1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thiết kế multimedia cho việc dạy và học môn hóa học 10, ban cơ bản tại trường cao đẳng giao thông vận tải thành phố hồ chí minh

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỒ MINH GIANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MULTIMEDIA CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 3 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỒ MINH GIANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MULTIMEDIA CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN Cán chấm nhận xét 1: TS NGÔ ANH TUẤN Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN TOÀN Luận văn Thạc sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Ngày…………tháng……….năm 2011 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: LÊ HỒ MINH GIANG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06 – 02 – 1983 Nơi sinh: Sóc trăng Quê quán: Thạnh Phú, Mỹ Xuyên, Tp Sóc Trăng Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 17/11/4B Đƣờng 52, Tổ 49, Kp8, P.Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại quan: 08.38439775 Điện thoại nhà riêng: E-mail: lhmgiang@hcmct.edu.vn II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trƣờng, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2000 đến 09/2004 Nơi học: Trƣờng Đại Học Cần Thơ, Tp.Cần Thơ Ngành học: Sƣ Phạm Hóa Tên đồ án, luận án: XÂY DỰNG THÍ NGHIỆM THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƢỜI HỌC CHO MƠN HĨA 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án: 05/2004, Bộ mơn Hóa, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Ngƣời hƣớng dẫn: TS BÙI PHƢƠNG THANH HUẤN i III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 09/2004 – 05/2006 Nơi cơng tác Bộ mơn Hóa, Khoa Sƣ phạm, Đại học Cần Thơ Công việc đảm nhiệm Giảng viên Khoa Đại cƣơng, Trƣờng Cao 06/2006 – đẳng Giao thông vận tải Tp.Hồ Chí Minh ii Giảng viên LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2011 (Ký tên ghi rõ họ tên) LÊ HỒ MINH GIANG iii LỜI CẢM ƠN  Xin chân thành cảm ơn: - TS Nguyễn Văn Tuấn – Trưởng Khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - TS Võ Thị Xuân – Khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, cố vấn học tập lớp Cao học Giáo dục khóa 17 – A - Ban Giám Hiệu, Phịng Đào Tạo trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp Hồ Chí Minh - Q Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục khóa 17 – A trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - Q Thầy, Cơ Khoa Đại cương, trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp Hồ Chí Minh - Các Anh, Chị học viên lớp Cao học Giáo dục khóa 17 – A, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đã tận tình giúp đỡ tác giả thời gian học tập làm luận văn iv MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục ix Danh sách chữ viết tắt xiii Danh sách bảng xiv Danh sách hình xv Danh sách biểu đồ xvi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu sản phẩm mẫu 7.2 Phƣơng pháp điều tra 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia 7.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 7.5 Phƣơng pháp thống kê toán học KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ix PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm Multimedia 1.1.2 Khái niệm Multimedia dạy học 1.1.3 Các đặc trƣng Multimedia dạy học 1.1.4 Các nguyên tắc Multimedia dạy học 10 1.1.5 Sự cần thiết multimedia dạy học mơn Hóa học 11 1.2 DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN 12 1.2.1 Phƣơng tiện dạy học 12 1.2.2 Phƣơng tiện trực quan dạy học 13 1.2.3 Vai trò phƣơng tiện trực quan dạy học hóa học 13 1.3 GIẢNG DẠY HÓA HỌC VỚI MULTIMEDIA DẠY HỌC 15 1.4 SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀ MƠ HÌNH HỌC TẬP ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC 17 1.4.1 Các lý thuyết học tập mơ hình học tập 