1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP 2,3,4,5 PTHĐKT, 10.20

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập 2,3,4,5 PTHĐKT, 10.20
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 284,44 KB

Nội dung

BÀI TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BỔ SUNG CHƯƠNG KQKD, CHI PHÍ, GIÁ THÀNH &CHƯƠNG Bài tập 2.2 Có tài liệu kết SXKD DN năm 2006 bảng 2.2: Bảng 2.2: Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2006 Tên sản phẩm Giá trị sản lượng sản phẩm (trđ) KH TH TĐPT (%) A 500 350 70 B 3.000 1.800 60 C 300 600 200 Tổng Bài giải:Từ số liệu ta tính tiêu để phân tích KQSX theo mặt hàng như: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản = xuất theo mặt hàng 350 + 1.800 + 300 500 + 3.000 + 300 2450 x 100 = 3800 x 100 = 64% Kết tính tốn cho thấy: năm 2006 doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch sản lượng sản xuất mặt hàng, đạt 64% Như vậy, doanh nghiệp cần xác định rõ nguyên nhân kiến nghị biện páp nhằm phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng kỳ kinh doanh Chỉ tiêu sản lượng sản phẩm tính tiền chịu ảnh hưởng hai nhân tố: - Khối lượng sản phẩm biểu thời gian lao động hao phí (tính công định mức) - Giá trị sản lượng tạo đơn vị thời gian lao động hao phí (đ/giờ cơng) Để phân tích ảnh hưởng nhân tố đến giá trị sản lượng sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành công việc: - Tính thời gian lao động (tính cơng định mức) dùng vào SXSP Thời gian lao động (giờ công) tăng thêm hay giảm bớt thể thay đổi khối lượng SP - Tính giá trị sản lượng sản phẩm tạo đơn vị thời gian lao động hao phí (giờ cơng) Chỉ tiêu thay đổi hồn tồn có thay đổi cấu sản lượng Bằng phương pháp loại trừ, phân tích ảnh hưởng nhân tố: Giá trị sản lượng sản phẩm (đ) Tổng số công định mức (h) = x Giá trị sản lượng sản phẩm tạo từ công định mức (đ/h) Khi đánh giá ảnh hưởng nhân tố cấu mặt hàng thay đổi, làm cho giá trị sản lượng sản phẩm tăng lên giảm đi, cần phải vào điều kiện cụ thể sau: - Nếu doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất thay đổi cấu mặt hàng theo nhu cầu thị trường việc thay đổi cấu mặt hàng làm tăng sản lượng sản phẩm đánh giá tốt ngược lại - Nếu doanh nghiệp sản xuất theo cấu mặt hàng ổn định việc thay đổi cấu mặt hàng làm giá trị sản lượng tăng lên (để hồn thành kế hoạch sản lượng) điều không tốt Cần xác định rõ nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục Bài tập 2.3:Phân tích ảnh hưởng cấu sản lượng DN theo tài liệu: Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2006 Tên sản phẩm Khối lượng sản phẩm (hiện vật) KH TH A 460 B C Đơn giá cố định (1.000đ ) Giá trị sản lượng sản phẩm Giờ công đ, mức/1 đơn vị SP (h) Tổng số công định mức KH TH 4=1x3 5=2x3 400 500 230.00 200.00 100 46.00 40.00 2.000 2.050 100 200.00 205.00 6.000 6.150 100 100 600 60.000 60.000 60 6.000 6.000 KH TH 7=1x6 8=2x6 D - 187,5 160 - 30.000 490.00 495.00 14 - 2,625 58.00 54,77 Yêu cầu: Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất theo mặt hàng doanh nghiệp Bài giải: Qua tài liệu bảng ta thấy: - Giá trị sản lượng sản phẩm theo kế hoạch 490.000 (ngđ) - Xác định giá trị sản lượng sản phẩm tính tổng công định mức thực tế với giá trị sản lượng sản phẩm công định mức theo kế hoạch 54.775 x 490.000 58.000 = 54.775 x 8,44 = 462.301 (ngđ) Như vậy: + Do ảnh hưởng thay đổi khối lượng sản phẩm tới giá trị SP là: 462.301 – 490.000 = -27.699 (ngđ) + Do ảnh hưởng thay đổi cấu sản lượng tới giá trị sản lượng SP là: 495.000 – 462.301 = +32.699 (ngđ) Tổng mức ảnh hưởng hai nhân tố: Khối lượng kết cấu mặt hàng đến giá trị sản lượng sản phẩm thực tế là: -27.699 + 32.699 = +5.000 (ngđ) Ta có bảng phân tích ảnh hưởng cấu sản lượng, bảng 2.4 Bảng 2.4: Cơ cấu sản lượng sản phẩm doanh nghiệp năm 2006 Chỉ tiêu KH TH Chênh lệch Giá trị sản lượng sản phẩm (1.000đ) 490.00 495.00 +5.000 Tổng số công định mức (h/công) 58.000 54.775 -3225 8,44 9,03 0,59 Giá trị sản lượng sản phẩm tạo từ cơng định mức (1.000đ) Theo tài liệu phân tích trên, cấu (tỉ trọng) sản lượng thay đổi B.2.5: Tên sản phẩm Kế hoạch (%) Thực (%) Chênh lệch (%) A 47,0 39,2 -7,8 B 40,8 40,2 -0,6 C 12,2 14,7 +2,5 D - 5,9 5,9 100,0 100,0 Tài liệu phân tích cho thấy: giá trị sản lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng lên 5.000ng Phần tăng doanh nghiệp thay đổi cấu mặt hàng Nếu loại trừ thay đổi cấu mặt hàng thực chất doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá trị sản lượng sản phẩm là: 495.000 – 32.699 x 100 = 94,35% 490.000 Chứ khơng phải hồn thành kế hoạch sản lượng là: 495.000 490.000 x 100 = 101,02% 2.4.3 Phân tích tính chất đồng sản xuất Bài tập 2.7: Phân tích tính chất đồng sản xuất doanh nghiệp sản xuất xe đạp, theo tài liệu bảng 2.9 Yêu cầu: Phân tích tính chất đồng sản xuất doanh nghiệp sản xuất xe đạp theo tài liệu Bảng 2.9: Tình hình sản xuất xe đạp năm doanh nghiệp KH TH Tỷ lệ % hoàn thành KH (%) Khung Vành Nan hoa v.v… 5.000 10.000 360.00 … 4.000 12.000 720.00 … 80 120 200 … Bài giải: Để hồn thành 5.000 xe đạp, địi hỏi sản xuất đầy đủ chi tiết theo kế hoạch xây dựng Nhưng thực tế, phận sản xuất khung đạt 80% kế hoạch, tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thấp Vậy, tỷ lệ 80% phản ánh mức độ đồng sản xuất doanh nghiệp doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất mức cao 80% Nghĩa hoàn thành kế hoạch 4.000 xe đạp Bộ phận sản xuất khung khơng hồn thành kế hoạch, phận khác sản xuất vành, nan hoa… vượt mức kế hoạch nhiều Bởi vậy, cần sâu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới việc doanh nghiệp không đảm bảo sản xuất đồng Những nguyên nhân đó, là: - Việc cung cấp nguyên vật liệu thiếu đồng - Năng suất lao động phận sản xuất chi tiết chủ yếu sản phẩm không đồng Việc điều độ sản xuất doanh nghiệp khơng kịp thời, thiếu tính nhạy bén linh hoạt Bài tập 2.8:Có tài liệu sau chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Yêu cầu: Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phương pháp học