Côngnghệmạ kẽm:
• Kiểm tra nguyên liệu đầu vào.
Cân cuộn tôn đen, ghi và lưu các số liệu như : trọng lượng cuộn lý thuyết
(của nhà xản xuất) và thực tế(trọng lượng khi đem cân), trọng lượng bao bì, qui
cách và loại tôn ( tôn mềm hay tôn cứng ) vào sổ theo dõi chất lượng tôn đen.
• Kiểm tra chất lượng tôn đen:
+ Kiểm tra sơ bộ: qui cách, nguồn gốc xuất xứ.
+ Tháo bỏ bao bì và kiểm tra bên trong nguyên liệu, đối với các cuộn không đạt
tiêu chuẩn như bị méo, bị giản biên, giản bụng, rỉ sét nặng,
+ Trong quá trình mạ phải thường xuyên theo dõi chất lượng tôn đen ( mức độ
dầu mỡ, giãn biên, giãn bụng, đứt nối giữa cuộn, … ).
• Cấp nguyên liệu liên tục vào dây chuyền.
Sau khi nguyên liệu đã đạt tiêu chuẩn để mạ, nguyên liệu được đưa vào
thiết bị xả cuộn và nối vào cuộn cũ để cấp tôn liên tục cho dây chuyền.
• Tẩy dầu mỡ và rỉ sét.
Trước khi tôn được đưa vào mạ phải qua công đoạn tẩy dầu mỡ và rỉ sét, công
đoạn này bao gồm 4 phần :
* Dùng hóa chất tẩy dầu mỡ: Trước tiên băng tôn được đi qua 1 bể nhúng có
nồng độ từ 23 - 40 điểm, được kích hoạt nhiệt độ bằng hơi nước đạt từ 60oC –
80oC, sau đó qua hai buồng phun. Buồng phun được phun bằng hệ thống bơm
nước áp lực cao kết hợp với một hàm lượng nhỏ chất tẩy dầu kéo từ bể nhúng
qua, phun lên lên cả hai mặt của băng tôn và dùng cặp trục chà bằng cước để tẩy
sạch phần dầu mỡ trên bề mặt tôn.
* Sau khi đã đi qua hai buồng phun, băng tôn tiếp tục qua 1 buồng phun nước
nóng ở nhiệt độ từ 60oC – 80oC để rửa sạch dầu mỡ cùng hóa chất trên băng tôn.
* Kết thúc công việc tẩy dầu mỡ, băng tôn được đi vào 1 bể dung dịch HCl với
nồng độ từ 10 –20% tuỳ theo mức độ rỉ sét của tôn để tiến hành tẩy rỉ sét.
* Qua 3 vị trí tẩy rửa trên, lúc này băng tôn tiếp tục đi qua 1 bể nước để tráng
rửa thành phần axít còn lại, sau đó qua 1 buồng phun bằng nước nóng rồi lại qua
1 bể nước để tráng rửa lần cuối và được vắt khô bằng 1 cặp trục cao su trước khi
qua công đoạn sấy.
• Gia nhiệt băng tôn trước khi xuống chảo.
Sau khi tẩy rửa sạch sẽ bề mặt, băng tôn được đưa qua một lò sấy nhiệt trực tiếp
nhằm mục đích nâng nhiệt độ băng tôn lên khoảng 2000C để tránh sự mất nhiệt
gây hại cho chảo mạ.
• Quá trình mạkẽm - Đây là công đoạn quan trọng nhất của dây chuyền.
Băng tôn sau khi đạt đến nhiệt độ 180~2000C sẽ đi qua ngăn chứa trợ dung
(Ammonium Chloride và một số kim loại khác như Antimon, Alummium, ) để
tẩy sạch bề mặt lần cuối, làm tăng độ bóng sáng của bề mặt kẽm và cơ tính
lớp mạkẽm
Sau đó băng tôn đi qua ngăn chứa kẽm và cuối cùng là đi qua cụm thiết bị
dao gió để hoàn tất quá trình mạ kẽm. Độ dày mỏng của lớp mạkẽm được kiểm
soát thông qua cụm thiết bị dao gió này.
• Quá trình làm nguội.