17 1.4.1.2 Thuyết hành vi – mơ hình học tập thơng thạo 17 1.4.1.2 Thuyết nhận thức – mô hình học tập đối thoại 19 1.4.1.3 Thuyết kiến tạo – mơ hình học tập khơng có dẫn 20 1.4.2 Mơ hình học tập đối thoại với hỗ trợ máy tính 21 1.5 ĐẶC TRƢNG MƠN HĨA 10, BAN CƠ BẢN 22 1.6 QUY TRÌNH THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO MƠN HĨA 10, BAN CƠ BẢN THEO MƠ HÌNH HỌC TẬP ĐỐI THOẠI 23 1.6.1 Quy trình thiết kế multimedia dạy học cho mơn Hóa 10, ban theo mơ hình đối thoại 24 x 1.6.2 Mẫu kịch sƣ phạm theo mơ hình đối thoại 25 1.7 LỰA CHỌN PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ MULTIMEDIA CHO MƠN HĨA 10, BAN CƠ BẢN 26 1.7.1 So sánh đặc điểm phần mềm 26 1.7.2 Microsoft Powerpoint 27 1.7.3 Visual Basic for application 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ MULTIMEDIA DẠY HỌC CHO MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CĐ GTVT TP.HỒ CHÍ MINH 31 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH 31 2.1.1 Chức nhiệm vụ 31 2.2.1.1 Chức 31 2.2.1.2 Nhiệm vụ 32 2.1.2 Cơ sở vật chất 32 2.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VỀ ĐÀO TẠO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NĂM TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH 33 2.2.1 Mục tiêu đào tạo 33 2.2.2 Tiêu chí tuyển sinh vào hệ TCCN năm trƣờng CĐ GTVT TP.HCM 34 2.3 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG CĐ GTVT TP.HỒ CHÍ MINH 35 2.3.1 Giới thiệu công cụ khảo sát thực trạng việc giảng dạy mơn Hóa 10 cho học sinh hệ TCCN năm 35 2.3.2 Kết khảo sát 36 2.3.2.1 Kết thăm dò ý kiến học sinh 36 2.3.2.2 Kết thăm dò ý kiến giáo viên 37 xi 80.00% 72,7% 70.00% 60.00% 50.00% 27,3% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Hoàn tồn trí Nhất trí Cịn phân vân Phản đối Biểu đồ 4.5 Kết quà khảo sát HS khả gây hứng thú học tập sản phẩm Qua kết khảo sát ý kiến 22 học sinh lớp thực nghiệm sản phẩm cho thấy, đa số em HS thừa nhận sản phẩm thiết kế multimedia cho mơn Hóa 10, ban bản, cụ thể chương đảm bảo yêu cầu tính trực quan, sinh động, gây hứng thú học tập cho em  Phân tích, đánh giá hiệu giảng thơng qua dự giờ: Kết đánh giá giảng GV tham gia dự sau: STT Điểm đánh giá giảng Họ tên GV dự Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 37,5 33,5 Nguyễn Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Tuyết Mai 38 35 Nguyễn Thị Thanh Trúc 37 34,5 Lê Tứ Sức Điểm trung bình chung 38,5 35,5 37,75 34,63 Bảng 4.1: Bảng điểm đánh giá giảng GV tham gia dự 64 Kết cho thấy điểm đánh giá giảng lớp thực nghiệm, lớp có sử dụng sản phẩm thiết kế multimedia vào dạy học cao lớp đối chứng, lớp dạy theo phương pháp thơng thường Từ cho thấy, việc sử dụng sản phẩm multimedia dạy học cho mơn Hóa học 10 phù hợp khả thi, giúp nâng cao hiệu giảng GV 4.4.2 Kết mặt định lƣợng: Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm, người nghiên cứu cho làm tập kiểm tra cuối chương lấy kết điểm số hai lớp đối chứng thực nghiệm (phụ lục 13), kết thể bảng sau đây: Gọi: fi tần số xuất điểm số Xi N cỡ mẫu Lớp đối chứng Điểm Tần số Tổng số Xi xuất Lớp thực nghiệm X2 i f i X2 i f i Tần số Tổng điểm số xuất điểm số fi Xi f i fi Xi f i 2 0 12 36 0 12 48 16 5 25 125 15 75 30 180 30 180 14 98 42 294 16 128 40 320 65 0 18 162 10 0 0 0 Tổng số  fi = 22  Xifi  Xi f i  fi = 22  Xifi  X i fi =111 =619 =149 =1047 Điểm trung 5.05 6.77 1.68 1.34 _ bình X i Độ lệch chuẩn Si Bảng 4.2: Bảng thống kê điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm _ Điểm trung bình X độ lệch chuẩn Si tính theo cơng thức: _ Xi fX   f i i i n  (X i f i )   X i f i  2 Si  n(n  1) Bảng tổng kết điểm số cho thấy: lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao lớp đối chứng 1.72 điểm, độ lệch chuẩn lại thấp 0.34 Độ lệch chuẩn cho biết tính chất phân tán tập hợp điểm, phân bố có độ lệch chuẩn Si nhỏ có độ tập trung cao Chúng ta thấy rằng: điểm trung bình lớp _ _ thực