Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
CHƯƠNG 3
THỜI GIANVÀGIÁTHÀNHTRONGSƠĐỒ MẠNG
I.
GIỚI THIỆU CHUNG
II.
THỜI GIANVÀGIÁTHÀNH
III.
HỆ SỐGIÁ CẢ
IV.
LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN
V.
PERT CHI PHÍ
VI.
CHI PHÍ TRỰC TIẾP VÀ CHI PHÍ GIÁN TIẾP TRONG XÂY
DỰNG
1.
Chi phí gián tiếp
2.
Chi phí trực tiếp
VII.
RÚT NGẮN THỜIGIAN HOÀN THÀNH DỰ ÁN (PROJECT
CRASHING)
VIII.
BÀI TOÁN GIÁTHÀNH RÈ NHÁT
1.
Xác định đồ thị chi phí trực tiếp
2.
Phương pháp gần đúng tính chi phí trực tiếp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Rút ngắn thờigian xây dựng để sớm đưa công trình vào sử dụng là vấn đề thời
sự đối với ngành xây dựng. Hiện nay ở nước ta, hàng loạt công trình công nghiệp
và dân dụng, cần được hoàn thành nhanh để sớm phát huy tác dụng, nhằm mục
tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chuẩn bị bước vào thế ki 21 tiến kịp
với mức phát triển chung về kinh tế và xã hội của các nước trong khu vực và thế
giới.
Đối với người tổ chức, quản lí xây dựng, muốn rút ngắn thờigian xây dựng cần
phải quan tâm tới toàn bộ các vấn đề về kinh tế - kĩ thuật của công trình, trongđó
hai yếu tố quan trọngvà gắn bó với nhau là thờigianvàgiáthành cần được chú ý
đặc biệt trong quá trình lập kế hoạch và chỉ đạo xây dựng.
Trong công việc lập kế hoạch và chỉ đạo xây dựng, hai yếu tố thờigianvàgiá
thành gắn bó chặt chẽ với nhau.
Giá thành xây dựng là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí về lao động
sống và lao động quá khứ của cơ sở sản xuất trong quá trình làm ra sản phẩm. Giá
thành là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trình độ tổ chức, kế hoạch hoá quản lí kĩ
thuật và năng suất lao động. Chính từ những lý do trên, ngay từ khâu lập kế hoạch,
chúng ta cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa: Thờigian sản xuất và chi phí sản
xuất.
Vấn đề thường được quan tâm là rút ngắn thờigian xây dựng công trình, song
nó chỉ có ý nghĩa khi gắn liền với yêu cầu.
Làm thế nào để sự tăng chi phí do rút ngắn thờigian là nhỏ nhất. Đây là bài toán
tương đối phức tạp vì cần phải so sánh với nhiều phương án có thể rút ngắn thời
gian. Hiện nay, bằng thuật toán chúng ta có khá nhiều phương pháp tính toán như:
Phương pháp giải bài toán vận tải trên mạng; Bài toán tìm luồng cực đại
Tuy nhiên, chỉ có một số ít phương pháp áp dụng được trong thực tế. Để rút
ngắn thời gian, ta có thể thay đổi về kĩ thuật hoặc về tổ chức, thường giải quyết
bằng cách sắp xếp lại các công việc thay thế những công việc này bằng công việc
khác. Các sự thay đổi này không nhất thiết phải kèm theo sự thay đổi về phương
tiện. Chỉ cần gộp lại hay phân nhỏ một số công việc trên đường găng, đã có thể
đưa đến kết quả là đường găng đổi hướng và chiều dài của nó được rút ngắn, phân
nhỏ công việc tạo thêm những công việc mới có thể làm đồng thời với những công
việc cũ, và như vậy bao giờ cũng có khả năng rút ngắn toàn bộ thờigian thực hiện
dự án.