Bảng 2.10 Tình hình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp năm Tên sản phẩm A B Thứ hạng chất lượng sản phẩm Đơn giá sản phẩm Khối lượng sản phẩm (1.000đ/t (tấn) ) Tỷ phần chất lượng KH TH KH TH Loại 100 70 180 0,7 0,9 Loại 90 20 20 0,2 0,1 Loại 80 10 - 0,1 - Loại 200 80 270 0,8 0,9 Loại 150 20 30 0,2 0,1 c1) Hệ số phẩm cấp bình quân - Đối với sản phẩm A Kỳ kế hoạch: H AKH = = 70 x100 + 20 x90 + 10 x80 100 x100 7000 + 18000 + 800 9600 = = 0,96 10000 10000 Kỳ thực tế: H ATH = 180 x100 + 20 x90 18000 + 1800 = 200 x100 20000 = 19800 = 0,99 20000 Như vậy, HATH> HAKH: chứng tỏ chất lượng sản phẩm A thực tế cao so với kế hoạch điều làm tăng giá trị sản lượng sản phẩm A là: ∆GA = (0,99 – 0,96) x 200 x 100 = 600 (ngđ) - Đối với sản phẩm B Kỳ kế hoạch: H BkH = 80 x 200 + 20 x150 16000 + 3000 19000 = = = 0,95 100 x 200 20000 20000 Kỳ thực tế: H BTH = 270 x 200 + 30x150 54000 + 4500 58500 = = = 0,975 300x 200 6000 6000 Như vậy, HBth> HBKH: chứng tỏ chất lượng sản phẩm B thực tế cao so với kế hoạch làm cho giá trị sản lượng sản phẩm B tăng lên ∆GB = (0,975 – 0,95) x 300 x 200 = 500 (ngđ) Cả hai loại sản phẩm A B nâng cao mặt chất lượng làm cho giá trị sản lượng hai loại sản phẩm doanh nghiệp tăng lên là: ∆G = 600 + 500 = 100 (ngđ) c2) Theo phương pháp giá đơn vị bình quân - Đối với sản phẩm A P AKH = Kế hoạch: P ATH = Thực hiện: 9600 = 96 100 (ngđ/1 tấn) 19800 = 99 200 (ngđ/1 tấn) P ATH > P AKH Kết cho thấy: -Phản ánh chất lượng sản phẩm A thực tế cao so với kế hoạch làm cho giá trị sản lượng A tăng lên: ∆GA = (99 -96) x 200 = 600 (ngđ) - Đối với sản phẩm B Kỳ kế hoạch: P BKH = 1900 = 190 100 (ngđ/1 tấn) Kỳ thực hiện: P BTH = 58500 = 195 300 (ngđ/1 tấn) P BTH > P BKH Kết tính tốn cho thấy: phản ánh chất lượng sản phẩm B tế cao so với kế hoạch làm cho giá trị sản lượng SP B tăng lên: ∆GB = (195 – 190) x 300 = 500 (ngđ) Cả hai loại sản phẩm A B doanh nghiệp nâng cao chất lượng làm cho giá trị sản lượng sản phẩm doanh nghiệp tăng lên thay đổi chất lượng sản phẩm: ∆G = 600 + 500 = 100 (ngđ) Hai phương pháp khác nhau, phân tích số liệu, cho ta kết đánh giá giống c3) Theo phương pháp tỷ phần cấp bậc chất lượng sản phẩm - Đối với sản phẩm A: Theo kế hoạch, chất lượng loại chiếm 70%, loại chiếm 20%, loại chiếm 10%, thực tế, chất lượng loại chiếm 90%, chất lượng loại giảm 10% (20%-10%), chất lượng loại khơng cịn Kết phân tích trên, kết luận: chất lượng sản phẩm A thực tế cao so với kế hoạch - Đối với sản phẩm B: Theo kế hoạch, chất lượng loại chiếm 80%, loại chiếm 20% Nhưng thực tế, doanh nghiệp có nhiều cố gắng, nâng chất lượng loại tăng lên 10% (từ 80% kế hoạch lên 90% theo thực tế) chất lượng loại thực tế giảm 10% so với kế hoạch Điều đó, chứng tỏ chất lượng sản phẩm B thực tế nâng cao so với kế hoạch Chương 3: Phân tích lực sản xuất Bài tập 3.1: Có tư liệu sau doanh nghiệp dệt, thuộc Công ty dệt năm 2006 (Xem bảng 3.1) Bảng 3.1: Tình hình sản xuất cơng ty năm Đơn vị Năng lực sản Chỉ tiêu Thực tế Kế hoạch