Để thànhcôngtrongcôngviệc
Trung bình trong đời một con người có 5 lần thay đổi công việc. Thông thường
các thay đổi này đưa người ta đến những vị trí và côngviệc tốt hơn nhưng đôi khi
người ta cũng mắc phải sai lầm trongviệc lựa chọn côngviệc mà điều này thường
mang lại những thất bại không đáng có. Khi điều này xảy ra người ta có thể phải
bắt đầu côngviệc lại từ đầu hoặc tìm kiếm một côngviệc khác phù hợp hơn. Nếu
bạn muốn thành côngtrongcôngviệc đã lựa chọn hãy đừng để điều này xảy ra.
Hãy vạch kế hoạch cho tương lai của mình và cố gắng thực hiện nó. Những gợi ý
dưới đây có thể sẽ giúp bạn có được những ý tưởng để hoàn thành kế hoạch của
mình.
1.Đứng trên vai những người khổng lồ.
Để thànhcôngtrongcôngviệc bạn hãy “đứng trên vai những người khổng lồ”, tức
là hãy tìm kiếm những chuyện gia, những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực
bạn đang đảm nhận đề học hỏi kinh nghiệm làm việc cũng như những tri thức họ
có được trong quá trình giải quyết công việc. Những chuyên gia đó có thể đang
làm việc cùng bạn, cũng có thể họ đã về hưu, v.v nhưng quan trọng là họ có kinh
nghiệm trongviệc giải quyết các rắc rối, đối mặt với những thách thức mà những
người mới vào nghề như bạn có thể gặp phải. Họ có thể cho bạn những lời khuyên
hữu ích, trả lời những thắc mắc mà lâu nay bạn vẫn đang nỗ lực tìm kiếm câu trả
lời, đưa ra cho bạn những định hướng mà nhờ đó bạn có thể đạt được hiệu quả lớn
nhất trongcôngviệc của mình. Hãy nhớ rằng việc thiết lập quan hệ với những
chuyên gia này sẽ mang đến cho bạn niềm vui, sự hứng thú trongcôngviệc và đôi
khi điều này sẽ mang lại cho bạn những bất ngờ thú vị.
2. Học tập đồng nghiệp
Việc học tập những đồng nghiệp có trình độ và kinh nghiệm là yếu tố quan trọng
giúp bạn thành côngtrongcôngviệc của mình. Hãy chú ý quan sát cách làm việc
để cố gắng nắm bắt và học tập theo những gì được coi là điểm mạnh của họ. Bạn
có thể học tập cách sử dụng thời gian cho công việc, giải quyết các côngviệc đúng
thời hạn theo yêu cầu nhiệm vụ của công ty như những người có kinh nghiệm
trong công ty, điều này có thể mang đến cho bạn thànhcông nhất định trong
những thànhcông chung của công ty cũng như mang lại cho bạn cảm tình của
đồng nghiệp với tư cách là một nhân viên chăm chỉ, nhanh nhẹn. Điều này sẽ cho
bạn thấy rằng ai muốn thành côngtrongcôngviệc thì điều quan trọng đầu tiên là
phải quan sát và hành động như những người có trình độ hơn mình.
3. Phát triển các kỹ năng.
Tham gia mọi côngviệc của công ty điều đó cũng có nghĩa là bạn cần phải tham
gia các khóa đào tạo, các buổi seminar và những hoạt động nâng cao kỹ năng nghề
nghiệp chuyên nghiệp khác. Bạn cũng nên cân nhắc đến việc đầu tư một khoản
cho việc tham gia các khóa học nâng cao kỹ năng để trau dồi thêm tri thức và kinh
nghiệm hoạt động. Càng tích lũy được nhiều tri thức bạn càng nắm bắt và điều
khiển tốt hơn côngviệc của mình để trở thành một nhân viên năng động, sáng tạo.
Điều này cũng sẽ giúp bạn lấp dần khoảng cách về trình độ và kinh nghiệm làm
việc với các đồng nghiệp khác trongcông ty.
4. Thiết lập kế hoạch theo chu kỳ 5 năm.
Khi có thời gian để kiểm nghiệm lại những mục đích nghề nghiệp bạn hãy lên kế
hoạch cho 5 năm tiếp theo. Bạn thử suy nghĩ đến việc học nâng cao hoặc hoàn
thành các khóa học với các chứng chỉ cần thiết? Tìm kiếm các cơ hội thăng tiến
trong côngviệc hoặc chuyển hướng sang côngviệc khác? Hãy cố gắng đưa ra các
giả định là lên kế hoạch chi tiết cho côngviệc của mình. Bạn có thể liệt kê các kế
hoạch cần thực hiện và nhớ rằng các kế hoạch đó có thể được thực hiện hay không
là nhờ vào sự nỗ lực của bản thân bạn. Các kế hoạch đó có thể sẽ khó khăn khi bạn
thực thi chúng nhưng bạn sẽ không thể biết mình sẽ làm gì nếu bạn không có kế
hoạch cụ thể, tỉ mỉ.
5. Học cách quản lý thời gian và tiền bạc.
Cho dù bạn có ở đâu trên nấc thang danh vọng thì bạn cũng phải học cách quản lý
những gì bạn có một cách khôn ngoan, hợp lý. Điều đơn giản đầu tiền là hay cố
gắng tiết kiệm từ 5 đến 10% thu nhập hàng tháng của bạn. Bên cạnh đó, bạn cũng
cần phải lưu ý rằng việc quản lý tốt tài sản bạn có sẽ đem lại cho bạn kinh nghiệm
để quản lý những côngviệc của công ty cũng như khách hàng của bạn. Hãy làm
tương tự với những dự định, những kế hoạch tương lai của bạn. Cố gắng đừng
dựng lên quá nhiều kế hoạch, những hoạt động mà bạn ít có cơ hội để hoàn thành.
Hãy cân bằng thời gian giữa côngviệc và nghỉ ngơi để có được cảm giác thoải mái
trong cuộc sống.
Đừng đểcôngviệc của bạn trong tình trạng “nước đến chân mới nhảy”, hãy tiến
hành ngay khi có thể bằng cách nắm bắt và điều khiển chúng bằng những kinh
nghiệm, những tri thức học hỏi và thu lượm được trong quá trình vươn tới sự hoàn
hảo của một chuyên gia bạn nhé!
. phải
bắt đầu công việc lại từ đầu hoặc tìm kiếm một công việc khác phù hợp hơn. Nếu
bạn muốn thành công trong công việc đã lựa chọn hãy đừng để điều này. hội để hoàn thành.
Hãy cân bằng thời gian giữa công việc và nghỉ ngơi để có được cảm giác thoải mái
trong cuộc sống.
Đừng để công việc của bạn trong