1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - Trường ĐH Văn Lang

90 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 18,59 MB

Nội dung

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 Pháp luật lao động và an sinh xã hội, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung về Luật Lao động; Một số nội dung cơ bản của Luật Lao động; Khái quát chung về Luật An sinh xã hội (ASXH); Các nội dung cơ bản của Luật ASXH. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA LUẬT BÀI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ AN SINH XÃ HỘI Th.s LS Nguyễn Thị Kim Quyên VLU Tháng 8.2021 Văn pháp luật tài liệu tham khảo Luật lao động • Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 • Luật Việc làm số 38/2013/QH13 • Nghị định 145/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành BLLĐ • Các văn luật khác hướng dẫn thi hành BLLĐ Luật An sinh Xã hội • Luật BHXH số 58/2014/ QH13 • Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 • Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 • Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 • Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với Cách mạng số 35/2007/PL_UBTVQH, thay pháp lệnh ưu đãi người có cơng số 02/2020/UBTVQH • Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH sửa đổi bổ sung số điều pháp lệnh người có cơng • Các văn luật có liên quan Nội dung LUẬT LAO ĐỘNG Khái quát chung Luật Lao động Một số nội dung Luật Lao động LUẬT AN SINH XÃ HỘI Khái quát chung Luật An sinh xã hội (ASXH) Các nội dung Luật ASXH Phần thứ LUẬT LAO ĐỘNG • Khái quát chung Luật Lao động • Những nội dung Luật Lao động www.themegallery.com Khái quát chung luật lao động việt nam Khái niệm luật lao động Đặc điểm luật lao động Khái niệm Luật Lao động Ngành luật độc lập Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Hệ thống văn pháp luật Luật lao động “Luật Lao động tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác, có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động” This Photo by Unknown Author is licensed under CC BY- “Trong hệ thống pháp luật nước ta, Luật Lao động giữ vị trí quan trọng Nó điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức sử dụng lao động” Chương - Giáo trình Luật Lao động – Trường Đại học Luật – TP Hồ Chí Minh Đặc điểm Luật Lao động Có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng Có nguyên tắc riêng Các quan hệ pháp luật lao động mang tính đặc thù Tồn chế 03 bên quan hệ lao động Đặc điểm thứ Đối tượng điều chỉnh Luật lao động bao gồm quan hệ nào? Theo pháp luật Việt nam ASXH hiểu hiểu bảo vệ xã hội thành viên trường hợp bị giảm thu nhập gặp rủi ro ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc làm, tuổi già chết Đồng thời xã hội ưu đãi thành viên Xã hội có cơng với đất nước Luật ASXH tổng thể qui phạm pháp luật NN ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành trình tổ chức thực việc trợ giúp thành viên xã hội trường hợp gặp rủi ro hiểm nghèo nhằm giảm bớt khó khăn bất hạnh mà thân họ khơng thể tự khắc phục được, góp phần bảo đảm cho xã hội tồn phát triển an tồn, bền vững, cơng tiến Có đối tượng điều chỉnh rộng Đặc điểm Luật an sinh xã hội Có nguyên tắc đặc thù Các quan hệ pháp luật ASXH mang tính đặc thù Các chế định Luật An sinh xã hội • Bảo • Bảo • Bảo • Bảo hiểm hiểm hiểm hiểm xã hội bắt buộc xã hội tự nguyện thất nghiệp y tế Bảo hiểm xã hội bắt buộc • Là nghĩa vụ bắt buộc NLĐ (người VN, cơng dân nước ngồi làm việc VN, có giấy phép lao động); NSDLĐ, cán cơng chức, sĩ quan qn nhân quốc phịng • Các chế độ bảo hiểm bắt buộc gồm: Ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất Pháp luật ưu đãi xã hội Là phận nằm hệ thống pháp luật bảo đảm xã hội Là tổng hợp quy phạm pháp luật quy định điều kiện hưởng ưu đãi, lĩnh vực cụ thể ưu đãi, chế độ trợ cấp cho người có cơng đất nước Gồm : chế độ ưu đãi trợ cấp Các chế độ ưu đãi khác Cứu trợ xã hội hiểu giúp đỡ hình thức khác Nhà nước cộng đồng cho thành viên xã hội bị rủi ro, bất hạnh, khó khăn nhằm giúp họ bảo đảm ổn định sống hòa nhập vào cộng đồng Pháp luật cứu trợ xã hội Pháp luật cứu trợ xã hội tổng thể qui phạm pháp luật Nhà nước ban hành qui định đối tượng, điều kiện, chế độ trợ cấp cụ thể trách nhiệm nhà nước, cộng đồng việc góp phần đảm bảo ổn