1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống đánh giá trọng tâm cơ thể

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Thiết kế hệ thống đánh giá trọng tâm thể BÙI VĂN DĨNH dinhyhct@gmail.com Ngành Điện tử - Viễn Thông Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Anh Vũ Viện: Điện tử - Viễn thông _ Chữ ký GVHD Hà Nội, 6/2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nghiên cứu mình, trước tiên tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy Cơ giáo Bộ môn Kỹ thuật y sinh, Viện Điện tử Viễn thông tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức vô quý báu suốt trình học tập áp dụng vào thực tiễn công tác Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Anh Vũ, người đồng hành nhiệt tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Thầy người đặt yêu cầu, ý tưởng tiền đề để nghiên cứu, chế tạo thiết kế ứng dụng vào thực tiễn cơng tác Qua tơi chân thành cảm ơn bạn học viên môn đồng hành, tham luận chia sẻ kiến thức học tập kiến thức chuyên môn với tơi suốt q trình học tập, đặc biệt tập thể lớp Kỹ thuật y sinh 2018A Cảm ơn tập thể đội ngũ Y Bác sĩ Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an bệnh nhân nhiệt tình phối hợp tiến hành thử nghiệm đánh giá sản phẩm nghiên cứu thiết kế thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC ii DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii LỜI NÓI ĐẦU viii TÓM TẮT LUẬN VĂN .x CHƢƠNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Khảo sát phương pháp đánh giá thăng 1.1.2 Khảo sát thiết bị đo thăng có sẵn 1.2 Hệ thống đề xuất 11 1.3 Mục đích đề tài 12 1.4 Kết luận chương 12 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 13 2.1 Ý tưởng thiết kế: 13 2.2 Thiết kế phần cứng: .14 2.2.1 Thiết kế khí: 14 2.2.2 Thiết kế hệ thống thu nhận xử lý liệu .19 2.2.3 Kết nối phần cứng 29 2.3 Thiết kế phần mềm: .31 2.3.1 Yêu cầu đặt 31 2.4 Kết luận chương 44 CHƢƠNG HIỆU CHUẨN VÀ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ HỆ THỐNG .45 3.1 Hiệu chuẩn loadcell .45 3.1.1 Đối với khối lượng nhỏ: 45 3.1.2 Đối với khối lượng lớn: 46 ii 3.1.3 Kết hiệu chuẩn loadcell: 48 3.2 Hiệu chuẩn hệ thống 50 3.2.1 Các bước hiệu chuẩn vật nặng: 51 3.2.2 Kết thực nghiệm: .52 3.3 Kết luận chương 54 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 55 4.1 Quá trình thử nghiệm 55 4.2 Phương pháp phân tích liệu 56 4.3 Các bước vận hành thiết bị 58 4.4 Kết 58 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .63 iii DANH SÁCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Abbreviations (Các từ viết tắt) Explaination (Giải thích) Dịch thuật HUST Hanoi University of Science and Technology Đại học khoa học công nghệ RLTB Rối loạn thăng CoG Calibration LCD F1, F2, F3, F4 Trọng tâm thể Hiệu chuẩn Màn hình hiển thị Lần lượt lực tác dụng lên loadcell 1, 2, 3, Loadcell Cảm biến khối lượng ADC Bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số Trọng tâm thể Trung tâm áp lực Khoảng cách trung bình từ điểm trọng tâm tới gốc tọa độ Khoảng cách điểm tới gốc tọa độ Khoảng cách bình phương trung bình Vận tốc trung bình dao động trọng tâm Tần số góc điểm trọng tâm dao động quanh điểm gốc tọa độ Độ lệch cho phép Diện tích ước tính bao quanh đường dẫn điểm tọa độ CoM COP MD Center of Pressure Mean distance RD Resultant distance RMS dis v Root mean square distance Mean velocity f Mean frequency SD Standard deviation Sw Sway area iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số sản phẩm so sánh tiêu biểu 10 Bảng 2.1 Bảng tóm lược khảo sát loại mica có thị trường 18 Bảng 2.2 Sơ đồ chức Trung tâm ứng dụng đo áp suất 32 Bảng 2.3 Bảng mô tả chức 33 Bảng 2.4 Bảng sơ đồ sở liệu 34 Bảng 2.5 Bảng Bác sĩ 35 Bảng 2.6 Bảng Bệnh nhân .36 Bảng 2.7 Bảng Đăng ký .36 Bảng 2.8 Bảng thông tin liên quan 36 Bảng 2.9 Bảng ngày đo bệnh nhân 36 Bảng 2.10 Bảng thông số đo 37 Bảng 2.11 Bảng kiểm tra .38 Bảng 2.12 Bảng giao diện đăng nhập 38 Bảng 2.13 Bảng liệu thông tin quản lý bệnh nhân 39 Bảng 2.14 Bảng đăng ký giao diện biểu mẫu 40 Bảng 2.15 Bảng giao diện biểu mẫu đo 41 Hình 2.18 Sơ đồ tọa độ COP phụ thuộc vào đo thời gian .42 Bảng 2.16 Giao diện biểu mẫu 43 Bảng 3.1 Bảng giá trị trung bình loadcell từ 5kg đến 40kg 47 Bảng 3.2 Bảng kết calibration cho bốn loadcell .49 Bảng 3.3 Bảng giá trị hiệu chuẩn bốn loadcell 50 Bảng 3.4 Bảng kết sau lần hiệu chuẩn 53 Bảng 4.1 Bảng đồ thị kết tính tốn thơng số bệnh nhân 59 Bảng 4.2 Bảng đồ thị đánh giá trình điều trị bệnh nhân 59 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giao diện biểu mẫu iBalance Premium 10 Hình 1.2 Tóm tắt quy trình iBalance Premium 11 Hình 2.1 Phương pháp phân tích điểm rơi trọng tâm thể 14 Hình 2.2 Thiết kế khí thiết bị .15 Hình 2.3 Bảng điều khiển 15 Hình 2.4 Mơ hình hộp Mica sau cắt ghép 16 Hình 2.5 Hình minh họa Mica gồm nhiều chủng loại màu sắc 17 Hình 2.6 Hình ảnh hệ thống sau hồn thành 19 Hình 2.7 Sơ đồ khối hệ thống 20 Hình 2.8 Giới thiệu Strain Gauge .22 Hình 2.9 Mơ tả hoạt động Loadcell 24 Hình 2.10 Cảm biến khối lượng loadcell .25 Hình 2.11 Mạch cầu cân Wheatstone 25 Hình 2.12 Bộ ADC 24 bit HX711 27 Hình 2.13 Arduino UNO R3 28 Hình 2.14 Mạch nguyên lý thiết bị 29 Hình 2.15 Mơ hình kết nối Loadcell HX711 30 Hình 2.16 Mơ hình kết nối HX711 Arduino .30 Hình 2.17 Đóng hộp hệ thống thu nhận xử lý liệu 31 Hình 3.1 Hiệu chuẩn hệ thống với khối lượng nhỏ .46 Hình 3.1 Hiệu chuẩn hệ thống với khối lượng lớn 46 Hình Đồ thị giá trị hiệu chuẩn loadcell .49 Hình 3 Đồ thị giá trị hiệu chuẩn loadcell .49 Hình 3.4 Đồ thị giá trị hiệu chuẩn loadcell 50 Hình 3.5 Đồ thị giá trị hiệu chuẩn loadcell 50 vii LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, có nhiều phát minh ứng dụng vào thực tiễn nhằm phục vụ cho sống người Với nhiều công nghệ đại, phát minh sáng chế đóng góp thành tựu to lớn, thiết thực lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đại lĩnh vực y tế tạo lên bước đột phá lớn việc hỗ trợ chẩn đoán điều trị bệnh cho bệnh nhân Y Bác sĩ Việc ứng dụng trang thiết bị y tế đại ngày khẳng định tầm quan trọng thiếu hệ thống y tế Xuất phát từ thực tế này, đòi hỏi người phải nghiên cứu phát minh chế tạo nhiều trang thiết bị y tế tiên tiến, đại với nhiều chủng loại, linh kiện vật tư, cảm biến điện tử tinh vi để phục vụ công tác thay sửa chữa khắc phục thiết bị gặp cố hỏng hóc nhằm đảm bảo đáp ứng tốt công tác hỗ trợ cho đội ngũ Y Bác sĩ tác nghiệp khám chữa bệnh cho bệnh nhân Và linh kiện vật tư, cảm biến sinh học đòi hỏi cần phải nghiên cứu chế tạo