1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)

121 75 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,6 MB
File đính kèm Bản vẽ cad.rar (1 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC  ĐỒ ÁN MƠN HỌC Q TRÌNH THIẾT BỊ TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁP SẤY THÓC NĂNG SUẤT 1800KG KHÔ/H SVTH: GVHD: Lê Thanh Huy Nguyễn Bùi Tâm Như TS Đặng Đình Khơi MSSV: 18128020 MSSV: 18128084 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC -oOo - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ Giảng viên hướng dẫn: Đặng Đình Khơi Họ tên sinh viên thực hiện: MSSV Lê Thanh Huy 18128020 Nguyễn Bùi Tâm Như 18128084 Tên đồ án: Thiết kế hệ thống tháp sấy thóc suất 1800 kg khơ/h Các số liệu ban đầu: • Năng suất sản phẩm sấy: 1800 kg/h • Độ ẩm nguyên liệu đầu vào: 23% • Độ ẩm sản phẩm sau sấy: 13% • Tác nhân sấy khơng khí nóng • Các số liệu khác tự chọn Yêu cầu phần thuyết minh tính tốn: 1) Tổng quan sản phẩm qui trình cơng nghệ sấy liên quan 2) Đề nghị qui trình sấy thóc hạt 3) Tính cân vật chất-năng lượng 4) Tính cấu tạo thiết bị 5) Chọn thiết bị phụ phù hợp 6) Kết luận u cầu trình bày vẽ: • 01 vẽ qui trình khổ A1 01 vẽ khổ A4 kẹp tập thuyết minh • 01 vẽ cấu tạo thiết bị khổ A1 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 01/03/2021 Ngày hoàn thành đồ án: 31/07/2021 TRƯỞNG BỘ MƠN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Đặng Đình Khơi TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MƠN HỌC: PWPD322703 GVHD: TS Đặng Đình Khơi Sinh viên: Lê Thanh Huy MSSV: 18128020 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tháp sấy thóc suất 1800 kg khô/h Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Xác định đối tượng yêu cầu thiết kế – 1,0 Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết – 2,5 bị Đánh giá phù hợp, điểm mạnh, yếu thiết kế – 0,75 Lập kế hoạch triển khai thực thiết kế – 0,75 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân nhóm – 0,75 Thực kế hoạch công việc GV giao – 0,75 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: 10 ……………………………………….) Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Kết luận Được phép bảo vệ :  Không phép bảo vệ :  Ngày …… tháng năm 2021 Người nhận xét (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HÓA HỌC - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVHD: TS Đặng Đình Khơi Sinh viên: Nguyễn Bùi Tâm Như MSSV: 18128084 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tháp sấy thóc suất 1800 kg khơ/h Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Xác định đối tượng yêu cầu thiết kế – 1,0 Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết – 2,5 bị Đánh giá phù hợp, điểm mạnh, yếu thiết kế – 0,75 Lập kế hoạch triển khai thực thiết kế – 0,75 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Hồn thành trách nhiệm cá nhân nhóm – 0,75 Thực kế hoạch công việc GV giao – 0,75 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: 10 ……………………………………….) Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Kết luận Được phép bảo vệ :  Không phép bảo vệ :  Ngày …… tháng năm 2021 Người nhận xét (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVPB: Sinh viên: Lê Thanh Huy MSSV: 18128020 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tháp sấy thóc suất 1800 kg khô/h Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết bị – 2,5 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Trình bày nội dung cốt lõi đồ án – 1,0 Trả lời câu hỏi phản biện – 3,0 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: 10 ……………………………………….) Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Ngày …… tháng 08 năm 2021 Người phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HĨA HỌC - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN MÔN HỌC: ĐỒ THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÃ MÔN HỌC: PWPD322703 GVPB: Sinh viên: Nguyễn Bùi Tâm Như MSSV: 18128084 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống tháp sấy thóc suất 1800 kg khô/h Kết đánh giá: STT Nội dung Thang Điểm điểm số Lập qui trình cơng nghệ tính tốn chi tiết thiết bị – 2,5 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Trình bày nội dung cốt lõi đồ án – 1,0 Trả lời câu hỏi phản biện – 3,0 TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: 10 ……………………………………….) Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25 điểm Các nhận xét khác (nếu có) Ngày …… tháng 08 năm 2021 Người phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đồ án môn học, chúng em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy bạn bè Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến TS Đặng Đình Khơi, giảng viên khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, thầy tận tình hướng dẫn, bảo chúng em suốt trình làm đồ án mơn học q trình thiết bị Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nói chung thầy khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm nói riêng dạy chúng em kiến thức môn đại cương, giúp chúng em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt trình học tập Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập hồn thành đồ án mơn học MỤC LỤC vi i 10 N/m2 t0 nhiệt độ làm việc lúc đầu khơng khí: t0 = 300C B áp suất làm chỗ làm việc: B = 735,5 mmHg ρ khối lượng riêng khơng khí điều kiện tiêu chuẩn: ρ = 1,185 kg/m3 ρkk khối lượng riêng khí điều kiện làm việc: ρ = 1,165 kg/m3 Thay số vào ta có: N/m2 Dựa vào suất, áp suất làm việc mà quạt cần theo đồ thị đặc tuyến quạt (Tr489, [14]) ta chọn quạt Π9-57 No5 có suất 3000 m3/h hiệu suất khoảng 0,62 Công suất trục động điện Trong đó: hiệu suất quạt hiệu suất truyền động qua bánh đai Thay số vào ta kW Công suất thiết lập động điện: (CT II.240, Tr464, [14]) 107 Trong k hệ số dự trữ, với N > ta chọn k = 1,1 (Bảng II.48, Tr464, [14]) Vậy công suất động là: Qđc = 1,1 6,4 =7,04 kW Chọn quạt có cơng suất 10 kW 6.6 Tính tốn trở lực chọn quạt cho vùng làm mát 6.6.1 Trở lực vùng làm mát Tại nhiệt độ trung bình t = 300C ta có: ρ = 1,165 kg/m3, v = 16,00 × 10-6 m2/s Vận tốc khơng khí vùng sấy: m/s Suy ra: Vậy: N/m2 6.6.2 Trở lực đường ống từ vùng làm mát đến cyclone Chọn L = m: chiều dài ống dẫn từ buồng sấy đến cyclone 108 Lưu lượng không khí ống lưu lượng khơng khí sau khỏi vùng làm mát: V3 = 4957 m3/h = 1,3770 m3/s m2 m/s Tương ứng với nhiệt độ khơng khí sau khỏi vùng làm mát 35 0C, tra (Bảng I.255, Tr318, [14]) ta được: ρ = 1,147 kg/m3 v = 16,48 m2/s Chuẩn Reynolds: Nên chọn chế độ chảy xoáy Hệ số ma sát: Suy λ = 0,4195 N/m2 109 6.6.3 Trở lực đột mở từ đường ống vào vùng làm mát Chọn đường kính ống d = 0,8 m Tương ứng với nhiệt độ khơng khí vào vùng làm mát 30 0C, tra (Bảng