Khi băng tôn được mạ phủ một lớp kẽm theo yêu cầu, lúc này băng tôn còn
nóng và được làm nguội nhờ hệ thống ống gió và quạt nguội gắn ở phía trên dàn
làm nguội. Sau khi qua công đoạn làm nguội bằng gió, lúc này nhiệt độ của băng
tôn vẫn còn khá cao.
Vì vậy băng tôn được chạy qua một bể nước làm nguội để giảm nhiệt xuống
còn khoảng 60oC - 80oC, đồng thời tráng rửa nhừng hỗn hợp muối, bụi kẽm và
các tạp chất khác bám trên bề mặt tôn mạ nhằm giữ cho bề mặt tôn mạ được
sạch sẽ trước khi đi qua công đoạn thụ động hóa.
• Thụ động hoá bề mặt.
Sau khi được làm nguội và rửa sạch bằng bể nước, băng tôn được vắt khô bằng1
cặp trục cao su và tiếp tục qua bể thụ động hoá, tại đây băng tôn được nhúng
trong bể dung dịch cromat với nồng độ từ 3 – 7 điểm (3%-7%), nhiệt độ từ 55oC
– 65oC. Băng tôn đã mạkẽm khi đi qua bể thụ động được phủ một lớp chromate
vô định hình trên bề mặt tôn để tăng khả năng chống gỉ cho bề mặt tôn, sau đó
được vắt khô nhờ cặp trục cao su trước khi qua công đoạn làm khô.
Ưu và nhược điểm của phương pháp.
• Ưu điểm.
Tấm kim loại được bảo vể hoàn toàn,thời gian sử dụng lâu tới 50 năm, lớp
kẽm này chịu được lực va đập lớn, chống thấm, chống được tia cực tim
• Nhược điểm.
Phương pháp này đòi hỏi phải đầu tư dây truyền khép kín với chi phí khá cao,
lựng kẽm lón gây lãng phí nên chỉ áp dụng cho một số loại tôn đăc biệt.
b.Sơ đồ quy trình mạkẽm lạnh:
• Xử lý bề mặt trước khi phủ.
Làm sạch bề mặt: Khử dầu trên bề mặt vật liệu và các chất bẩn khác.
Tạo nhám bề mặt trước khi phun phủ: rất quan trọng nhằm đảm bảo độ bền
và độ kết dính của kim loại phủ với bề mặt được phủ. Chúng ta có thể tạo
nhám bề mặt bằng các phương pháp như: gia công phun cát, gia công phun bi
(phun cát kim loại), phương pháp cắt ren thẳng, phương pháp anôt cơ học đểtạo
nhấp nhô bề mặt…
• Pha dung dịch kẽm.
Pha dung dịch như là pha sơn truyền thống có khách là chọn dung môi và
thêm phu gia bám dính.
• Phun phủ.
Phun phủ lần đầu tiên để tạo một lớp kẽm đều.
Phun phủ lần hai tạo cho bề mặt láng bóng hơn lớp kẽm dày hơn.
• Sấy.
Tạo điều kiện cho các hạt kẽm ổn định và làm khô dung môi.
4.8.Qui trình côngnghệ sản xuất tôn mạ kẽm:
1. Xã cuộn
2. Xử lý bề mặt
nguyên liệu
3. Dàn bù 1
4. Sấy khô và gia
nhiệt
5. Chảo mạ kẽm
6. Tạo bông
7. Xử lý bề mặt
thành phẩm
8. sấy khô thành
phẩm
9 Dàn bù 2
10. Kiểm tra chất
lượng
11. Thu cuộn
. môi.
4.8.Qui trình công nghệ sản xuất tôn mạ kẽm:
1. Xã cuộn
2. Xử lý bề mặt
nguyên liệu
3. Dàn bù 1
4. Sấy khô và gia
nhiệt
5. Chảo mạ kẽm
6. Tạo bông
7 của bề mặt kẽm và cơ tính
lớp mạ kẽm
Sau đó băng tôn đi qua ngăn chứa kẽm và cuối cùng là đi qua cụm thiết bị
dao gió để hoàn tất quá trình mạ kẽm. Độ dày