1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 7,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI KHOA CƠ KHÍ BỘ MƠN CƠ KHÍ Ơ TƠ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khai thác kĩ thuật hệ thống lái tích cực xe BMW X5 2008 GVHD : Th.s Nguyễn Đức Trung Sinh Viên : Nguyễn Qúy Phong Lớp : Cơ khí ô tô Khóa : K58 MSV : 171302256 HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT - Hà nội, ngày 23 tháng 03 năm 2021 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN: CƠ KHÍ Ô TÔ KHOA: CƠ KHÍ Ho ̣ và tên: Nguyễn Quý Phong Lớp: Cơ khí tơ Khóa: 58 Tên đề tài: Khai thác kĩ thuật hệ thống lái tích cực xe BMW X5 2008 Tóm tắ t yêu cầ u và nơ ̣i dung của đề tài: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc, nội dung khai thác kĩ thuật hệ thống lái xe BMW X5 2008 Số liêụ cầ n thiế t, tài liêụ tham khảo cho đồ án tố t nghiêp: ̣ Tài liệu sửa chữa xe BMW X5 2008 Các chương, mu ̣c chính của bản thuyế t minh: Chương 1: Tổng quan hệ thống lái 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.2 Các hệ thống lái ô tô phổ biến 1.3 Giới thiệu xe BMW X5 2008 Chương 2: Cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống lái xe BMW X5 2008 2.1 Bố trí chung 2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống lái xe BMW X5 2.3 Các phận hệ thống lái BMW X5 Chương 3: Khai thác kĩ thuật hệ thống lái xe BMW X5 3.1 Triệu chứng, nguyên nhân hư hỏng 3.2 Chế độ bảo dưỡng xe BMW X5 3.3 Qui trình chẩn đốn hư hỏng 3.4 Các thao tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái Các bản ve ̃ chính: 01 vẽ tuyến hình 01 vẽ cấu lái 01 vẽ sơ đồ điều khiển cảm biến 01 vẽ triệu chứng hư hỏng thường gặp 01 vẽ qui trình chẩn đốn hư hỏng Và vẽ khác Các yêu cầ u khác: Người hướng dẫn: Giáo viên trường: ThS Nguyễn Đức Trung Cán sản xuất: Ngày giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp: Ngày tháng năm 2021 Ngày nộp thiết kế tốt nghiệp: Ngày tháng năm 2021 T/L HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA PGS.TS Trần Văn Như MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI -5 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu a Công dụng -5 b Phân loại: c Yêu cầu -6 1.2 Các hệ thống lái phổ biến 1.3 Giới thiệu xe BMW X5 13 CHƯƠNG 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC HỆ THỐNG LÁI XE BMW X5 2008 15 2.1 Bố trí chung - 15 2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống lái xe BMW X5 - 19 2.3 Các phận hệ thống lái BMW X5 19 CHƯƠNG : KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LÁI XE BMW X5 - 45 3.1 Các triệu chứng, nguyên nhân hư hỏng - 45 3.2 Chế độ bảo dưỡng sửa chữa - 50 3.4 Các thao tác bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái - 62 KẾT LUẬN - 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 81 LỜI NÓI ĐẦU Ngày ô tô sử dụng rộng rãi phương tiện lại thông dụng, trang thiết bị phận tơ ngày hồn thiện đại đóng vai trị quan trọng đốivới việc đảm bảo độ tin cậy, an toàn cho người vận hành chuyển động ô tô Là sinh viên đào tạo trường ĐH Giao Thông Vận Tải chúng em thầy cô trang bị cho kiến thức chuyên môn Để tổng kết đánh giá trình học tập rèn luyện trường em giao đề tài : “khai thác kỹ thuật hệ thống lái tích cực BMW X5 2008” Em mong đề tài em hồn thành đóng góp phần nhỏ vào công tác giảng dạy học tập mơn Đồng thời tài liệu