I.255, Tr 318, [14]) ta : ρ = 1,165 kg/m3, v = 16,00 × 10-6 m2/s Diện tích mặt cắt ngang ống: m2 Diện tích mặt cắt ngang vùng làm mát: Fm = × 1,2 = 2,4 m2 Vận tốc khơng khí là: m/s Chuẩn Reynolds: Nên chọn chế độ chảy xoáy Tỷ số: Nên xác định theo (Bảng No11, Tr387, [14]), suy ξ = 0,64 N/m2 110 6.6.4 Trở lực đột thu khỏi vùng làm mát Chọn đường kính ống d = 0,8 m Tương ứng với nhiệt độ khơng khí buồng sấy 350C, tra (Bảng I.255, Tr 318, [14]) ta : ρ = 1,147 kg/m3 v = 16,48 × 10-6 m2/s Diện tích mặt cắt ngang ống: m2 Diện tích mặt cắt ngang vùng sấy: Fs = × 1,2 = 2,4 m2 Vận tốc khơng khí là: m/s Chuẩn Reynolds: Nên chọn chế độ chảy xoáy Tỷ số Nên xác định theo (Bảng No13, Tr388, [14]), suy ξ = 0,45 N/m2 6.6.5 Trở lực qua lớp hạt 111 ρ0, μ0: khối lượng riêng độ nhớt khơng khí 35℃ ρ0 = 1,147 kg/m3; νk = 16,48 × 10-6 m2/s Chuẩn Reynolds: Re = → ∆p5 = 0, 1475 N/m2 Vậy tổng trở lực vùng làm mát ∆p = 722,2041 N/m2 6.6.6 Chọn quạt cho vùng làm mát Dựa vào suất, áp suất làm việc mà quạt cần theo đồ thị đặc tuyến quạt (Tr485, [14]) ta chọn quạt Π4-70 No8 có suất 5000 m3/h hiệu suất khoảng 0,6 6.7 Chọn quạt hút đặt sau cyclone Lưu lượng hút: V = V1’ + V2’ + V3 = 6347,396 + 2939,9347 + 4957 = 14244,3307 m3/h = 3,956 m3/s Áp suất làm việc toàn phần: (CT II.238a, Tr 463, [14]) Trong đó: Hp : trở lực toàn phần hệ thống: Hp = 2233,888 N/m2 t: nhiệt độ khơng khí sau khỏi thiết bị sấy: t = 600C 112 ρkk: khối lượng riêng của khơng khí điều kiện làm việc: ρkk = 1,060 kg/m3 ρ: khối lượng riêng không khí điều kiện tiêu chuẩn: ρ=1,181 kg/m3 B: áp suất nơi đặt quạt: B = 735,5 mmHg Thay số vào cơng thức ta có: N/m2 Dựa vào suất, áp suất làm việc mà quạt cần theo đồ thị đặc tuyến quạt (Tr485, [14]) ta chọn quạt có hiệu suất khoảng 0,72 Cơng suất trục động điện Trong đó: hiệu suất quạt hiệu suất truyền động qua bánh đai Thay số vào ta kW Công suất thiết lập động điện: (CT II.240, Tr464, [14]) Trong k hệ số dự trữ, với N > ta chọn k = 1,1 (Bảng II.48, Tr464, [14]) Vậy công suất động là: Qđc = 1,1 × 157,8 =173,58 kW Chọn quạt có cơng suất 200 kW 6.8 Tính tốn chọn băng tải gầu tải 113 Trong khuôn khổ đồ án này, chọn bang tải gầu tải thiết bị vận chuyển vật liệu Băng tải có ưu điểm sau: cấu tạo đơn giản, bền, có khả vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang, nằm nghiêng, hay kết hợp hai với khoảng cách lớn, làm việc êm, suất cao tiêu hao lượng không lớn 6.8.1 Tính tốn chọn băng tải đặt phía trước sau gầu tải Chọn băng tải vận chuyển vật liệu theo hướng nằm ngang có lăn đỡ dọc theo chiều dài băng Để vật liệu sấy không rơi hai bên băng chiều rộng băng tải không nên nhỏ 500 mm Chọn chiều dài băng tải phía trước (khoảng cách vị trí nhập liệu đến gầu tải) L b = 10 m chiều rộng băng tải Bb = 500 mm Tính toán vận tốc tối thiểu băng tải: vb = Trong đó: G1: suất nhập liệu, G1 = 2034 kg/h = 0,565 kg/s f: diện tích bề mặt riêng, f = 1,31 m2/kg Lb: chiều dài băng tải, Lb = 10 m Thế vào cơng thức ta có vb = 0,075 m/s Khoảng cách hai lăn nhánh có tải: lt = A – 0,625 × B (CT 5.2, Tr190, [4]) Trong đó: A: số phụ thuộc khối lượng riêng vật liệu vận chuyển, ρ < 1000 kg/ m A = 1750 mm B: chiều rộng băng tải, B = 500 mm 114 Thay số vào ta được: lt = 1750 – 0,625 × 500 = 1437,5 mm Vật liệu nhập vào băng tải qua máng nhập liệu Đáy máng nhập liệu có chiều rộng: B1 = (0,6 ÷ 0,7)B (CT 5.4, Tr191, [4]) Chọn B1 = 0,7B = 0,7 × 500 = 350 mm Góc nghiêng máng nhập liệu: α = αr + (5o ÷ 10o) (CT 5.5, Tr191, [4]) Với αr góc nghiêng tự nhiên vật liệu rời, αr = 40o Vậy α = 40o + 5o = 45o Tháo liệu phía đầu tang dẫn động Năng suất băng tải: Q = 3600 × F × ρ × vb (CT5.6, Tr193, [4]) Trong đó: ρ: khối lượng riêng vật liệu, ρ = 0,5 T/m3 vb: vận tốc chuyển động băng tải, vb = 0,075 m/s F: diện tích tiết diện ngang lớp vật liệu băng băng chuyển động, m Với dạng băng phẳng, F = × (0,9B – 0,05)2 × tanαr (CT5.7, Tr193, [4]) Thay số vào ta có: F = × (0,9 × 0,5 – 0.05) × tan40o = 0,035 m2 Vậy Q = 3600 × 0,035 × 0,5 × 0,075 = 4,725 T/h Chọn chiều dài băng tải (khoảng cách vị trí gầu tải đến tháp sấy) L b = m chiều rộng băng tải Bb = 500 mm Tính tốn tương tự ta có vb = 0,15 m/s, Q = 2,3625 T/h 6.8.2 Tính tốn chọn gầu tải 115 Chọn gầu tải băng thẳng đứng Do tổng chiều cao tháp sấy thóc (bao gồm chân tháp) 9,4 m nên ta chọn chiều cao hệ thống gầu tải Hg = 10 m chiều rộng băng B = 300 mm Gầu chế tạo phương pháp hàn dạng gầu đáy tròn sâu với kích thước sau: B = 160 mm, A = 105 mm, h = 110 mm, R = 35 mm với dung tích 0,6 lít (Bảng 5.10, Tr 199, [4]) Chọn phương pháp nhập liệu cách đổ vật liệu xuống đáy gầu dùng gầu để múc vật liệu lên Chọn phương pháp tháo liệu lực ly tâm Năng suất gầu tải: Q = 3,6 × × φ × ρ × v × n (CT5.25, Tr203, [4]) Trong đó: i: thể tích gầu, i = 0,0006 m3 a: bước gầu băng, chọn a = 0,15 m ρ: khối lượng riêng vật liệu, ρ = 0,5 T/m3 v: vận tốc cấu kéo, chọn v = 4,0 m/s (Bảng 5.12, Tr204, [4]) φ: hệ số chứa đầy vật liệu gầu thể tích gầu, chọn φ = 0,6 với vật liệu dạng hạt n: số gầu, n = 10/ 0,15 = 67 gầu Thay số vào ta có: Q = 3,6 × × 0,8 × 0,5 × 4,0 × 67 = 1,55 T/h 116 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm đọc tài liệu, nghiên cứu nhận giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, quý thầy cô khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm, chúng em hồn thành đồ án Thiết kế hệ thống tháp sấy thóc với suất 1800 kg/h Đây kết tính tốn mang ý nghĩa lý thuyết giúp chúng em biết bước bản, nguyên tắc, cách áp dụng cơng thức, tra bảng tìm thơng số, tìm tài liệu nghiên cứu Tổng quan nguyên liệu thóc với thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng, tính chất vật lý hóa học đặc trưng khối lúa Tổng quan q trình sấy, từ đưa thiết bị sấy thóc hệ thống tháp sấy thóc với chế độ sấy liên tục chế độ tháo liệu gián đoạn, tháp sấy gồm vùng bao gồm hai vùng sấy vùng làm mát Tính tốn cân vật chất lượng: Lượng vật liệu nhập liệu 2034 kg/h để đạt suất 1800 kg/h Lượng khơng khí khơ tiêu hao để bốc 234 kg/ ẩm vật liệu sấy 8374,7927 kg kkk/h Tính tốn kính thước thiết bị chính: Đối với thiết bị gia cơng khí khó lấy xác đến mm nên kích thước vẽ làm tròn sau: Chiều cao vùng sấy 1: H1 = m Chiều cao vùng sấy 2: H2 = 2,2 m Chiều cao vùng làm mát: H3 = 2,2 m Chiều cao tháp: H = 7,4 m Chiều cao chân tháp: Hc = m Tổng chiều cao tháp (bao gồm chân tháp): H’ = 9,4 m 117 Chiều rộng tháp: B = 1,2 m Chiều dài tháp (cũng chiều dài kênh dẫn tác nhân sấy): L = m Bề dày vật liệu làm thân tháp lớp bảo vệ (thép CT3): b = mm b3 = mm Bề dày vật liệu cách nhiệt thân tháp (sợi thủy tinh): b2 = 20 mm Tính tốn thiết bị phụ: Calorifer vùng sấy 1: chiều dài L c = 2,22 m, chiều rộng Bc = 1,77 m, chiều cao H = 