tính xuất có - Sản lương vải mét 1.167 000 1.131.200 2.856000 - Số máy dệt (5) 80 70 100 - Số ngày làm việc/ Kỳ (1) ngày 300 310 340 - Năng suất máy mét 2,8 2,5 3,5 2,5 7,2 (4) - Hệ số ca máy BQ (2) - Độ dài ca máy (3) Giờ Yêu cầu: Phân tích tình hình sử dụng lực sản xuất doanh nghiệp Bài giải: Căn vào tài liệu trên, tính hệ số sử dụng lực sản xuất thực tế theo thiết bị sản xuất, sau: a) Hệ số sử dụng lực máy sản xuất thực tế theo số lượng thiết bị SX: (Hệ số tổng số máy làm thực tế so với lực kỳ (= (1)*(2)*(3)) H tt = 300x 2,5 x = 0,64 340x3 x8 hay 64% b) Hệ số sử dụng lực (4) sản xuất thực tế theo suất máy móc thiết bị: H tt = 2,8 = 0,8 3,5 hay 80% c) Hệ số sử dụng số lượng máy dệt (5): Hm = 80/100= 0,8 hay 80% d) Hệ số sử dụng lực sản xuất tổng hợp thực tế theo kết sản xuất: H tt = 1167000 = 0,409 2856000 hay 40,9% Mối quan hệ hệ số sử dụng lực sản xuất Quan hệ tích: d = a*b*c (khả 100%)0,409 = 0,64 x 0,80 x 0,8 Kết tính tốn cho thấy: lực sản xuất doanh nghiệp dệt sử dụng gần 50% do: Tình hình sử dụng lực sản xuất máy móc thiết bị cịn thấp, biểu mặt: Số lượng, thời gian suất Đặc biệt thời gian máy làm việc đạt 64% Bởi vậy, để khai thác tốt lực sản xuất có, doanh nghiệp cần ý sử dụng tốt lực sản xuất máy móc, thiết bị sản xuất Bài tập 3.2: Có số liệu sử dụng hai loại nguyên liệu để sản xuất hai loại sản phẩm (xem bảng 3.2) Bảng 3.2: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu doanh nghiệp Loại nguyên liệu Lương dư trữ (kg) N1 000 N2 800 Lượng sản phẩm sản xuất ngày Sản phẩm A 50 Định mức nguyên liệu cho sản phẩm (Kglsp) Sản phẩm B Sản phẩm A Sản phẩm B 100 1,0 4,5 0,8 3,0 Yêu cầu: Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Ứng dụng cơng thức, tính tiêu thời gian đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất: Nguyên liệu N1: TN1 = Nguyên liệu N2: TN2 = 2000 2000 = =4 1,0 x50 + 4,5 x100 500 ngày 6800 6800 = = 20 0,8 x50 + 3,0 x100 340 ngày Kết đánh giá nguyên liệu N1 đảm bảo sản xuất ngày Do vậy, khả đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp tối đa ngày Thông tin này, báo động cho quản trị kinh doanh cần phải tổ chức cung cấp kịp thời loại nguyên liệu N1 cho sản xuất Hoặc phải thay đổi lại cấu sản xuất sản phẩm hàng ngày để kéo dài thời gian đảm bảo nguyên liệu N1 - Lượng sản phẩm sản xuất từ lượng vật tư dự trữ: 10 ... [(Ttc + ∆Ttc) + (Q + ∆Q Vi] Lợi nhuận tăng thêm đầu tưvốn tăng thêm là: ∆L= L – L Bài tập 3.4: Cũng theo tài liệu tập 3.3: Trong năm, doanh nghiệp dự kiến đầu tư vốn tăng thêm để nâng cao lực sản... cao qui mô lực sản xuất khai thác lực sản xuất, doanh nghiệp cần tập trung giải vào khâu nào, yếu tố trước mắt, vấn đề lâu dài Bài tập 3.6: Giả sử có hai phương án A B sản xuất hai loại sản phẩm... Sản phẩm B 200 120 175 Bài giải: Sau tính phương án sản xuất, ta lựa chọn phương án B Vì 15 phương án B có tổng số dư đảm phí (bằng Tổng DT – CPSX) lớn A (55 >50) Bài tập 3.7: Một doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/12/2021, 14:43

w