Một số đó, nghiên cứu đánh giá trọng tâm thể lĩnh vực quan trọng ứng dụng nhiều lĩnh vực như: thể thao, sinh trắc học, y tế, điều trị phục hồi chức Vì tơi nghiên cứu thực đề tài: “Thiết kế hệ thống đánh giá trọng tâm thể” Đây đề tài nên chưa có nhiều nghiên cứu thực đề xuất Việt Nam Trong thời gian làm đề tài tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp bảo nhiệt tình từ thầy cô giáo, ban lãnh đạo đồng nghiệp nơi làm việc, gia đình bạn bè Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô Viện Điện Tử - Viễn Thông, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình dạy truyền đạt cho kiến thức quý báu để thực đề tài Đặc biệt, tơi trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo viii trực tiếp hướng dẫn Tiến sĩ Trần Anh Vũ, Thầy định hướng, giúp đỡ, dẫn nhiệt tình với ý kiến góp ý quý báu, giúp hiểu rõ ràng đồng thời khắc phục vướng mắc thời gian thực đề tài Trong q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô giáo! Học viên thực Bùi Văn Dĩnh ix TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống tiền đình gồm phận tai não xử lý thông tin cảm giác bị ảnh hưởng để kiểm soát cân chuyển động mắt Nếu điều kiện di truyền môi trường, xảy mà không rõ nguyên nhân Nó gây trạng thái cân thay đổi tư thế, làm cho chóng mặt loạng choạng dễ bị ngã dễ bị chẩn đốn nhầm hội chứng tiền đình Bệnh nhẹ nghiêm trọng nhiều trường hợp Rối loạn tiền đình xuất vài ngày, kéo dài để lại nhiều di chứng cân bằng, khó khăn, mờ mắt, chân tay, tê, run, yếu mệt mỏi, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh Nếu để thời gian dài mà khơng điều trị, gây bệnh khác rối loạn thần kinh, nhồi máu tim huyết áp thấp Hiện Việt Nam, thiết bị hỗ trợ chẩn đoán mức độ hỗ trợ thực hành điều trị rối loạn tiền đình cịn hạn chế giá trị nhập nước đắt đỏ Do bác sĩ thường chẩn đốn mức độ rối loạn tiền đình dựa kinh nghiệm cá nhân thông qua kiểm tra lâm sàng Nghiên cứu phát triển biện pháp đánh giá mức độ rối loạn tiền đình hỗ trợ q trình chẩn đốn, kết hợp xây dựng tập sử dụng công nghệ thực tế ảo tiên tiến trình điều trị rối loạn tiền đình mang lại lợi ích lớn chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cần nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị phát hội chứng rối loạn tiền đình có giá thành hợp lí để đánh giá trình điều trị bệnh tiền đình Việt Nam Với mục đích đánh giá trọng tâm thể cách đơn giản hỗ trợ thiết thực cho Bác sĩ chẩn trị bệnh cho bệnh nhân, nghiên cứu, tìm hiểu tiến hành thực đề tài “Thiết kế hệ thống đánh giá trọng tâm thể” Đề tài gồm chương:  Chương 1: Xác định vấn đề x lắp ráp có sai số riêng Lúc hệ số hiệu chuẩn loadcell phải thay đổi để phù hợp với hệ thống Vậy nên, trình thực hiệu chuẩn với hệ thống quan trọng phải thực xác Phương pháp đưa gồm hai giai đoạn riêng biệt: giai đoạn dùng vật nặng có diện tích tiếp xúc điểm nhỏ để chỉnh độ xác hệ thống, giai đoạn hai dùng người với khối lượng thực tế lớn tiếp xúc lớn để đảm quá trình đo đạc xác đưa vào thực tế 3.2.1 Các bước hiệu chuẩn vật nặng: Sau hồn thành mạch gắn vào thiết bị, hệ thống làm việc khơng Tác dụng lực lên vị trí khơng hiển thị xác lực Nó vị trí đặt Loadcell chưa chưa cân nên cần thiết phải hiệu chuẩn hệ thống Vật nặng sử dụng để tiền hành hiệu