1,70 m Calorifer vùng sấy 2: chiều dài L c = 1,77 m, chiều rộng Bc = 0,87 m, chiều cao H = 1,70 m Chọn cyclone loại đơn có đường kính D = m Chọn quạt đẩy П4 - 70 N 07 suất khoảng 6500 m3/h, hiệu suất khoảng 0,6 công suất 20 kW cho vùng sấy Chọn quạt đẩy П9 - 57 N05 suất khoảng 3000 m3/h, hiệu suất khoảng 0,62 công suất 10 kW cho vùng sấy Chọn quạt đẩy П4 - 70 N 08 suất khoảng 5000 m3/h, hiệu suất khoảng 0,6 cho vùng làm mát Chọn quạt hút loại П4 - 70 N08 hiệu suất khoảng 0,72 công suất 200 kW Chọn băng tải phía trước gầu tải có chiều dài 10 m, chiều rộng băng tải 500 mm, vận tốc băng tải 0,075 m/s suất 4,725 T/h Chọn băng tải phía sau gầu tải có chiều dài m, chiều rộng băng tải 500 mm, vận tốc băng tải 0,075 m/s suất 2,3625 T/h Chọn gầu tải có chiều cao 10 m, chiều rộng băng 300 mm, vận tốc băng 4,0 m/s suất 1,55 T/h Kiến nghị: 118 Sấy tháp phương pháp sử dụng phổ biến Việt Nam với nhiều ưu điểm, nhiên chúng tơi có số kiến nghị cải tiến thiết bị sau: - Cải tiến hệ thống quạt calorifer với chế độ hòa trộn phù hợp để đáp ứng nhiệt độ tác nhân sấy cung cấp cho vùng sấy - Thiết kế tháp sấy thóc có hệ thống thiết bị đảo trộn bên nhằm đảm bảo hạt lúa không bị ứng suất nhiệt gây gãy vỡ xây xát (mỗi lần đảo trộn giảm 2-4% độ ẩm) 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Đinh Thế Lộc (2006), “Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa”, NXB Hà Nội [2] Giáo sư Đặng Trần Thọ, “Chuyên đề sấy thóc” [3] TS Nguyễn Ngọc Đệ (2008), “Giáo trình Cây lúa”, Trường đại học Cần Thơ NXB ĐHQG TPHCM [4] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học, tập 2, Cơ học vật liệu rời”, NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Vũ Bá Minh Vũ Văn Bang (2013), “Q trình thiết bị Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm - Tập - Truyền khối”, tái lần thứ bảy, NXB ĐHQG TPHCM [6] Ngũn Văn May “Giáo trình Kỹ thuật sấy nơng sản thực phẩm”, tái lần thứ hai, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [7] PGS.TSKH Trần Văn Phú, “Tính tốn thiết kế hệ thống sấy”, Tái lần thứ nhất, NXB Giáo dục [8] PGS.TSKH Trần Văn Phú (2002), “Kỹ thuật sấy”, NXB Giáo dục [9] TS Trần Xoa TS Nguyễn Trọng Khuông, “Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 1”, Tái lần thứ 2, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Mai Lề cộng (2009), “Công nghệ bảo quản lương thực”, NXB Khoa học kỹ thuật [11] Hồ Lê Viên (2006), “Tính tốn, thiết kế chi tiết thiết bị hóa chất dầu khí”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [12] Hồng Nam (2004), “Mơ đun đàn hồi thép, bê tông” [13] Đỗ Kiến Quốc cộng (2002), “Sức bền vật liệu”, NXB ĐHQG TP.HCM [14] Nguyễn Bin cộng (1999), “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 1”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 120 [15] Nguyễn Bin cộng (1999), “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập 2”, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 121 ... ẩm sản phẩm sau sấy: 13% • Tác nhân sấy khơng khí nóng • Các số liệu khác tự chọn Yêu cầu phần thuyết minh tính tốn: 1) Tổng quan sản phẩm qui trình cơng nghệ sấy liên quan 2) Đề nghị qui trình... thiết bị phụ phù hợp 6) Kết luận u cầu trình bày vẽ: • 01 vẽ qui trình khổ A1 01 vẽ khổ A4 kẹp tập thuyết minh • 01 vẽ cấu tạo thiết bị khổ A1 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 01/03/2021 Ngày hoàn thành... 0,75 Lập kế hoạch triển khai thực thiết kế – 0,75 Lập vẽ với phần mềm chuyên dụng – 2,5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, xác logic – 1,0 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân nhóm – 0,75 Thực kế