Nếu làm theo cách này có kết quả thì không phải chi phí gì thêm, vì thờigian
thực hiện từng công việc là hợp lí, ta sẽ phải rút ngắn thờigian thực hiện một số
công việc, để rút ngắn thời hạn toàn bộ dự án. Chúng ta có thể đạt được điều này
bằng cách :
- Tăng thêm công nhân
- Tăng thêm thiết bị
- Làm thêm giờ, thêm ca.
Tất nhiên, các biện pháp trên sẽ kéo theo sự tăng thêm chi phí, mỗi công việc có
tám quan trọng khác nhau, chúng ta phải trả lời câu hỏi ? Rút ngắn bao nhiêu, rút
ngắn công việc nào, để đạt được thời hạn quy định thì chi phí tăng thêm là ít nhất ?
Điều sẽ xây ra là số công việc găng tăng thêm cùng với việc rút ngắn một số công
việc và như vậy số lượng các phương án rút ngắn thờigian cũng ngày một tăng
thêm. Chúng ta sẽ nghiên cứu mối quan hệ giữa thờigianvàgiáthành rồi lần lượt
tìm hiểu một số phương pháp giải bài toán này
II. THỜIGIANVÀGIÁTHÀNH
Mối quan hệ giữa thờigianvàgiáthành của một công việc (i- j) có thể biểu diễn
theo đồ thị sau (hình 1).
Từ đồ thị trên ta nhận xét thấy:
H1 Quan hệ giữa thờigianvàgiáthành của một công việc (i- j)
- Nếu công việc thực hiện trong điều kiện bình thường (Điểm B) thì giáthành là
nhỏ nhất.
- Nếu rút ngắn thờigian sẽ phải tăng thêm chi phí nhưng đến một mức độ giới hạn
(Điểm A) thì dù có tăng thêm chi phí vẫn không rút ngắn thêm được thờigian nữa
vì điều kiện kĩ thuật.
- Nếu quá điểm bình thường B thì sự kéo dài thờigian cũng làm tăng thêm chi phí.
Trong phương pháp sơđồ mạng, chúng ta đã giả thiết thờigian thực hiện mỗi
công việc (i-j) là một số xác định (tij) Như vậy, thờigian này là một hằng số. Khi
cần rút ngắn thờigian thì thờigian thực hiện một số công việc trở thành những
biến số độc lập được xác định trong khoảng :
t
A
< tij < t
B
Trong đó :
ta : thờigian tối thiểu thực hiện công việc i-j
tb : thờigian tối đa thực hiện công việc i-j, còn gọi là thờigian bình thường
thực hiện công việc i-j
với thờigian này, công việc được tiến hành trong những điều kiện bình thường và
chi phí nhỏ nhất.
III. HỆ SỐGIÁ CẢ
Khi giảm thờigian thì chi phí vàgiáthành sẽ tăng thêm "sự tăng giáthành khi
giảm một đơn vị thờigian của công việc được gọi là hệ sốgiá thành”.
Từ hình 7- 1 ta có thể xác định được hgt
Hệ sốgiáthành biểu thị cái 'giá" mà ta phải trả khi rút ngắn thờigian thực hiện
công việc.
Giá trị của hệ số này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc lựa chọn công việc
nào được rút ngắn thớt gian mà chi phí giáthành "rẻ nhất".
IV. LẬP DANH SÁCH DỰ ÁN
Lập ngân sách cho dự án bao gồm việc xác định toàn bộ chi phí liên quan đến
dự án và sau đó phát triển một tiến độ chi phí hay dự kiến thời điểm phát sinh các
chi phí. Việc hoạch định ngân sách như vậy làm cơ sở để chủ động điều động
nguồn lực, kiểm soát chi phí dự án trong những giai đoạn khác nhau của quá trình
thực hiện. Buộc đầu tiên của PERT chi phí là phân chia toàn bộ dự án thành những
bộ phận nhỏ phù hợp với cách thức đo lường và kiểm soát chi phí trong khi sơđồ
mạng PERT đã chi tiết hoá các công việc của dự án, muốn áp dụng PERT chi phí
ta phải chọn trongđó các công việc có liên quan với nhau thuận lợi cho kiểm soát
chi phí. Các công việc liên quan với nhau như thế thường là do chúng được phân
cho một bộ phận, hay trong một hợp đồng và có tên gọi là một nhóm công việc.