chuẩn thiết bị có khối lượng 5kg, 10kg Để hiệu chuẩn lại hệ thống, gồm có bước: Bước 1: Gắn loadcell hiệu chỉnh vào cân Bước 2: Kiểm tra mặt phẳng cân thước nước (độ nghiêng mặt phẳng khoảng 0.2 – 0.5 độ) Bước 3: Tác dụng lực vào điểm để tính tốn tọa độ (X,Y) điểm đó, Vật nặng người sử dụng để kiểm tra giá trị tổng Bước 4: Thu thập liệu lưu vào file Excel Bước 5: So sánh vị trí thu từ loadcell (theo cơng thức tính tốn) với vị trí thực tế đo cân, sau điều chỉnh vị trí loadcell để thu vị trí khớp với Bước 6: Tính tốn sai số hệ thống 51 3.2.2 Kết thực nghiệm: Độ lệch No X Y Xtb Ytb Δx Δy 0 -0,02 0,017 0.11% 0.24% -0,06 5,01 0.06% 0.09% 10 -0,02 10,02 0.02% 0.01% -5 10 -5 10,02 0.05% 0.03% -5 -0 -4,99 0.01% 0.28% -10 0,007 -10 0.09% 0.03% -5 -5,03 5,007 0.02% 0.11% -5 -5,02 -0,04 0.06% 0.01% 52 -10 -10,1 -0,02 0.24% 0.07% 10 -10 -10 4,977 0.01% 0.04% 11 5,01 -0,07 0.38% 0.14% 12 10 10,09 -0,07 0.06% 0.06% 13 -10 10 -10 10,02 0.06% 0.03% 14 5 5,032 5,015 0.07% 0.08% 15 10 10 10,02567 10,038 0.01% 0.01% 16 -5 -5 -5,02833 -5,02 0.01% 0.03% 17 -10 -10 -10,0133 -10,0027 0.01% 0.00% 18 10 5,025 10,05667 0.07% 0.00% 19 10 9,98 5,02 0.03% 0.02% 20 -5 -10 -5,03667 -9,99267 0.01% 0.01% 21 -10 -5 -10,0427 -5,03667 0.02% 0.07% 22 -5 4,966667 -5,04667 0.01% 0.00% 23 -10 4,993667 -10,029 0.02% 0.01% 24 10 -5 9,969 -4,99133 0.00% 0.26% 25 10 -10 9,991667 -9,988 0.03% 0.02% Bảng 3.4 Bảng kết sau lần hiệu chuẩn 53 Sau hiệu chuẩn, hệ thống làm việc ổn định hiển thị cân nặng xác với mức sai số thấp ( ) 3.3 Kết luận chƣơng Sau thực hiệu chuẩn đánh giá sai số hệ thống, đưa hệ số calib cho loadcell sai số thực tế hệ thống Sai số hoàn toàn chấp nhận Điều chứng tỏ hệ thống khả thi đưa vào thực tế để đo đạc lấy số liệu 54 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ Chương thực việc thử nghiệm thực tế đánh giá để đưa kết luận tính ứng dụng thiết bị sau trình nghiên cứu, thiết kế chế tạo Nhờ hỗ trợ đồng nghiệp nhiệt tình phối hợp kiểm tra bệnh nhân Bệnh viện Y học Cổ Truyền Bộ Công An, địa Số 278 Lương Thế Vinh, P Trung Văn, Q Nam Từ Liêm, TP Hà Nội, tiến hành thực thử nghiệm thiết bị bệnh nhân có vấn đề rối loạn thăng bằng, đặc biệt bệnh nhân rối loạn tiền đình 4.1 Quá trình thử nghiệm Để đánh giá q trình điều trị bệnh nhân, tơi tiến hành thu thập mức độ thay đổi trọng tâm thể người bệnh ngày, từ bệnh nhân vào viện đến viện sở sử dụng thiết bị để đo, theo dõi đánh giá Bệnh nhân đứng lên thiết bị hai trạng thái: hai chân dạng song song vai hai chân chụm sát nhau, sau yêu cầu nhắm mắt tự giữ thăng thiết bị vòng thời gian 30s Mỗi bệnh nhân đo lần ngày ghi lại kết luận đánh giá Bác sĩ trạng thái lâm sàng Mỗi lần đo khoảng 30s, thu 300 mẫu, mẫu cặp điểm (x,y) Khi đứng lên thiết bị, bệnh nhân có thay đổi vị trí nên khơng tránh khỏi sai lệch giật mình, chưa tập trung trạng thái khơng ổn định khoảng 5-10s Vì thế, 100 mẫu lần đo loại bỏ khỏi trình đánh giá Thiết bị để mặc định trọng tâm tĩnh người rơi vào điểm gốc O (0,0), thực tế, trọng tâm tĩnh người bệnh lại khơng thể rơi xác nên ta phải tìm gốc tọa độ mới, điểm rơi trọng tâm tĩnh Để tìm gốc tọa độ mới, ta dùng thuật toán phân cụm K-means 55 Mỗi lần đo, ta tìm gốc tọa độ mới, có tọa độ ( , ) Từ đấy, ta tính tốn lại tọa độ trọng