Ngày đăng: 08/12/2021, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS. TS Đinh Thế Lộc (2006), “Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa”, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa”
Tác giả: PGS. TS Đinh Thế Lộc
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
[2] Giáo sư Đặng Trần Thọ, “Chuyên đề sấy thóc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyên đề sấy thóc
[3] TS. Nguyễn Ngọc Đệ (2008), “Giáo trình Cây lúa”, Trường đại học Cần Thơ.NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Cây lúa”
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Đệ
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2008
[4] Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, tập 2, Cơ học vật liệu rời”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học,tập 2, Cơ học vật liệu rời”
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[5] Vũ Bá Minh và Vũ Văn Bang (2013), “Quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa học và Thực phẩm - Tập 3 - Truyền khối”, tái bản lần thứ bảy, NXB ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa họcvà Thực phẩm - Tập 3 - Truyền khối”
Tác giả: Vũ Bá Minh và Vũ Văn Bang
Nhà XB: NXB ĐHQG TPHCM
Năm: 2013
[6] Nguyễn Văn May. “Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm”, tái bản lần thứ hai, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm”
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[7] PGS.TSKH Trần Văn Phú, “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tính toán và thiết kế hệ thống sấy”
Nhà XB: NXB Giáo dục
[8] PGS.TSKH. Trần Văn Phú (2002), “Kỹ thuật sấy”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật sấy”
Tác giả: PGS.TSKH. Trần Văn Phú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[9] TS Trần Xoa và TS Nguyễn Trọng Khuông, “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1”, Tái bản lần thứ 2, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệhóa chất, tập 1”
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[10] Mai Lề và cộng sự (2009), “Công nghệ bảo quản lương thực”, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản lương thực
Tác giả: Mai Lề và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học vàkỹ thuật
Năm: 2009
[11] Hồ Lê Viên (2006), “Tính toán, thiết kế các chi tiết và thiết bị hóa chất và dầu khí”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán, thiết kế các chi tiết và thiết bị hóa chất và dầukhí
Tác giả: Hồ Lê Viên
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
[12] Hoàng Nam (2004), “Mô đun đàn hồi thép, bê tông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun đàn hồi thép, bê tông
Tác giả: Hoàng Nam
Năm: 2004
[13] Đỗ Kiến Quốc và cộng sự (2002), “Sức bền vật liệu”, NXB ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức bền vật liệu”
Tác giả: Đỗ Kiến Quốc và cộng sự
Nhà XB: NXB ĐHQG TP.HCM
Năm: 2002
[14] Nguyễn Bin và cộng sự (1999), “Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất, tập 1”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị trong công nghệ hóachất, tập 1
