Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

18 7 0
Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: Phân tích nguyên lý mối liên hệ phổ biến Môn : Triết học Mác Lênin Giảng viên: Nguyễn Khoa Huy Nhóm thực hiện: Nhóm 12 Danh sách nhóm 12 Phân tích ngun lý mối liên hệ phổ biến 1.Khái niệm liên hệ, mối liên hệ 2.Tính chất mối liên hệ phổ biến 3.Ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm liên hệ, mối liên hệ • Liên hệ: Là quan hệ hai đối tượng thay đổi số chúng định làm đối tượng thay đổi; ngược lại, cô lập (tách rời) trạng thái đối tượng, thay đổi đối tượng không ảnh hưởng đến đối tượng khác, khơng làm chúng thay đổi • Mối liên hệ: phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc tương hỗ, qui định ảnh hưởng lẫn yếu tố, phận đối tượng đối tượng với 1 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ • Mối liên hệ quan thể người Một số ví dụ • Mối liên hệ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa; cung cầu…trong quốc gia quốc gia với nhau… • Thị giác: màu vàng Thị giác: màu trắng Vị giác: ngào Xúc giác: lạnh lẽo Mối liên hệ đồng hóa dị hóa Khái niệm liên hệ, mối liên hệ • Mối liên hệ phổ biến : phạm trù triết học dùng để tính phổ biến mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biến dùng với hai nghĩa là: + Dùng để tính phổ biến mối liên hệ + Dùng để khái qt mối liên hệ có tính chất phổ biến Đây đối tượng nghiên cứu phép biện chứng vật mối liên hệ chung, phổ biến giới Ví dụ: - Mối liên hệ riêng chung; mối liên hệ khẳng định phủ định; nguyên nhân kết quả; nội dung hình thức… lượng chất, mặt đối lập…  Sự vật chẳng có mối liên hệ đó, mối liên hệ đặc thù dù đa dạng, phong phú đâu nằm mối liên hệ phổ biến đó… - Trong giới động vật động vật hấp thụ khí O nhả khí CO2, q trình quang hợp thực vật lại hấp thụ khí CO thải khí O2 - Thực vật, nước, khơng khí có mối liên hệ phổ biến với Nước khơng khí điều kiện để thực vật sinh tồn Thực vật có tác dụng làm nước lọc khơng khí 1 Khái niệm liên hệ, mối liên hệ - Khi muốn trồng cây, ta cần hạt giống đất phải tưới nước cho Đồng thời phải cho tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, thực trình quang hợp hạt giống nảy mầm Từ nhận thấy hạt giống mơi trường xung quanh có mối liên hệ định - Mối liên hệ lưới thức ăn động vật thực vật tự nhiên Tính chất mối liên hệ phổ biến Tính khách quan: mối liên hệ vốn có than vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Con người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Ví dụ: mối liên hệ vật cụ thể (một riêng) với trình đồng hóa – dị hóa; biến dị - di truyền; quy luật học sinh: sinh – trưởng thành – già – chết…-> (cái chung) -> vốn có vật đó, tách rời khỏi mối liên hệ khơng cịn vật, vật chết… Mối liên hệ mang tính khách quan, người khơng thể sáng tạo mối liên hệ đó, mà nhận thức, tác động… Tính chất mối liên hệ phổ biến • Cái riêng: Đồng hóa – Dị hóa • • Biến dị - di truyền Rắn bị đột biến Cái chung: Quy luật sinh học: Sinh Trưởng thành Già Chết Rắn sinh có màu sắc di truyền từ mẹ Tính chất mối liên hệ phổ biến Tính phổ biến: vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với có mối liên hệ, chẳng hạn khứ, tại, tương lai liên hệ chặt chẽ với Ví dụ: Tính phổ biến mối liên hệ thể chỗ: Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà diễn mặt, yếu tố, trình vật, tượng * Không gian thời gian Tính chất mối liên hệ phổ biến Ví dụ tính phổ biến * Các vật tượng * Tự nhiên xã hội Tính chất mối liên hệ phổ biến Tính đa dạng, phong phú: Mỗi vật, tượng, trình khác mối liên hệ khác nhau; vật tượng có nhiều mối liên hệ khác (bên – bên ngoài, chủ yếu — thứ yếu, – khơng ), chúng giữ vị trí, vai trò khác tồn phát triển vật, tượng đó; mối liên hệ điều kiện hồn cảnh khác tính chất, vai trị khác Ví dụ: Cũng người hoàn cảnh khác nhau: Ở trường mối quan hệ: thầy giáo – học