nghiệm X = 6.77 cao lớp đối chứng với X = 5.05, chứng tỏ rằng, ứng 66 dụng sản phẩm thiết kế multimedia vào dạy học mơn Hóa 10 kết chất lượng nâng lên đáng kể  Phân phối tần số (Số học sinh fi, đạt điểm Xi) Điểm (Xi) Tần số (Lớp) fi (Lớp TN) fi (Lớp ĐC) 10 0 5 2 0 10 9.1 0 Bảng 4.3: Bảng phân phối tần số lớp ĐC TN  Tần suất (% số học sinh fi, đạt điểm Xi ) fi (%) Điểm (Xi) 0 4.5 Tần suất (Lớp) fi (%) (Lớp TN) fi (%) (Lớp ĐC) 4.5 13.7 22.7 27.3 22.7 18.2 13.7 22.7 22.7 9.1 Bảng 4.4: Bảng tần suất % lớp ĐC TN 67 9.1 30% 25% 20% Lớp thực nghiệm 10% Lớp đối chứng % 15% 5% 0% -5% 10 Điểm Biểu đồ 4.6: Đường tần suất lớp đối chứng lớp thực nghiệm Nhìn vào biểu đồ ta thấy rằng: đường tần suất lớp thực nghiệm nằm bên phải so với lớp đối chứng, số học sinh đạt điểm Xi từ điểm trở lên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, số học sinh đạt điểm từ đến điểm chiếm tỉ lệ thấp có 5% học sinh đạt điểm trung bình  Kết xếp loại: Lớp Xếp loại Lớp thực nghiệm Số HS Tỉ lệ phần trăm (%) Lớp đối chứng Số HS Tỉ lệ phần trăm (%) Giỏi 31.8 9.1 Khá 27.3 9.1 Trung bình 36.4 10 45.4 Yếu 4.5 36.4 Tổng cộng 22 100 22 100 68 Bảng 4.5: Bảng xếp loại kết học tập học sinh lớp ĐC TN 50% 45% 40% 35% % 30% 25% Lớp thực nghiệm 20% Lớp đối chứng 15% 10% 5% 0% Giỏi Khá Trung bình Yếu Xếp Biểu đồ 4.8: Xếp loại trình độloại hai lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 4.7 Xếp loại kết học tập HS lớp TN lớp ĐC Nhìn vào biểu đồ xếp thứ hạng học sinh thấy rằng: tỉ lệ học sinh đạt khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Như việc ứng dụng sản phẩm thiết kế multimedia cho việc dạy học mơn Hóa 10, người học đạt hiệu cao nhiều so với phương pháp giảng dạy truyền thống  Kiểm nghiệm giả thuyết: Sau chắt lọc kiện, người nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết phương pháp thống kê sau: - Lập giả thuyết - Chọn mức ý nghĩa - Xác định vùng bác bỏ giả thuyết 69 Mục đích muốn so sánh kết hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm để chứng minh hiệu tác động thực nghiệm giảng dạy mơn Hóa 10, ban Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Tp.Hồ Chí Minh - Trị số dân số: Gọi μ1 , μ2 điểm trung bình dân số HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Các giả thuyết: + H0: Kết lớp thực nghiệm khác biệt so với lớp đối chứng nghĩa việc ứng dụng việc ứng dụng sản phẩm thiết kế multimedia cho việc dạy học mơn Hóa 10 không đạt kết μ1 = μ H0: + H1: Kết lớp thực nghiệm hoàn toàn khác biệt so với lớp đối chứng nghĩa việc ứng dụng sản phẩm thiết kế multimedia cho việc dạy học mơn Hóa 10 đạt kết mong muốn H1 : μ1 – μ2 ≠ - Chọn mức ý nghĩa: α = 01 - Trị số mẫu: X  X hiệu số hai trung bình mẫu - Phân bố mẫu phân bố phân bố t (mẫu nhỏ n1, n2 < 30) - Biến số kiểm nghiệm t t  _X X s n 1  s n [ 13, Tr 42] 2 70 n1: Cỡ mẫu lớp thực nghiệm n2: Cỡ mẫu lớp đối chứng - Vùng bác bỏ: Nếu t < - tα t > + tα ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Nếu - tα ≤ t ≤ tα chấp nhận H0 bác bỏ H1 Với α = 0.05 trị số tα tính theo công thức: 2 s * s * t t n n t  s s n n 1 α 2 2 2 Tra bảng Critical values of t: t1 trị số đọc bảng t, ứng với độ tự df1 = n -1 = 21 t2 trị số đọc bảng t, ứng với độ tự df1 = n -1 = 21 - Áp dụng kiện: X  X = 6.77 – 5.05 = 1.72 Thay vào công thức biến số kiểm nghiệm: t = 3.754 , tα = 2.831 - Kết luận Từ kết tính tốn, ta thấy t = 3.754 > tα = 2.831 nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 , tức có khác biệt điểm trung bình kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng mức α = 1%, nghĩa có khác biệt hiệu việc ứng dụng sản phẩm thiết kế multimedia cho việc dạy học mơn Hóa 10 với phương pháp giảng dạy truyền thống 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sản phẩm thiết kế multimedia dạy học cho mơn Hóa 10, ban tiến hành thực nghiệm HS lớp thực nghiệm đối chứng Trường CĐ GTVT Tp Hồ Chí Minh để đánh giá