Nhóm công việc là đơn vị cơ sở của PERT chi phí trong quá trình hoạch định và
kiểm soát ngân sách. Trong các dự án nhỏ nhóm có thể chỉ có một công việc
nhưng trong hầu hết các dự án lớn việc phân nhóm là hết sức cần thiết, và các
nhóm có thể gồm rất nhiều công việc liên quan. Để nghiên cứu PERT chi phí
chúng ta giả sử có một dự án mà các nhóm công việc của nó đã được gộp nhóm
thích hợp cho việc hoạch định và kiểm soát chi phí. ở đây, nó được xem như một
công việc. Thờigian thực hiện công việc đã được ước lượng, và theo nó là chi phí
cần thiết để thực hiện. Giả sử chi phí này phát sinh với mức độ đều đặn trongthời
gian thực hiện công việc. Sơđồ mạng của dự án như sau hình 2
H. 2 Sơđồ mạng của dự án trong ví dụ 1
Trong đó đường găng xác định được là B-D-F với thời hạn hoàn thành là 8 tháng.
Chi phí cho các công việc ước lượng như sau : Bảng 1 : Chi phí thực hiện công
việc
Kế hoạch tiến độ của dự án như sau :
Bảng 2 : Kế hoạch tiến độ của dự án
Ngoại trừ các công việc găng không thể thay đổi các thời điểm bắt đầu và kết
thúc của nó, tất cả các công việc không găng có khả năng dịch chuyển giữa
khoảng thờigian sớm và muộn. Khả năng tối đa của các dịch chuyển này chính là
thời gian di động. Nếu chúng ta dùng PERT chi phí để diễn tà ngân sách của dự án
theo các thời điểm sớm và muộn thì sẽ có một phạm vi mà trongđó ngân sách dự
án có thể biến đổi. Nhờ có lợi thế này của công cụ PERT chi phí ta sẽ dịch chuyển
để có ngân sách phù hợp những yêu cầu cụ thể.
Các yêu cầu đó có thể là :
- San đều ngân sách các thời kì.Tiến hành các công việc theo yêu cầu của dự
án phù hợp với ngân sách hạn chế.
Phân bổ vốn hiệu quả Nếu chúng ta tiến hành lập ngân sách chi phí với thời hạn
sớm nhất ta sẽ có bảng ngân sách sau
Bảng 3: Ngân sách theo thời hạn sớm nhất
ở một tháng nào đó chúng ta có thể biết được khả năng xảy ra ngân quỹ, bằng
cách đối chiếu ngân sách theo thời điểm sớm (giới hạn cao) và ngân sách theo thời
điểm muộn (giới hạn thấp). Ví dụ ở tháng tư ngân quỹ có thể xảy ra trong khoảng
từ 44 triệu đến 67 triệu.
H.3 Tổng ngân sách có thể xảy ra
V. PERT CHI PHÍ
Dù rằng PERT là một phương pháp rất tốt để giám sát và kiểm tra về thờigian
để hoàn thành một dự án, nhưng nó không xét đến một yếu tố khác rất quan trọng
đó là chi phí cho một dự án. Vì thế cần có sự cải tiến gọi là PERT/COST cho phép
các quản trị gia hoạch định, giám sát và kiểm tra về cả chi phí lẫn thời gian. Để
làm được việc này ta cần xác định chi phí cho từng công việc sau đó chia ra thành
chi phí của công việc ở từng thời kỳ (từng tuần, từng tháng, từng năm). .
