thiet ke may phat dien dong bo

66 5 0
thiet ke may phat dien dong bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thực gồm phần sau: Phần I: Giới thiệu chung máy điện đồng Phần II: Các sơ đồ kích từ máy phát đồng Phần III: Tính tốn thiết kế số phương án Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 1.1 Nguyên lý làm việc máy điện đồng Máy điện đồng thiết bị điện quan trọng sử dụng rộng rãi cơng nghiệp Phạm vi sử dụng làm máy phát điện, nghĩa biến đổi thành điện Điện chủ yếu dùng kinh tế quốc dân đời sống sản xuất từ máy phát điện quay tuabin hơi, tuabin khí tuabin nước Hai loại thường gặp máy phát nhiệt điện máy phát thuỷ điện pha Máy điện đồng dùng làm động đặc biệt thiết bị lớn, khác với động khơng đồng chúng phát công suất phản kháng Thông thường máy đồng tính tốn, thiết kế cho chúng phát công suất phản kháng gần công suất tác dụng Trong số trường hợp, việc đặt máy đồng gần trung tâm công nghiệp lớn để phát công suất phản kháng Với mục đích bù hệ số cơng suất cosϕ cho lưới điện gọi máy bù đồng Ngồi động đồng cơng suất nhỏ (đặc biệt động kích từ nam châm vĩnh cửu) dùng rộng rãi trang bị tự động điều khiển 1.2 Phân loại kết cấu máy điện đồng Phân loại: Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển Theo kết cấu chia máy điện đồng thành loại: Máy đồng cực ẩn thích hợp với tốc độ quay cao (số cực 2P = 2), máy điện đồng cực lồi thích hợp với tốc độ quay thấp (2P ≥ 4) Hình 1.1: Rơto cực lồi Hình 1.2: Rơto cực ẩn Theo chức chia máy điện đồng thành loại chủ yếu sau: a Máy phát điện đồng - Máy phát điện đồng thường kéo tuabin tuabin nước gọi máy phát tuabin hay máy phát tuabin nước Máy phát tuabin có tốc độ quay cao, chế tạo theo kiểu cực ẩn trục máy đặt nằm ngang nhằm đảm bảo độ bền cho máy Máy phát điện tuabin nước có tốc độ quay thấp nên có kết cấu theo kiểu cực lồi, nói chung trục máy thường đặt thẳng đứng Bởi để giảm kích thướt máy cịn phụ thuộc vào chiều cao cột nước Trong trường hợp máy phát có cơng suất nhỏ cần di động thường dùng động điezen làm động sơ cấp gọi máy phát điện điezen, loại thường chế tạo theo kiểu cực lồi b Động điện đồng bộ: Động điện đồng thường chế tạo theo kiểu cực lồi sử dụng để kéo tải khơng địi hỏi phải thay đổi tốc độ, với công suất chủ yếu từ 200KW trở lên Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển c Máy bù đồng bộ: Máy bù đồng thường dùng để cải thiện hệ số công suất cosϕ lưới điện Ngồi loại cịn có loại máy điện đặc biệt như: Máy biến đổi phần ứng, máy đồng tần số cao máy điện công suất nhỏ dùng tự động, động đồng nam châm vĩnh cửu, đồng đồng phản kháng, động đồng từ trễ, động bước Kết cấu: Để thấy rõ đặc điểm kết cấu máy điện đồng bộ, ta xét trường hợp máy cực ẩn máy cực lồi sau: a Kết cấu máy đồng cực ẩn: Roto máy đồng cực ẩn làm thép hợp kim chất lượng cao, rèn thành khối hình trụ, sau gia cơng phay rãnh để đặt dây quấn kích từ Phần khơng phay rãnh cịn lại hình thành nên mặt cực từ Mặt cực ngang trục lõi thép roto hình 1.3 Hình 1.3: Mặt cắt ngang trục lõi thép rôto Thông thường máy đồng chế tạo với số cực 2P = 2, tốc độ quay n = 3000(vòng/phút) Để hạn chế lực ly tâm, phạm vi an toàn hợp kim, người ta chế tạo roto có đường kính nhỏ: (D = 1,1 ÷ 1,15 (m)) Vì muốn tăng cơng suất máy tăng chiều dài l roto (lmax = 6,5m) Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển Dây quấn kích từ đặt rãnh roto quấn thành bối dây, vòng dây bối dây cách điện với lớp mica mỏng Miệng rãnh nêm kín để cố định ép chặt bối dây Dịng điện kích từ dịng chiều đưa vào cuộn kích từ thơng qua chổi than đặt trục roto Stato máy đồng cực ẩn bao gồm lõi thép ghép lại từ thép kỹ thuật điện, có tạo rãnh để đặt dây quấn pha Stato gắn liền với thân máy, dọc chiều dài lõi thép stato có làm rãnh thơng gió ngang trục với mục đích thơng gió mát máy điện Trong máy đồng cơng suất trung bình lớn thân máy chế tạo theo kết cấu khung thép, máy phải có hệ thống làm mát Nắp máy chế tạo từ thép gang đúc b Kết cấu máy đồng cực lồi: Máy đồng cực lồi thường có tốc độ quay thấp đường kính roto lớn nhiều lần so với roto cực ẩn: (D max = 15m), chiều dài lại nhỏ, với tỷ lệ l/D = 0,15 ÷ 0,2 Roto máy đồng cực lồi công suất trung bình nhỏ có lõi thép chế tạo từ thép đúc gia công thành khối lăng trụ, mặt có đặt cực từ Ở máy lớn Lõi thép hình thành thép dày từ 1mm đến 6mm, dập đúc định hình sẵn để ghép thành khối lăng trụ, lõi thép thường không trực tiếp lồng vào trục máy mà đặt giá đỡ roto Dây quấn cản (trường hợp máy phát đồng bộ) quấn mở máy (trường hợp động đồng bộ) đặt đầu cực Các dây quấn giống dây quấn kiểu lồng sóc máy điện khơng đồng bộ, nghĩa làm đồng đặt vào rãnh đầu cực nối đầu vòng ngắn mạch Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lá thép cực từ Dây quấn kích từ Đi hình T Nêm Lõi thép roto Tự động điều khiển Stato máy đồng cực lồi đặt nằm ngang với máy có cơng suất nhỏ, tốc độ quay cao Ở trường hợp máy phát tuabin nước công suất lớn, tốc độ chậm trục máy phải đặt thẳng đứng theo kiểu treo kiểu đõ tuỳ thuộc vào cách bố trí ổ trục đỡ + Ưu điểm kiểu treo ổn định, chịu ảnh hưởng tác động phần phụ, chi phí xây dựng cao, cịn kiểu đỡ giảm kích thước máy theo chiều cao Do giảm kích thước chung máy Như tuỳ theo yêu cầu mà ta phải có cách bố trí cho hợp lý 1.3 Các thông số chủ yếu máy phát điện đồng Trong máy phát điện đồng thơng số như: Cơng suất, điện áp, dịng điện định mức cịn phải kể đến thơng số khác máy phát điện đồng là: điện trở, điện kháng cuộn dây, số quán tính điện Điện kháng đồng dọc trục ngang trục (Xd,Xq) Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển Điện kháng đồng dọc trục ngang trục thông số đặc trưng máy phát điện chế độ xác lập Ở máy phát điện cực lồi mặt cực, từ thơng khe hở khơng khí khơng đều, nên mạch từ khơng bão hịa Do điện kháng dọc trục ngang trục khác nhau(Xd ≠ Xq) Còn máy phát cực ẩn khe hở khơng khí nhau, mạch từ bão hòa nên: Xd = Xq Điện kháng độ X'd Đặc trưng cho cuộn cảm cuộn dây chế độ xác lập Ở chế độ từ thông sinh cuộn dây stato qua cuộn dây roto bị giảm phản ứng hỗ cảm cuộn dây Điện trở mạch kín cuộn dây roto thường nhỏ nên phần ứng hỗ cảm triệt tiêu hồn tồn từ thơng bên Vì coi điện cảm mạnh khép kín bên cuộn dây roto nhỏ không phụ thuộc vào dạng cực từ Điện kháng siêu độ: Điện kháng đặc trưng cho điện cảm cuộn dây stato giai đoạn đầu chế độ độ giai đoạn đầu chế độ bị ảnh hưởng cuộn dây cản, làm giảm từ thơng cuộn dây stato Do X"d < X'd Do dòng điện xuất cuộn dây cản tức thời điện kháng X"d tồn giai đoạn đầu chế độ độ Hằng số quán tính Tj: Đặc trưng cho mơmen qn tính phần quay, số tính tốn tùy thuộc vào loại máy phát ω2đm J Tj = Jđm = J Sđm Trong đó: Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển 2π.n ωđm = J= GD 60 Với: G - Khối lượng vật quay D - đường kính vật quay 1.4 Đồ thị vectơ đặt tính máy phát điện Phương trình điện áp đồ thị vectơ máy phát điện đồng Đối với máy phát đồng bộ: U = E δ - I (rư + jXδư) Đối với động điện đồng (1-1) U = E δ + I (rư + jXδư) Trong đó: (1-2) U: Điện áp đầu cực máy phát Rư, Xδu': Điện trở điện kháng tản dây quấn phần ứng Eδ: Sức điện động cảm ứng dây quấn từ trường khe hở khơng khí Khi có tải suất điện động cảm ứng chia làm thành phần: Eδ=E+Eư a Ta xét trường hợp máy phát điện Trong trường hợp ta xét cho loại máy cực ẩn máy cực lồi Giả sử máy phát làm việc tải điện cảm có: 0 KI = 13,3 + 61,6 = 0,26 289 Nên ta được: Uf.dòng = 0,26 289 = 75(V) Để thuận lợi cho trình điều chỉnh ta chọn Uf.d = 94%U2 Vậy điện áp thứ cấp máy biến áp BA1 là: U2BA1 = 80(V) Điện áp sơ cấp máy biến áp BA1 U1BA1 = KBA U2BA2 Chọn KBA = 1,5 Vậy U1BA1 = 1,5 80 = 120(V) + Ở mục - ta tính dịng điện định mức máy phát là: Iđm = 288(A) Vậy ta chọn biến dịng loại BD8 cơng ty EMIC sản xuất có thơng số sau: Dịng sơ cấp: I1 = 300(A) Dòng thứ cấp: I2 = 5(A) Số vòng dây sơ cấp: n1 = 1(vòng) Dung lượng: S = 10(VA) Cấp xác: 0,5 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - 58 K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển + Tính điện trở phân áp R15: Để cho: U1BA1 = 120(V) ta chọn R15 cho U1BA1 = I2BI R15 U => R15 = 1BA1 I 2BI = 120 = 24(Ω) Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - 59 K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương I - Giới thiệu chung máy điện đồng 1.1 Nguyên lý làm việc máy điện 1.2 Phân loại kết cấu máy điện đồng Phân loại 2 Kết cấu 1.3 Các thông số chủ yếu máy phát đồng Điện kháng đồng dọc trục ngang trục Điện kháng độ Điện kháng siêu độ Hằng số quán tính 1.4 Đồ thị véctơ đặt tính 1.Phương trình điện áp đồ thị vectơ máy phát điện đồng Đặc tính máy phát điện đồng 12 1.5 Chế độ thuận nghịch máy điện 17 Chế độ máy phát 17 Chế độ động 18 Chế độ máy bù đồng 19 Chương II - Các sơ đồ kích từ MFĐ đồng 20 2.1 Khái niệm chung 20 2.2 Phân loại đặc điểm hệ thống kích từ Hệ thống kích từ dùng máy phát điện chiều 22 2.Hệ thống kích từ dùng máy phát xoay chiều chỉnh lưu 24 Hệ thống kích từ dùng chỉnh lưu có điều khiển 26 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc Lớp CĐ ĐT4 - 60 K1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tự động điều khiển 2.3 Một số sơ đồ kích từ máy phát đồng tự kích 27 Thực cộng nối tiếp tác dụng mạch áp dịng qua chỉnh lưu khơng điều khiển 27 Thực cộng song song tác dụng mạch áp dòng 27 2.4 Điều kiện tự kích máy phát điện đồng 28 Chương III - Khảo sát sơ đồ hệ thống tự kích tự ổn định điện áp máy phát điện vận hành theo công suất khác 30 3.1 Khái quát chung hệ thống điều chỉnh điện áp 30 3.2 Khảo sát hệ thống tự kích tự động ổn định điện áp 31 Sơ đồ 31 Sơ đồ 33 Sơ đồ 35 Sơ đồ 38 Sơ đồ 40 Sơ đồ 43 Sơ đồ 49 Chương IV - Thiết kế tính tốn phương án 56 4.1 Chọn phương án 56 4.2 Tính tốn mạch động lực 58 Tính tốn thông số máy phát 58 Tính chọn van cho mạch lực 59 4.3 Tính tốn mạch điều khiển 63 Tính mạch tạo xung rơle RL hút 63 Tính tốn cầu đo 70 Tính toán máy biến áp chọn van chỉnh lưu 73 Kết luận 85 Tài liệu tham khảo 86 Sinh viên thực Nguyễn Tuấn Ngọc K1 Lớp CĐ ĐT4 - 61

Ngày đăng: 07/12/2021, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan