1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 - TS. Võ Thị Xuyến

68 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 Công nghệ DNA tái tổ hợp, cung cấp cho người học những kiến thức như: Sơ đồ khái quát; Công cụ enzyme; Các vector chuyển gene; Hệ thống tế bào chủ; Các kỹ thuật và phương pháp cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương 2: CÔNG NGHỆ DNA TÁI TỔ HỢP RECOMBINANT DNA TECHNOLOGY I Sơ đồ khái quát - Overview diagram II Các công cụ - Tools III Các kỹ thuật phương pháp Basic techniques and methods IV Ứng dụng - Application of gene technology https://www.wattpad.com/371606-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87-dna-t%C3%A1i-t%E1%BB%95-h%E1%BB%A3p-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87-sinhh%E1%BB%8Dc/page/6 DNA tái tổ hợp - Recombinant DNA DNA tái tổ hợp phân tử DNA tạo thành từ hai hay nhiều trình tự DNA lồi sinh vật khác DNA tái tổ hợp - Recombinant DNA Plasmid tái tổ hợp Công nghệ DNA tái tổ hợp - Recombinant DNA technology Tập hợp kỹ thuật tạo nên phân tử DNA TTH nhằm đưa gen mang thơng tin di truyền mã hóa đặc điểm mong muốn vào tế bào thể sống DNA TH tạo từ hay nhiều đoạn DNA (RNA) có nguồn gốc khác nhau, từ DNA cá thể thuộc loài khác GMO (Genetically Modified Organism) sản phẩm công nghệ DNA TTH, hay công nghệ DNA TTH sở tạo nên GMO Lịch sử hình thành - 1972 – 1973: tạo nên DNA TTH in vitro (Berg, Boyer Cohen) - 1973 – 1974: DNA TTH có hoạt tính sinh học (Cohen, Henlinski, Boyer) Các thuật ngữ: - Kỹ thuật tái tổ hợp DNA (DNA recombinant technology) - Kỹ thuật gene (Gene engineering) hay công nghệ gene (Genetic technology) - Thao tác gene (Gene manipulation) - Tạo dòng phân tử (Molecular cloning) - Kỹ thuật di truyền (Genetic engineering) I Sơ đồ khái quát - Bước 1: Nuôi tế bào chủ để tạo vector tế bào cho để thu DNA - Bước 2: Tách DNA plasmid DNA tế bào cho - Bước 3: Cắt DNA plasmid DNA mục tiêu loại enzym EcoRI để tạo đầu so le - Bước 4: Trộn nối loại DNA enzyme nối tạo DNA TTH hoàn chỉnh - Bước 5: Chuyển DNA TTH tế bào nhận (E coli, nấm men) - Bước 6: Chọn lọc nhân dòng tế bào mang gene tái tổ hợp 6 II Các công cụ 2.1 Công cụ enzyme 2.2 Các vector chuyển gene 2.3 Hệ thống tế bào chủ II Các công cụ 2.1 Công cụ enzyme - Enzyme cắt hạn chế (Restriction endonuclease ) - Enzyme nối (Ligase) - Enzyme phiên mã ngược (Reverse transcriptase) - Các enzyme khác (DNA-polymerase, Nuclease, Taqpolymerase) II Các công cụ 2.1 Công cụ enzyme a/ Enzyme cắt hạn chế (Restriction endonuclease ) - 1962: A Aber phát enzym “hạn chế” sinh sản phage vi khuẩn gọi Restriction endonuclease -RE - 1970: H Smith tách RE từ Haemophilus influenzae - HinII → RE: cắt ADN cách đặc hiệu nên gọi E cắt hạn chế → VK có hệ thống hạn chế - biến đổi (restriction – modification system) giúp bảo vệ tế bào khỏi xâm nhập DNA lạ 2.1 Công cụ enzyme a/ Enzyme cắt hạn chế (Restriction endonuclease ) - Trình tự nhận biết: 4-6 cặp Nu đối xứng đảo ngược (palindrom) TaqI (Thermus aquaticus) RsAI (Rhodopseudomonas sphaeroides) EcoRI (Escherichia coli) PvuII (Proteus vulgaris) Hình Các kiểu cắt nhận biết trình tự nucleotide enzyme hạn chế 10 4.2 Thực vật chuyển gene - Cây trồng chuyển đổi gen tạo lần vào 1982 - thuốc chống kháng sinh - Những khu vực trồng thử nghiệm thuốc có khả chống thuốc diệt cỏ Pháp Hoa Kỳ vào năm 1986 - Cây trồng biến đổi gen phê chuẩn bán Mỹ vào năm 1994 cà chua FlavrSavr 54 4.2 Thực vật chuyển gene Các loại trồng biến đổi gene GMO phổ biến giới 55 4.2 Thực vật chuyển gene Tỉ lệ trồng GMO quốc gia 56 4.2 Thực vật chuyển gene Có 17 triệu nơng dân canh tác trồng GMO giới 57 4.2 Thực vật chuyển gene Từ 2016 có 67 quốc gia chấp nhận trồng sử dụng thực phẩm GMO, có 24 nước cho phép trồng GMO 43 nước cho nhập loại thực phẩm 58 4.2 Thực vật chuyển gene 59 4.2 Thực vật chuyển gene Sản phẩm Cải dầu Chống chịu chất diệt cỏ, hàm lượng oleic acid cao Ngô Chống chịu chất diệt cỏ, kháng côn trùng Bông Chống chịu chất diệt cỏ, kháng trùng Khoai tây Đậu tương Bí Cà chua Lúa 60 Đặc điểm Đu đủ Kháng côn trùng, kháng virus Chống chịu chất diệt cỏ, hàm lượng oleic acid cao Kháng virus Chín chậm Chống chịu chất diệt cỏ, sản xuất vitamin A Kháng virus IV Ứng dụng 4.3 Động vật chuyển gene - Động vật mang gene người làm mơ hình thí nghiệm (bệnh di truyền, ung thư, thối hóa cơ, viêm khớp,…) - Sản xuất protein tái tổ hợp, - Chăn nuôi gene (gene farming), 61 LỢN THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG ✓ Đây lợn biến đổi gen để tiêu hóa xử lý phốt tốt Lúc trước, phân lợn có hàm lượng acid phytic cao, dạng phốt nên nông dân sử dụng phân hữu làm phân bón, loại hóa chất chảy vào lưu vực sông Điều khiến : ✓ Tảo nở hoa ✓ Làm cạn kiệt oxy nước ✓ Giết chết sinh vật biển 62 CỪU CHUYỂN GEN Chuyển gen làm tăng : - Hàm lượng systein -Làm tăng tốc độ mọc lông -Làm tăng tổng hợp collagen -Làm tăng độ bền da - Đã tạo giống cừu chuyển gen mà tự thay lông ăn loại thức ăn đặc biệt dù khơng cần cắt xén lơng 63 BỊ CHUYỂN GEN ❖ Bò sản xuất "sữa người" nào? DNA nhân tạo (hoặc DNA TTH) với gene mã hóa protein sữa người tích hợp vào dịng virus, dịng virus thiết kế đặc biệt có khả chèn DNA vào gene bên tế bào bị sữa Sau đó, vật liệu di truyền chuyển vào tế bào trứng bò quy trình gọi "Chuyển giao hạt nhân tế bào soma" (Somatic Cell Nuclear Transfer) - Bò sinh mang gen "sữa người" sản xuất "sữa người“ 64 IV Ứng dụng 4.4 Khai thác DNA gen a/ Genomics - Xác định trình tự nucleotide gene chức chúng - Phát hiện, bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng chúng b/ Proteomics - Nghiên cứu cấu hình (conformation), vị trí (localization), biến đổi (modification), tương tác (interactions), chức (function) - Tạo hormone, vaccin tái tổ hợp dùng chữa trị bệnh c/ Human Genome Projet d/ Các ngành học khác - Cellomics: NC chức