Ví dụ
Công việc U4 của công ty General Founday có chi phí là 48000 $, dự tính sẽ
hoàn thànhtrong 4 tuần vậy chi phí một tuần của nó sẽ là 12000 $. Ta hãy thành
lập bảng sau đây bảng 4 (sơ đồ mạng xem bên dưới)
Bảng 4:
vậy là chi phí dự định cho toàn thể dự án là 308000$ từ nay ta sẽ dùng đơn vị là
1000$ cho gọng Ta lập bảng sau đây theo dõi chi phí từng tuần lễ nếu mọi công
việc đều bắt đầu vào thờigian sớm nhất
Bảng 5: Khi các công việc bắt đầu sớm nhất
Bây giờ hãy thành lập một bảng tương tự khi mà mọi c công việc:đều được bắt
đầu vào thời điểm muộn nhất có thể
Bảng 6: Khi các công việc bắt đầu muộn nhất
Chúng ta có nhận xét ngay rút ra tử các bàng 4-l và bảng 4-2 là nếu các công
việc đều bắt đầu sớm thì chi phí sẽ dồn .vào các tuần đầu còn nếu các công việc
bắt đầu ở thời điểm muộn nhất có thể được thì chi phí cho các tuần sẽ dán đều
hơn.Bây giờ ta nói đến việc giám sát và kiểm tra chi phí của dự án trong quá trình
thực hiện nó. Giả sử hiện nay đang ở tuần lễ thứ 6 trong 15 tuần thực hiện dự án.
Các công việc U
1
,U
2
, U
3
hoàn thành với chi phí tương ứng cho chúng trong thực tế
là 20, 36 và 26 (đơn vị ngàn Dollars). Công việc U
4
đã làm được 10% và đã chi
phí hết 6, công việc U
5
đã làm được 20% và đã chi phí hết 20, công việc U
6
đã làm
được 20% và đã chi phí hết 4.
Chúng ta hãy lập bảng để theo dõi sự sai khác của chi phí trong thực tế và chi phí
theo dự tính.
Bảng 7:
[...]... sốgiáthành của các công việc Cij ta có thể đi tới hàm sốgiáthành toàn bộ dự án C H.5 Đồ thị chi phí trực tiếp của một công trình Hàm sốgiáthành toàn bộ dự án được biểu diễn : C = ΣCij = Σ(hgt(i-j) * tij + bij) = min ? B : Giáthành tối thiểu với thờigian bình thường (tB) A : Giáthành tối thiểu với thờigian tối thiểu (tA) C : Giáthành tối thiểu với thờigian (ti) D : Giáthành tối đa với thời. .. bộ dự án H.6: Giáthành toàn bộ dự án Mục đích của việc phân tích giáthànhvàthờigian là đi tìm một giáthành nhỏ nhất (Min) của dự án tương ứng với thờigian tối ưu (TOPt) (Hình 7- 4) Khi đã xác định được đồ thị -giá thành tổng cộng của dự án, thì vấn đề tìm thờigian tối ưu tương ứng với giáthành nhỏ nhất không có gì khó khăn nữa Việc xác định giáthành tổng cộng bây giờ chuyển thành bài toán... thể mô tả theo hình vẽ (hình 13) B H.15 a H 15b 7.4 .3 Xác định đồ thị giáthành toàn bộ dự án Đồ thị biểu diễn giáthành toàn bộ là tổng của hai đồ thị chi phí trực tiếp vàgián tiếp,có thời hạn tối ưu thì ta có giáthành toàn bộ thấp nhất Min Phương pháp cộng đồ thị được mô tả ở hình 7- 14 H15 về nguyên tắc, ta có thể tính toán được thờigian tối ưu là thờigian mà giáthành toàn bộ dự án là thấp nhất,... quan tâm đến TÀILIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG “THỜI GIANVàGIÁTHÀNHTRONGSƠĐỒ MẠNG” Alan A Smith, Enerst Hinton và Roland W Lewis Civil Engineering System: Analysis and Design, TU Delft 3- 93 Bùi Tường Trí Giáo Trình Phân Tích Định