tham khảo cho bạn học sinh - sinh viên chuyên ngành ô tô bạn sinh viên học chun ngành khác thích tìm hiểu kỹ thuật tơ Trong q trình thực đồ án, trình độ hiểu biết hạn chế Nhưng bảo thầy (cô) khoa đặc biệt thầy hướng dẫn Nguyễn Đức Trung , đề tài em hoàn thành thời hạn Tuy đề tài cịn nhiều thiếu sót , kính mong thầy (cơ ) đóng góp ý kiến để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày …tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Qúy Phong Chương 1: Tổng quan hệ thống lái 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu a Công dụng Hệ thống lái dùng để giữ hướng chuyển động thay đổi hướng chuyển động ô tô cần thiết Có thể thay đổi hướng chuyển động cách : - Thay đổi phương chuyển động bánh xe dẫn hướng - Thay đổi momen xoắn bánh sau chủ động - Kết hợp phương pháp Theo quan điểm an tồn chuyển động hệ thống lái hệ thống quan trọng Kết cấu chung hệ thống lái gồm : cấu lái, dẫn động lái, trợ lực lái b Phân loại: Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái ô tô : - Phân loại theo cách bố trí cấu lái : + Loại cấu lái đặt bên trái ( dùng cho nước có luật giao thơng quy định chiều chuyển động bên phải, đại đa số nước có luật giao thơng bên phải ) + Loại cấu đăt bên phải ( dùng cho nước có luật giao thơng quy định chiêu chuyển dộng bên trái , có nước thí dụ: Anh Thụy Diển , Nhật…) - Theo kết cấu cấu lái: + Loại trục vít, bánh vít ( với cung răng, lăn, bánh vít) + Loại trục vít địn quay ( với hai ngõng quay) + Loại khía + Loại liên hợp ( Trục vít – ê cu – cung ) - Theo số bánh dẫn hướng : + Hệ thống lái với bánh xe dẫn hướng cầu trước + Hệ thống lái với bánh xe dẫn hướng cầu sau + Hệ thống lái với bánh xe dẫn hướng tất cầu - Theo nguyên lý làm việc phận trợ lực lái + Loại trợ lực lái thủy lực + Loại trợ lực lái loại khí + Loại trợ lực lái khí + Loại trợ lực lái dùng điện - Theo kết cấu phận thủy lực + Hệ thống lái với phận chịu lực kiểu van xoay + Hệ thống lái với phận chịu lực kiểu van trượt c Yêu cầu Đảm bảo cho xe quay vòng ngoặt, thời gian ngắn, diện tích bé Đảm bảo động học quay vòng cho bánh xe dẫn hướng tránh trượt lê gây mòn lốp Hệ thống lái phải có khả ngăn va đập bánh xe dẫn hướng lên vành tay lái Giữ cho xe chuyển động thẳng ổn định Đặt cấu lái lên phần treo ô tô để kết cấu hệ thống treo không ảnh hưởng đến cấu lái, cấu tạo đơn giản điều khiển nhẹ nhàng thuận tiện 1.2 Các hệ thống lái phổ biến * Hệ thống lái trợ lực thuỷ lực Hệ thống lái trợ lực thủy lực phận trợ lực sử dụng dầu thủy lực Một phần công suất động tạo áp suất thủy lực hỗ trợ điều hướng cho bánh xe Ưu điểm: - - Cảm giác lái chân thực Hệ thống có kết cấu hồn tồn khí nên phản ứng với mặt đường chân thực Tài xế cảm nhận lực dội ngược lên vơ-lăng Chi phí bảo dưỡng hệ thống trợ lực lái thủy lực thấp thông dụng từ lâu Chỉ thường gặp số hỏng hóc rị rỉ dầu, hay hỏng van phân phối Tuy nhiên, cần thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng, kiểm tra dầu trợ lực lái Nhược điểm: - - Trợ lực lái thủy lực phức tạp hơn, nặng chiếm nhiều không gian Cộng với cấu nhận công suất từ động nên lúc trạng thái hoạt động, nên tiêu hao nhiên liệu nhiều Trợ lực lái thủy lực , nặng tốc độ thấp nhẹ tốc độ cao (do áp suất dầu lớn) * Hệ thống lái trợ lực thủy lực điều khiển điện tử (EHPS) Về bản, hệ thống EHPS tương tự hệ thống trợ lực thủy lực Sự cải tiến lớn xoắn cảm biến mô men đánh lái không trực tiếp điều khiển van trợ lực Độ biến dạng xoắn chuyển thành tín hiệu điện gửi đến hộp MCU điều khiển trợ lực Hộp MCU điều khiển trợ tổng hợp tín hiệu chạy xe, tính tốn xác định phần tỷ lệ trợ lực từ định áp lực trợ lực lái So sánh với hệ thống lái trợ lực thủy lực hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử có nhiều ưu điểm như: Dải làm việc làm việc trợ lực đa dạng đáp ứng dải tốc độ khác đặc biệt dải tốc độ cao (tạo cảm giác lái), tạo thoải mái lái xe * Hệ thống lái trợ lực điện Hệ thống trợ lực lái điện phận trợ lực sử dụng điện Hệ thống có khả hỗ trợ cho trình điều hướng chuyển động bánh xe Ưu điểm: - Hệ thống trợ lực điện phải kiểm tra, dễ dàng sửa chữa - Còn hệ thống trợ lực điện hoạt động nhận tín hiệu từ cảm biến - Trợ lực điện giúp tiết kiệm 2%-3% nhiên liệu so với trợ lực lái thủy lực - Hoạt động theo cấu điện tử nên kết nối với cảm biến tốc độ, cảm biến trượt bánh xe, cảm biến va chạm quay hồi chuyển để điều chỉnh lực vô-lăng phù hợp Chính thế, xe di chuyển chậm hay vào bãi đỗ xe, vôlăng nhẹ nhàng dễ dàng đánh lái Khi tốc độ cao, vô-lăng tự động trở nên nặng Nhược điểm: - Chi phí bảo dưỡng lớn, hư hỏng cần thay toàn hệ thống 1.2.1 Các dạng cấu lái thông dụng Hiện ô tô thường sử dụng loại cấu lái như: + Loại trục vít glơbơit – lăn, + Loại trục vít – ê cu bi – – cung răng, + Loại bánh – răng, + Loại trục vít – cung răng, Ngồi cịn có cấu lái: trục vít – chốt quay, bánh – cung răng… * Kiểu bánh – răng: Cơ cấu lái kiểu bánh răng- có ưu điểm sau: - Cơ cấu lái đơn giản gọn nhẹ Do cấu lái nhỏ thân tác dụng dẫn động lái nên khơng cần địn kéo ngang cấu lái khác Có độ nhạy cao ăn khớp trực tiếp - Sức cản trượt, cản lăn nhỏ truyền mô men tốt nên tay lái nhẹ - Nhược điểm: - Kích thước chiều dài lớn, chế tạo thép chất lượng cao, kích thước nhỏ, lại dễ bị cong trình sử dụng ... tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày …tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Qúy Phong Chương 1: Tổng quan hệ thống lái 1.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu a Công dụng Hệ thống

Ngày đăng: 08/12/2021, 14:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hệ thống - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
Sơ đồ h ệ thống (Trang 18)
Sơ đồ hệ thống trợ lực thủy lực - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
Sơ đồ h ệ thống trợ lực thủy lực (Trang 24)
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của van phân phối - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
Sơ đồ nguy ên lý hoạt động của van phân phối (Trang 26)
2  Bảng mạch với 2 cảm biến  9  2 thiết bị điện tử - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
2 Bảng mạch với 2 cảm biến 9 2 thiết bị điện tử (Trang 42)
Bảng 3.1: Nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng. - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
Bảng 3.1 Nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng (Trang 47)
Bảng 3.4. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu qủa - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
Bảng 3.4. Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu qủa (Trang 69)
3.4.3.3. Hình thang lái. - Phong_Nguyễn Qúy _171302256_CKO3_58_CQ _ĐATN
3.4.3.3. Hình thang lái (Trang 74)
w