tâm, gọi (X,Y) (X,Y) tính dựa theo (x,y) ( , ) nhờ công thức sau: X=x- ,Y=y4.2 Phƣơng pháp phân tích liệu Theo Tiến sĩ Thomas E Prieto, tập hợp tọa độ điểm trọng tâm chuyển đổi thành thơng số có ý nghĩa dễ theo dõi cho Bác sĩ, như: Khoảng cách trung bình (mean distance MD), Căn bậc hai khoảng cách trung bình (root mean square distance), vận tốc trung bình (mean velocity), tần số góc trung bình (mean frequency), tổng quãng đường di chuyển trọng tâm (total path), 95% confident circle area, 95% confident ellipse area, sway area… Ngoài ra, nhận thấy bệnh nhân mắc rối loạn tiền đình thường có xu hướng dao động theo phương ngang, nên đưa thêm vào thông số tổng giá trị góc nghiêng theo phương x, để đánh giá q trình thay đổi Hầu hết thơng số tính tốn dựa điểm tọa độ (X,Y) dựa theo công thức đây:  Resultant distance (RD): khoảng cách điểm (X,Y) tới gốc tọa độ ( , ) RD[n] = [X[n]2 + Y[n]2 ]1/2, n = 1, ,N Trong đó, N số điểm set data đưa vào đánh giá Trong phần đánh giá này: N = 200 (4)  Mean distance: khoảng cách trung bình từ điểm trọng tâm tới gốc tọa độ ( , ) MD = 1/N (5)  Root mean square distance: 56 RMS distance = [1/N ]1/2 (6)  Total path: tổng quãng đường di chuyển điểm trọng tâm trình đo Total path = (7)  Mean velocity: vận tốc trung bình dao động trọng tâm trình đo v = Total path / T (8)  95% confidence circle vịng trịn có bán kính 95% giá trị RD Area CC = π (MD + z0.5sRD)2 (9) Trong đó: hệ số z0.5 =1.645 , sRD độ lệch chuẩn giá trị RD  95% confidence ellipse area: elip chứa khoảng 95% điểm trọng tâm Area CE = 2π ab= 2π F.0.5[2, n-2][sx2sy2 – sxy2]1/2 (10) Đối với lượng mẫu lớn n>120, F0.5[2,∞] = 3.00 sRD, sx, sy độ lệch chuẩn RD, X, Y sxy phương sai X,Y  Sway area: diện tích ước tính bao quanh đường dẫn điểm tọa độ theo thời gian Sway area = (11)  Mean frequency: tần số góc điểm trọng tâm dao động quanh điểm gốc tọa độ ( , ) 57 Mean f =  Góc nghiêng điểm trọng tâm so với trục đứng: arcsin((X2 + Y2)1/2/h) h khoảng cách từ trọng tâm thực người tới mặt phẳng đo, h = 0.543*(chiều cao người Nữ) h = 0.56* (chiều cao người Nam)  Góc nghiêng theo phương x: hình chiếu góc nghiêng xuống mặt phẳng tọa độ (X,Y) 4.3 Các bƣớc vận hành thiết bị Bước 1: Bật công tắc nguồn cho cân, LCD hiển thị: “Xin chào” • TH1: Dùng pin • TH2: Dùng nguồn DC: cắm điện Bước 2: Nhập ID bệnh nhân từ bàn phím, nhấn OK Bước 3: Nhập chiều cao bệnh nhân, nhấn OK, LCD hiển thị: “Thêm bệnh nhân thành công” + “Sẵn sàng đo?” Bước 4: Yêu cầu bệnh nhân đứng chân rộng vai nhắm mắt, nhấn nút Start Bước 5: LCD đếm ngược 30s, nhấn nút Save để lưu, LCD báo: “Lưu thành cơng”, khơng lưu ấn Cancel Bước 6: Lặp lại bước 4,5 với tư đứng chụm chân Bước 7: Sau đo xong ấn công tắc nguồn để tắt thiết bị 4.4 Kết Dưới số bảng đồ thị kết tính tốn thơng số bệnh nhân ghi chép q trình điều trị bệnh nhân bị rối loạn tiền đình Kết 58 lấy mẫu từ ngày đầu vào viện ngày cuối viện để so sánh với hồ sơ bệnh án bệnh nhân đánh giá: Bảng 4.1 Bảng đồ thị kết tính tốn thông số bệnh nhân Bảng 4.2 Bảng đồ thị đánh giá trình điều trị bệnh nhân 59 Từ kết đo mẫu bệnh nhân mắc bệnh so sánh với trình điều trị bệnh án thực tế sau tiến hành so sánh với thơng số lấy mẫu 50 người không mắc bệnh để đánh giá, thiết bị đo trọng tâm thể theo