định sống cho thành viên xã hội gặp rủi ro, bất hạnh khó khăn Các chế độ cứu trợ xã hội Cứu trợ thường xuyên • Đối tượng neo đơn, người già yếu, trẻ em mồ cơi, người có khó khăn, bệnh tật Cứu trợ đột xuất • Thiên tai, trường hợp bất khả kháng Ôn tập Trình bày qui chế pháp lý hợp đồng lao động Sưu tầm hợp đồng lao động thực tế Thế đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật? Trình bày qui chế liên quan tới việc đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động, hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trình bày qui chế pháp lý liên quan đến tiền lương Các loại thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nguyên tắc điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi Qui chế pháp lý liên quan đến thời làm việc thời nghỉ ngơi? Trách nhiệm kỷ luật lao động gì? Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động? Người có thẩm quyền áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động ? Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động? Nguyên tắc trình tự qui định cấm xử lý kỷ luật lao động? Vận dụng , nhận định sai 1.HĐLĐ có 03 hình thức, lời nói, văn hành vi 2.Sử dụng lao động mùa vụ, cơng việc có thời hạn 03 tháng, bên giao kết HĐLĐ lời nói? 3.Khi hết thời hạn hợp đồng lao động, bên ký phụ lục hợp đồng để gia hạn thời hạn 4.HĐLĐ ln có hiệu lực từ thời điểm giao kết 5.Thỏa thuận bí mật kinh doanh thỏa thuận dân nằm nội dung HĐLĐ? Vận dụng; cho biết nhận định sau hay sai? Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động không ủy quyền cho người khác giao kết hợp đồng lao động Trong quan tổ chức, người đứng đầu quan tổ chức phải ký hợp đồng lao động với người lao động mà không ủy quyền cho người khác Người 15 tuổi tự giao kết hợp đồng lao động Đối với công việc, bên không thỏa thuận thử việc nhiều lần Nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp người sử dụng lao động báo trước cho người lao động biết trước Tiền lương làm để trả trợ cấp việc tiền lương tháng liền kề trước chấm dứt HĐL Lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam cần có điều kiện: Có lực hành vi dân đầy đủ Vận dụng Người lao động có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật chấm dứt không quy định điều 35 Bộ luật Lao động Khi vi phạm kỷ luật lao động, người lao động bị xử lý kỷ luật với hình thức đình cơng việc 10 Người sử dụng lao động có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật chấm dứt không với quy định điều 36 37 Bộ luật Lao động 11.Người SDLĐ phải trả lương cho NLĐ tồn thời gian NLĐ phải ngừng việc khơng lỗi NLĐ gây 12 Sa thải lý đáng có nghĩa NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật VẬN DỤNG • Nhận định sau hay sai Mức lương tối thiểu mức thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động khắc nghiệt? Khi gia đình gặp khó khăn, người lao động tạm ứng ½ tháng lương Nếu ngừng việc lỗi người sử dụng lao động người lao động khơng trả lương Tiền lương làm thêm vào ngày thường trả cao tiền lương theo công việc làm Tiền lương làm việc vào ban đêm trả cao tiền lương theo công việc ngày bình thường Trắc nghiệm nhận định sai NSDLĐ có quyền đặt hình thức xử lý kỷ luật lao động để xử lý kỷ luật NLĐ doanh nghiệp NSDLĐ dùng hình thức phạt tiền thay cho việc xử lý kỷ luật lao động Một hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị áp dụng hình thức kỷ luật lao động Khơng phải hành vi vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật lao động Căn áp dụng trách nhiệm kỷ luật hành vi vi phạm kỷ luật www.themegallery.com Company Logo Chân thành cảm ơn .. .Văn pháp luật tài liệu tham khảo Luật lao động • Bộ luật Lao động số 45/20 19/ QH14 • Luật Việc làm số 38/2013/QH13 • Nghị định 145/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành BLLĐ • Các văn luật. .. dẫn thi hành BLLĐ Luật An sinh Xã hội • Luật BHXH số 58/2014/ QH13 • Luật Người cao tuổi số 39/ 20 09/ QH12 • Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 • Luật Trẻ em số 102/2016/QH13 • Pháp lệnh ưu đãi... động Ngành luật độc lập Đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Hệ thống văn pháp luật Luật lao động ? ?Luật Lao động tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động quan hệ xã hội khác,

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN