Phòngtránhtainạnténgã
ở ngườicaotuổi (Kỳ 1)
I. Tổng Quan:
Tuổi thọ cao đi đôi với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao. Già không
phải là bệnh, nhưng tuổi già tạo điều kiện cho bệnh tật dễ phát sinh, làm cho bệnh
nhẹ dễ chuyển nặng hoặc gặp phải những tainạn trong sinh hoạt đôi khi rất hiểm
nghèo. Việc kéo giảm những yếu tố nguy cơ dễ gây tainạn cho ngườicaotuổi là
hết sức quan trọng.
Nếu như chúng ta cho rằng tuổi già là một thách thức của nhân loại thì tai
nạn téngãởngười già là một thách thức to lớn. Ở Việt Nam, ước tính số người
trên 65 tuổi hiện nay là 6,7% (khoảng 5,5 triệu người) và theo Tổ chức Y tế Thế
giới thì có tới 28 - 35% người trên 64 tuổi bị téngã hằng năm.
Như vậy tại Việt Nam, ước tính có khoảng 1,5 - 1,9 triệu ngườicaotuổité
ngã mỗi năm. Hậu quả quan trọng nhất của téngã là gãy xương (trong đó gãy cổ
xương đùi là rất nặng nề).
Điều này rất dễ xảy ra ở ngườicaotuổi do bệnh loãng xương chiếm tỷ lệ
khá cao. Gãy xương gây ra nhiều biến chứng và di chứng, tiêu tốn rất nhiều tiền
của cho quá trình chăm sóc và điều trị.
Té ngã rất thường xảy ra ởngười lớn tuổi, tỉ lệ và độ trầm trọng của téngã
tăng lên từ từ bắt đầu từ tuổi 60. Điều quan trọng là ở ngườicao tuổi, té thường
gây ra hậu quả nghiêm trọng hơn như gãy xương, chấn thương sọ não, có khi phải
nằm liệt giường, các hậu quả tiếp theo về thần kinh, tâm thần cũng như về thể chất
cũng nặng nề hơn so với người trẻ rất nhiều.
Khoảng 5% những ngườicaotuổi bị té cần phải nhập viện. Người lớn tuổi
bị té thường mất tự tin, làm cho họ giảm các hoạt động thể lực cần thiết và càng
suy yếu hơn, cũng như bị cách ly hơn về mặt xã hội, càng yếu hơn và dễ bị chết
sớm
Lý do người già dễ bị téngã là do sức khỏe giảm sút, cơ quan vận động suy
giảm chức năng (thoái hóa khớp, viêm đa khớp, cơ teo yếu, rối loạn dáng đi…),
giảm đáp ứng với các tình huống xảy ra trong sinh hoạt, rối loạn thăng bằng, sa sút
trí tuệ, giảm thị lực, mắc một số bệnh mãn tính
Ngoài ra, nơi ở, điều kiện sống không an toàn như: nhà chật chội, nền trơn,
thiếu ánh sáng, khu vực thiếu thông thoáng, trẻ em đông, nuôi súc vật nhiều dễ
tác động gây tainạn cho người già.
Phòng tránhtainạnởngười già phải phối hợp nhiều biện pháp với nhau.
Thứ nhất là phải thay đổi môi trường sống cho phù hợp với sức khỏe người già
như nhà cửa thông thoáng, nền nhà và thảm chùi chân chống trơn, nhà vệ sinh nên
gần phòng ngủ, trong nhà đủ ánh sáng, không thả súc vật như chó, mèo trong nhà,
cẩn thận với sự nô đùa của trẻ em (dễ va chạm xô ngãngười già).
Ngoài ra, người già cần dùng giày dép phù hợp, nên có dụng cụ trợ giúp để
đi lại (nhất là những người mắt kém, khớp thoái hóa, yếu cơ). Thứ hai là tăng tập
luyện, dinh dưỡng hợp lý để tránhté ngã.
Tập luyện làm tăng cường sức mạnh của cơ, cải thiện thăng bằng và dáng
đi. Tập dưỡng sinh là một yếu tố tích cực. Tập thể dục, đi bộ, bơi lội là những
hình thức được lựa chọn. Tuy nhiên, cần khám sức khỏe để được tư vấn hình thức
tập luyện phù hợp.
. Phòng tránh tai nạn té ngã
ở người cao tuổi (Kỳ 1)
I. Tổng Quan:
Tuổi thọ cao đi đôi với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng cao. Già không.
Té ngã rất thường xảy ra ở người lớn tuổi, tỉ lệ và độ trầm trọng của té ngã
tăng lên từ từ bắt đầu từ tuổi 60. Điều quan trọng là ở người cao tuổi, té