tb tác động thuốc cấp độ tb - Metabolomics: ứng dụng CN gen điều khiển trao đổi chất - Ionomics: NC chế gen chi phối điều hòa ion tb 65 IV Ứng dụng 4.5 Công nghệ protein TTH STT Sản phẩm Các bệnh điều trị Insulin Tiểu đường Interferon alpha Interferon beta Viêm gan siêu vi B, ung thư, … Xơ cứng Hormon tăng trưởng người Thiểu tăng trưởng Erythropoetin Thiếu máu T-PA (tissue plasminogen activator) G-CSF (granulocyte – COLONY Stimulating Factor) Nhồi máu tim Giảm bạch cầu hóa trị 66 IV Ứng dụng 4.6 Chẩn đốn phân tử - Dựa pp lai DNA: đặc hiệu, nhạy, xác - DNA marker: chuỗi DNA dùng để phân biệt cá thể, dòng giống khác - Biomarker: dấu chuẩn sinh học - DNA fingerprinting: dấu vân tay di truyền - Microarray Biochips 67 IV Ứng dụng 4.7 Công nghệ gene sức khỏe người Xét nghiệm SNP (Single Nucleotide Polymorphism) - Thiết kế thuốc cho bệnh nhân - Nhận dạng nhóm bệnh, xác định phương thức điều trị Pharmacogenomics (Dược học gene) Cung cấp cách chữa bệnh an toàn hiệu cho cá nhân Gene therapy: - Chuyển gen lành thay gene sai hỏng - Thay gene 68 ... ANTC -3 ' 3' -CTNA G -5 ' 5' - GATC -3 ' 3' -CTAG -3 ' 5' -CAG CTG -3 ' 3' -GTC GAC -5 ' 5' -CCC GGG -3 ' 3' -GGG CCC -5 ' 5' -GG CC -3 ' 3' -CC GG -5 ' 5' -AG CT -3 ' 3' -TC GA -5 ' 5' -GAT ATC -3 ' 3' -CTA... -G AATTC -3 ' 3' -CTTAA G -5 ' 5' - CCWGG -3 ' 3' -GGWCC -5 ' 5' -G GATCC -3 ' 3' -CCTAG G -5 ' 5' -A AGCTT -3 ' 3' -TTCGA A -5 ' 5' -T CGA -3 ' 3' -AGC T -5 ' 5' -GC GGCCGC -3 ' 3' -CGCCGG CG -5 ' 5' -G... TAG -5 ' 5' -GGTAC C -3 ' 3' -C CATGG -5 ' 5' -CTGCA G -3 ' 3' -G ACGTC -5 ' 5' -GAGCT C -3 ' 3' -C TCGAG -5 ' 5' -G TCGAC -3 ' 3' -CAGCT G -5 ' 5' -AGT ACT -3 ' 3' -TCA TGA -5 ' 5' -G CATGC -3 ' 3' -CGTAC

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lịch sử hình thành - Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 - TS. Võ Thị Xuyến
ch sử hình thành (Trang 5)
Hình thành cầu phosphodiester gắn các nucleotid kề cận với nhau - Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 - TS. Võ Thị Xuyến
Hình th ành cầu phosphodiester gắn các nucleotid kề cận với nhau (Trang 15)
- Vi khuẩn G-, hình que, không độc, - Dễ nuôi cấy và nhân dòng, - Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 - TS. Võ Thị Xuyến
i khuẩn G-, hình que, không độc, - Dễ nuôi cấy và nhân dòng, (Trang 26)
- Eukaryote đơn bào, biết rất chi tiết về di truyền và sinh lý - Dễ dàng nuôi cấy trong bioreactor và thu sinh khối, - Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 - TS. Võ Thị Xuyến
ukaryote đơn bào, biết rất chi tiết về di truyền và sinh lý - Dễ dàng nuôi cấy trong bioreactor và thu sinh khối, (Trang 26)
- Động vật mang gene người làm mô hình thí nghiệm (bệnh di truyền, ung thư, thoái hóa cơ, viêm khớp,…) - Bài giảng Nhập môn Công nghệ sinh học: Chương 2 - TS. Võ Thị Xuyến
ng vật mang gene người làm mô hình thí nghiệm (bệnh di truyền, ung thư, thoái hóa cơ, viêm khớp,…) (Trang 61)