thiết kế chế tạo áp dụng để hỗ trợ giúp bác sĩ đánh giá theo dõi trình chẩn đốn điều trị bệnh bệnh nhân tiền đình 60 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Sau trình nghiên cứu thiết kế, tơi chế tạo thiết bị cân đứng hỗ trợ Bác sĩ vận hành sử dụng đánh giá để chẩn trị bệnh cho bệnh nhân tiền đình Trong thời gian nghiên cứu, Thầy giáo Tiến sĩ Trần Anh Vũ hướng dẫn tận tình bước để nghiên cứu thiết kế thực đề tài, quy trình xây dựng để tạo sản phẩm cách thức kiểm tra, đánh giá xử lý lỗi đồng thời tối ưu hóa sản phẩm thiết kế Tôi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện đề tài để ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn hỗ trợ Bác sĩ khám điều trị bệnh cho người Với tính tính cấp thiết đề tài đời sống đặc biệt lĩnh vực y tế mong tương lai có nhiều đề tài nghiên cứu hữu ích thiết thực để ứng dụng phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân toàn hệ thống y tế Qua đây, lần xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo Tiến sĩ Trần Anh Vũ toàn thể Thầy Cô giáo Bộ môn Điện tử Viễn Thông Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian qua tận tình truyền đạt dạy cho tơi kiến thức vô quý báu Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô giáo! 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agrawal Y, Carey JP, Della Santina CC, Schubert MC, Minor LB Disorders of balance and vestibular function in US adults Arch Intern Med 2009;169(10): 938944 [2] X Chen, J Hao, H Liu, Z Han and S Ye “Research on Similarity Measurements of 3D Models Based on Skeleton Trees”, Computers 2017, (17) [3] Savelonas, M.A.; Pratikakis, I “An overview of partial 3D object retrieval methodologies” Multimed Tools Appl 2015, 74, 11783–11808 [4] Hay & Reid (1988) "Anatomy, Mechanics, and Human Motion", Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, pp 186-200 [5] Darwin Gouwanda, Alpha A Gopalai, Z S Lim, K H Lim “Measuring Human Balance on an Instrumented Dynamic Platform: A Postural Sway Analysis”, The 15th International Conference on Biomedical Engineering, 496-499 [6] HURLab, “Balance trainer BTG4”, http://www.hurlabs.com/balance-trainer-btg4 [7] Biodex, “Biodex Balance System SD”, medicine/products/balance/balance-system-sd https://m.biodex.com/physical- [8] Natus, “Balance Master® System”, https://newborncare.natus.com/productsservices/neurocom-balance-master-systems [9] Thomas E Prieto (1996) “Measures of Postural Steadiness: Differences B etween Healthy Young and Elderly Adults.” IEEE transactions of biomedical engineering, 43(9) [11] "Bài giảng chuyên đề thần kinh học: Hội chứng tiền đình", http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/y-duoc/bac-si-da-khoa/file_goc_783977.pdf 62 PHỤ LỤC Dữ liệu thu thập từ bệnh nhân 50 người khơng bị rối loạn tiền đình để so sánh với thông số bệnh nhân bệnh án thực tế điều trị Theo hồ sơ Bệnh án tình trạng Bệnh nhân (64 tuổi), vào ngày 1, Ngày thứ điều trị, bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt ngủ Ngày thứ ngày thứ điều trị, bệnh nhân cảm thấy ổn định Ngày thứ điều trị, bệnh nhân cảm thấy chóng mặt đau đầu Ngày thứ 7, cô cảm thấy tốt hơn, chóng mặt Trong ngày điều trị, Bệnh nhân phục hồi xuất viện Theo hồ sơ Bệnh án Bệnh nhân (53 tuổi), có tiền sử bệnh tiền đình, nhập viện chóng mặt chẩn đốn mắc chứng rối loạn tiền đình Tuy nhiên, sau trình điều trị theo dõi, bác sĩ kết luận bệnh nhân bị mắc chứng rối loạn tiền đình, mắc hội chứng tâm thần trầm cảm Bảng gồm 50 người thử nghiệm với hệ thống này, 60% trẻ hoàn thành người khỏe mạnh (20 tuổi, 30 tuổi); 40% người lớn người già không bị rối loạn tiền đình: Age Mean Resultant Total distance distance path Mean Mean 95% 95% Sway velocity frequency confidence confidence area circle area elipse area Person 31 0.7 0.8 46.9 2.35 0.36 4.18 1.17 0.32 Person 28 0.76 0.84 30.88 1.55 0.22 4.24 1.32 0.27 Person 38 0.7 0.81 36.7 1.84 0.28 4.26 1.38 0.32 Person 23 0.68 0.81 28.26 1.42 0.23 4.39 1.3 0.21 Person 32 0.75 0.86 63.95 3.2 0.46 4.45 1.48 0.49 Person 50 0.78 0.88 61.95 3.1 0.43 4.59 1.67 0.52 Person 29 0.83 0.91 29 1.45 0.19 4.61 1.73 0.28 Person 34 0.72 0.89 29.97 1.5 0.23 4.9 1.32 0.18 Person 36 0.81 0.93 32.35 1.62 0.22 4.93 1.85 0.3 Person 10 22 0.85 0.97 41.46 2.08 0.26 5.05 1.42 0.32 63 Person 11 22 0.88 0.99 33.27 1.67 0.21 5.09 1.68 0.3 Person 12 41 0.83 0.98 53.67 2.69 0.35 5.26 1.99 0.55 Person 13 41 0.94 1.05 16.26 0.82 0.1 5.37 1.08 0.12 Person 14 42 0.88 1.04 31.51 1.58 0.2 5.61 1.28 0.26 Person 15 32 0.98 1.1 33.59 1.68 0.19 5.63 2.15 0.33 Person 16 35 1.04 1.15 37.51 1.88 0.2 5.78 2.79 0.33 Person 17 51 1.03 1.15 39.35 1.97 0.21 5.82 2.68 0.43 Person 18 46 0.95 1.11 56.91 2.85 0.32 5.87 2.28 0.59 Person 19 47 1.03 1.16 57.46 2.88 0.3 6.01 2.65 0.55 Person 20 21 0.91 1.11 30.81 1.55 0.19 6.11 1.9 0.25 Person 21 21 1.04 1.18 29.5 1.48 0.16 6.15 2.67 0.3 Person 22 36 0.99 1.16 59.34 2.97 0.33 6.19 2.39 0.57 Person 23 21 1.18 1.29 33.46 1.68 0.16 6.35 2.66 0.43 Person 24 21 1.05 1.22 38.13 1.91 0.2 6.49 2.21 0.43 Person 25 21 1.2 1.32 46.54 2.33 0.21 6.59 3.66 0.6 Person 26 23 1.23 1.35 46.34 2.32 0.21 6.67 3.57 0.64 Person 27 21 1.15 1.3 47.55 2.38 0.22 6.72 3.08 0.56 Person 28 21 1.21 1.34 42.83 2.15 0.19 6.75 3.77 0.55 Person 29 21 1.05 1.25 32.88 1.65 0.17 6.75 3.29 0.38 Person 30 21 1.21 1.35 42.68 2.14 0.19 6.91 0.5 Person 31 21 1.18 1.34 58.08 2.91 0.27 7.02 3.51 0.75 Person 32 32 1.09 1.33 40.29 2.02 0.2 7.39 3.29 0.52 Person 33 21 1.34 1.52 50.25 2.52 0.2 7.92 4.96 0.84 Person 34 21 1.33 1.53 40.51 2.03 0.17 8.06 4.82 0.65 Person 35 22 1.39 1.57 60.94 3.05 0.24 8.12 4.06 0.85 Person 36 22 1.41 1.59 39.95 0.16 8.27 3.91 0.45 Person 37 22 1.58 1.73 34.35 1.72 0.12 8.51 4.51 0.62 Person 38 22 1.56 1.72 63.71 3.19 0.22 8.58 5.63 1.13 64 Person 39 33 1.66 1.84 41.31 2.07 0.14 9.28 5.91 0.78 Person 40 35 1.85 32.47 1.63 0.1 9.77 8.53 0.6 Person 41 21 1.65 1.92 44.23 2.22 0.15 10.19 7.43 0.66 Person 42 21 1.73 1.97 67.22 3.37 0.21 10.28 8.03 1.13 Person 43 21 1.73 1.99 35.86 1.8 0.12 10.54 5.08 0.66 Person 44 57 1.87 2.15 56.61 2.84 0.17 11.39 6.12 1.14 Person 45 21 0.86 1.05 84.62 2.83 0.53 5.77 0.89 0.35 Person 46 20 0.98 1.21 42.77 2.14 0.35 6.7 1.04 0.24 Person 47 20 0.7 0.85 27.5 1.38 0.32 4.72 0.33 0.09 Person 48 21 0.61 0.74 34.2 1.14 0.3 4.09 0.5 0.88 Person 49 23 0.64 0.78 38.21 1.92 0.48 4.31 0.57 0.85 Person 50 23 0.73 0.83 58.32 1.95 0.43 4.34 0.47 0.17 1.09 1.24 43.25 2.11 0.24 6.46 2.9 0.5 Mean SD 0.35 0.38 13.19 0.6 0.1 1.88 1.97 0.26 Chú thích: Age Mean distance Resultant distance Total path Mean velocity Mean frequency 95% confidence circle area 95% confidence elipse area Sway area : Tuổi : Khoảng cách trung bình từ điểm trọng tâm tới gốc tọa độ : Là khoảng cách điểm tới gốc tọa độ : Tổng quãng đường di chuyển điểm trọng tâm trình đo : Vận tốc trung bình dao động trọng tâm trình đo : Tần số góc điểm trọng tâm dao động quanh điểm gốc tọa độ : Là vòng tròn có bán kính 95% giá trị khoảng cách điểm tới gốc tọa độ : Là elip chứa khoảng 95% điểm trọng tâm : Diện tích ước tính bao quanh đường dẫn điểm tọa độ theo thời gian 65 ... hành thực đề tài ? ?Thiết kế hệ thống đánh giá trọng tâm thể? ?? Đề tài gồm chương:  Chương 1: Xác định vấn đề x  Chương 2: Thiết kế hệ thống  Chương 3: Hiệu chỉnh đánh giá sai số hệ thống  Chương... Premium 1.2 Hệ thống đề xuất Sau khảo sát, nghiên cứu ưu nhược điểm phương pháp đo, thiết bị nêu trên, để xác định đánh giá trọng tâm thể, đề xuất: Thiết kế hệ thống đánh giá trọng tâm thể thông... tim mạch Vị trí trọng tâm thể yếu tố thay đổi đáng kể người bị rối loạn thăng bằng, tơi nghiên cứu thực thiết kế hệ thống xác định trọng tâm thể để đánh giá tình trạng RLTB, đánh giá trình điều

Ngày đăng: 08/12/2021, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] X. Chen, J. Hao, H. Liu, Z. Han and S. Ye “Research on Similarity Measurements of 3D Models Based on Skeleton Trees”, Computers 2017, 6 (17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research on Similarity Measurements of 3D Models Based on Skeleton Trees
[3] Savelonas, M.A.; Pratikakis, I. “An overview of partial 3D object retrieval methodologies”. Multimed. Tools Appl. 2015, 74, 11783–11808 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of partial 3D object retrieval methodologies
[4] Hay & Reid (1988). "Anatomy, Mechanics, and Human Motion", Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, pp. 186-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy, Mechanics, and Human Motion
Tác giả: Hay & Reid
Năm: 1988
[5] Darwin Gouwanda, Alpha A. Gopalai, Z. S. Lim, K. H. Lim “Measuring Human Balance on an Instrumented Dynamic Platform: A Postural Sway Analysis”, The 15th International Conference on Biomedical Engineering, 496-499 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring Human Balance on an Instrumented Dynamic Platform: A Postural Sway Analysis
[6] HURLab, “Balance trainer BTG4”, http://www.hurlabs.com/balance-trainer-btg4 [7] Biodex, “Biodex Balance System SD”, https://m.biodex.com/physical- medicine/products/balance/balance-system-sd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balance trainer BTG4”,http://www.hurlabs.com/balance-trainer-btg4 [7] Biodex, “Biodex Balance System SD
[11] "Bài giảng chuyên đề thần kinh học: Hội chứng tiền đình", http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/y-duoc/bac-si-da-khoa/file_goc_783977.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề thần kinh học: Hội chứng tiền đình
[1] Agrawal Y, Carey JP, Della Santina CC, Schubert MC, Minor LB. Disorders of balance and vestibular function in US adults. Arch Intern Med. 2009;169(10): 938- 944 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w