sinh Ở nhà quan hệ bố - Ý nghĩa phương pháp luận Mỗi vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ,tác động qua lại lẫn nhau; vậy, xem xét đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện Ý nghĩa phương pháp luận • Thứ nhất, nghiên cứu xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt thể thống tất mặt, phận, yếu tố, thuộc tính, mối liên hệ thể Ví dụ: Khi đánh giá sinh viên phải xem xét nhiều mặt(thể lực, trí lực, phẩm chất;học tập, đồn thể ; nhiều mối liên hệ (thầy cơ,nhân viên,bạn bè,chủ nhà trọ;gia đình → Mối liên hệ người với người), mối liên hệ với tự nhiên, sở vật chất nhà trường → Giữa mặt, mối liên hệ tác động qua lại → Phải có nhìn bao qt thể → Rút SV người 3 Ý nghĩa phương pháp luận • Thứ hai, chủ thể phải rút mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội tại, có vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại đối tượng Ví dụ: Khi đánh giá công đổi Việt Nam từ năm 1986 đến nay, phải đánh giá toàn diện thành tựu(kết cấu hạ tầng, thu thập, mức sống, giáo dục, y tế ) hạn chế (mặt trái yếu tố trên, đặc biệt tệ nạn xã hội) → Rút thành tựu Trên sở đó, kết luận đổi tất yếu khách quan, phải phân tích nguyên nhân dẫn tới hạn chế, nguyên nhân bản, chủ yếu→ Giải pháp khắc phục yếu đó→ Mỗi người có niềm tin vào cơng đởi vào tất thắng chủ nghĩa xã hội 3 Ý nghĩa phương pháp luận • Thứ ba, cần xem xét đối tượng mối liên hệ với đối tượng khác với môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp; không gian, thời gian định, tức cần nghiên cứu mối liên hệ đối tượng khứ, phán đoán tương lai Ví dụ: Vẫn tiến ví dụ trên, hạn chế tham ơ, tham nhũng, lãng phí; ơng cháu cha, ma túy, cờ bạc, → Chúng ta phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết đó→ Có nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, không bản, chủ yếu thứ yếu(đời sống kinh tế tại;do quan niệm truyền thống, đặc biệt chủ nghĩa cá nhân, thói tham lam, ích kỷ ; hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, kẻ hở, số cán thối hóa biến chất tham ơ, tham nhũng;cơng tác giáo dục, tun truyền; giám sát, có lúc xử lý chưa mạnh, tính răn đe chưa cao ) → Có tính phân tích ngun nhân bản, trực tiếp, chủ yếu dẫn đến kết đó→ Giải pháp phù hợp→Tương lai tượng tiêu cực bị xóa bỏ 3 Ý nghĩa phương pháp luận • Thứ tư, quan điểm tồn diện đối lập với quan điểm phiến diện, thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung Ví dụ: Đánh giá vật, nhìn vài mặt, vài mối liên hệ dã đến kết luận chất vật(Phiến diện-Sai lầm), chẳng hạn đánh giá người; biến nguyên nhân bản, chủ yếu thành thứ yếu ngược lại(Ngụy biện-Sai lầm), chẳng hạn kết học tập đạt kết đổ lỗi cho thầy cô, nhà trường Cảm ơn Thầy bạn lắng nghe ... nhóm 12 Phân tích ngun lý mối liên hệ phổ biến 1.Khái niệm liên hệ, mối liên hệ 2.Tính chất mối liên hệ phổ biến 3.Ý nghĩa phương pháp luận Khái niệm liên hệ, mối liên hệ • Liên hệ: Là quan hệ hai... dị hóa Khái niệm liên hệ, mối liên hệ • Mối liên hệ phổ biến : phạm trù triết học dùng để tính phổ biến mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ biến dùng với hai... tính phổ biến mối liên hệ + Dùng để khái quát mối liên hệ có tính chất phổ biến Đây đối tượng nghiên cứu phép biện chứng vật mối liên hệ chung, phổ biến giới Ví dụ: - Mối liên hệ riêng chung; mối

Ngày đăng: 09/12/2021, 18:20

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

    1. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ

    1. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ

    1. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ

    1. Khái niệm liên hệ, mối liên hệ

    2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

    2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

    2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

    2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...