Tác giả: Nguyễn Bin và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cấu tạo hạt lúa - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 1.1 Cấu tạo hạt lúa (Trang 15)
Bảng 1.2 Thành phần của các acid amin trong protein của gạo xay - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 1.2 Thành phần của các acid amin trong protein của gạo xay (Trang 18)
Hình 1.2 Các góc của khối hạt c. Các yếu  tố ảnh hưởng Độ rời của khối hạt dao động trong khoảng khá rộng tùy thuộc vào các yếu tố: - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 1.2 Các góc của khối hạt c. Các yếu tố ảnh hưởng Độ rời của khối hạt dao động trong khoảng khá rộng tùy thuộc vào các yếu tố: (Trang 21)
Bảng 1.4 Các thông số của hạt thóc - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 1.4 Các thông số của hạt thóc (Trang 23)
Hình 1.3 Quan hệ giữa độ ẩm cân bằng của vật liệu và độ ẩm tương đối không khí - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 1.3 Quan hệ giữa độ ẩm cân bằng của vật liệu và độ ẩm tương đối không khí (Trang 26)
Hình 1.5 Cách bố trí các kênh dẫn trong tháp sấy - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 1.5 Cách bố trí các kênh dẫn trong tháp sấy (Trang 35)
Hìnhc - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình c (Trang 36)
Hình 1.7 Cơ cấu tháo liệu - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 1.7 Cơ cấu tháo liệu (Trang 38)
Hình 2.8 Quy trình sấy thóc - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 2.8 Quy trình sấy thóc (Trang 43)
Bảng 3.5 Tóm tắt các thông số nhiệt độ của tác nhân sấy và vật liệu sấy - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 3.5 Tóm tắt các thông số nhiệt độ của tác nhân sấy và vật liệu sấy (Trang 48)
Hình 4.10 Kích thước và cách bố trí kênh dẫn và kênh thải trong tháp sấy - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 4.10 Kích thước và cách bố trí kênh dẫn và kênh thải trong tháp sấy (Trang 57)
Bảng 4.6 Tổng kết kết cấu sơ bộ của tháp sấy - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 4.6 Tổng kết kết cấu sơ bộ của tháp sấy (Trang 61)
Hình 5.13 Cấu trúc phân lớp của thân buồng sấy - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Hình 5.13 Cấu trúc phân lớp của thân buồng sấy (Trang 73)
Bảng 5.7 Tổng kết tính toán cân bằng năng lượng cho vùng sấy 1 - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 5.7 Tổng kết tính toán cân bằng năng lượng cho vùng sấy 1 (Trang 77)
Tính toán tương tự vùng sấy 1, ta có bảng sau: - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
nh toán tương tự vùng sấy 1, ta có bảng sau: (Trang 78)
Bảng 5.8 Tổng kết tính toán cân bằng năng lượng cho vùng sấy 2 - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 5.8 Tổng kết tính toán cân bằng năng lượng cho vùng sấy 2 (Trang 78)
Bảng 6.9 Kích thước cơ bản của cyclone đơn LIH-24 (Bảng III.4, Tr524, [14]) - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 6.9 Kích thước cơ bản của cyclone đơn LIH-24 (Bảng III.4, Tr524, [14]) (Trang 92)
Bảng 6.10 Tổng trở lực cho vùng sấy 1 - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 6.10 Tổng trở lực cho vùng sấy 1 (Trang 103)
Bảng 6.11 Tổng trở lực cho vùng sấy 2 - Đồ án thiết kế tháp sấy thóc (full cad)
Bảng 6.11 Tổng trở lực cho vùng sấy 2 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w