Lượng trong Quản Trị, 1994 Đồng thị Thanh Phương Chỉ Dẫn Bài Tập Quản Trị Sản Xuất và Tác Nghiệp, 1994 Đặng Minh Trang và Đồng thị Thanh Phương Quản Trị Sản Xuất và Tác Nghiệp,... toán được thờigian tối ưu, là thờigian có giáthành tối thiểu, cũng như có thể tính toán được giáthành tối ưu tương ứng với bất kì một thời hạn nào cho trước Làm được như vậy tức là ta đã giải quyết được hai bài toán cơ bản về giáthànhvàthờigian như sau: 1 Với thời hạn đã định, cần có biện pháp tổ chức thi công hợp lí để hạ giáthành toàn bộ tới mức thấp nhất 2 Thi công nhanh nhất với giá thành. .. các công việc thực hiện với thờigian tối thiểu, tương ứng với giáthành tối thiểu Bước này là bước khó khăn hơn cả bởi vì về thờigian thì tA = tD ; nhưng giáthành thì chưa biết ? Để xác định giá thành, chúng ta có 2 cách sau : 1 Xuất phát từ điểm bình thường B Bắc đầu từ thời gian và giáthành ở điểm bình thường B, ta giảm thờigian của các công việc có hệ sốgiáthành bé nhất Cách làm như ví dụ... được các giá trị tij làm cho hàm mục tiêu đạt tối thiểu, nghĩa là giáthành toàn bộ dự án tối thiểu Kết quả tính toán cho ta toạ độ của điểm C(ti;Ci) trên đường cong giáthànhvà các sốliệu để tính tất cả những chỉ số thời gian với một thời gian định trước (ti) GiáThành Toàn Bộ Dự án Sau khi xác định được chi phí trực tiếp tổng cộng và chi phí gián tiếp, chúng ta có thể xác định được giáthành toàn... ngắn được, để đảm bảo được thời hạn quy định (ti) Giáthành dự án (C) của các phương án này ngay với một giá trị ti (trừ giá trị tB tương ứng với lời giải bình thường cũng sẽ khác nhau tuỳ chúng ta chọn công việc nào để rút ngắn Nếu ở mỗi thờigian ti (i = 1, 2 k) ta tìm được giá trị tối thiểu của giáthành toàn bộ dự án thì mối quan hệ giáthànhvà thời gian sẽ lả tốt nhất và ta có thể lấy gần đúng... trong bảng 7- 1 ta thấy được thời hạn bình thường của công việc (2 - 3) là 10 ngày, dođótrong trường hợp này như trên đồ thị giáthànhvàthờigian ta thấy thờigian tăng thêm chứkhôngg giảm đi Dođó phương án hai (b) là tối ưu Với T = 27 ngày và C = 2815 Đ Tiếp tục làm như vậy, chú ý tới thờigian giới hạn của các công việc chúng ta sẽ thu được chi phí trực tiếp tổng cộng tương ứng với sự giảm thời. .. cần rút ngắn thờigian hoàn thành toàn dự án xuống còn 12 tuần lễ Hãy gọi xo, x1, x2, x3, x4, x5, x6 tương ứng là thờigian sớm nhất để hoàn thành các sự kiện 0, 1, 2 ,3, 4, 5, 6 Gọi yl, y2, y3, y4, y5, y6, y7, y8 tương ứng là số tuần lễ có thể rút bớt đi các công việc Ul, U2, U3, U4, U5, U6, U7, U8 Khi đó dựa vào bảng 4~4 vàsơđồ PERT ta tính ra hàm mục tiêu f chỉ tổng số tiền chi phí thêm vào khi ta .
CHƯƠNG 3
THỜI GIAN VÀ GIÁ THÀNH TRONG SƠ ĐỒ MẠNG
I.
GIỚI THIỆU CHUNG
II.
THỜI GIAN VÀ GIÁ THÀNH
III.
HỆ SỐ GIÁ CẢ
IV.
LẬP NGÂN. này
II. THỜI GIAN VÀ GIÁ THÀNH
Mối quan hệ giữa thời gian và giá thành của một công việc (i- j) có thể biểu diễn
theo đồ thị sau (hình 1).
Từ đồ thị