giả thuyết đề Kết thực nghiệm cho thấy việc sử dụng sản phẩm vào giảng dạy mang lại nhiều hiệu thiết thực, giúp nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa 10, ban Trường CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh, kết cụ thể sau: Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên truyền tải kiến thức đến HS, HS lắng nghe, chấp nhận, ghi chép, tái hiện, đơi chấp nhận miễn cưỡng tham gia làm sáng tỏ nội dung học, thường trả lời giáo viên phát vấn Nhưng dạy học với sản phẩm thiết kế multimedia cho mơn Hóa 10, HS hoạt động liên tục trình học, nhờ gây hứng thú học tập cho HS, giúp HS hiểu cách nhanh chóng Các giáo viên dự thừa nhận tính trực quan, thực tế mà sản phẩm mang lại cho học đồng thời đánh giá cao giảng lớp thực nghiệm Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn, tần suất xuất điểm thấp nhỏ, tần suất xuất điểm cao lớn; độ lệch tiêu chuẩn nhỏ nên độ tin cậy cao Ngoài số hạn chế lần đầu thực nghiệm nên khâu chuẩn bị thiếu sót thời gian chuẩn bị khơng nhiều, số kiểm tra ít, mang tính đại diện bước đầu đạt hiệu định nêu trên, từ nói lên đề tài nghiên cứu mang tính khả thi trường CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh, nơi người nghiên cứu giảng dạy 72 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Với kết đạt q trình thực luận văn, người nghiên cứu có kết luận sau đây: Việc ứng dụng multimedia vào giảng dạy yêu cầu khách quan, mang tính chiến lược, phù hợp với xu hướng đổi nội dung, phương pháp dạy học trở thành nhu cầu trường Trên sở nghiên cứu vai trò phương tiện trực quan dạy học, đặc trưng multimedia dạy học, ảnh hưởng học thuyết tâm lý học, mơ hình học tập đến việc thiết kế multimedia dạy học, đặc trưng mơn Hóa 10, ban bản, người nghiên cứu thiết kế multimedia dạy học theo mơ hình học tập đối thoại cho chương mơn Hóa 10, ban trường CĐ GTVT Tp.Hồ Chí Minh, bước đầu mang lại thay đổi tích cực, nhiều kết khả quan trình dạy học Với sản phẩm này, học sinh kích thích tìm tịi, hứng thú học tập Bên cạnh đó, việc sử dụng sản phẩm làm phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học giúp cho người giáo viên tổ chức lớp học cách chủ động, rút ngắn thời gian giảng dạy có thời gian đầu tư cho q trình dẫn dắt, kích thích tư sáng tạo người học Kết giảng dạy thực nghiệm cho thấy học sinh thích ứng nhanh với mơi trường học tập mới, người học làm việc nhiều trình học tập Kết thực nghiệm chứng tỏ tính hiệu việc ứng dụng sản phẩm thiết kế multimedia dạy học vào trình dạy học mơn Hóa 10 KIẾN NGHỊ: Từ kết nghiên cứu mà luận văn đạt được, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào trình giảng dạy, nhà giáo dục chuyên gia tin học cần có hỗ trợ để sản xuất sản phẩm phần mềm giảng dạy hay giáo trình điện tử đạt hiệu mặt chất lượng kỹ thuật, tiêu chuẩn mặt sư phạm 74 - Các phương tiện kỹ thuật đại như: hệ thống máy tính, máy chiếu projector… có ưu điểm mạnh phục vụ tốt cho hoạt động lĩnh vực giảng dạy Tuy nhiên, chất phương tiện kỹ thuật đóng vai trị phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học, chưa thể thay hoạt động người Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình phục vụ hoạt động dạy học, nhà giáo dục cần phải có nghiên cứu nhằm để xây dựng tiêu chí chung để làm sở đánh giá phần mềm giảng dạy hay thiết kế giáo trình điện tử trước đưa vào ứng dụng thực tế giảng dạy - Về phía trường CĐ GTVT Thành phố Hồ Chí Minh, nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề như: đổi phương pháp phương tiện dạy học, chuyên đề ứng công nghệ thông tin lĩnh vực giảng dạy… cho toàn thể giáo viên sinh viên tham gia Nhà trường cần mở rộng hoạt động xây dựng phần mềm giảng dạy hay giáo trình điện tử đội ngũ giáo viên biện pháp thiết thực hỗ trợ trang thiết bị, bồi dưỡng kiến thức sử dụng phần mềm nhằm tạo điều kiện tối đa cho hoạt động phát triển - Bên cạnh ưu điểm đạt được, luận văn cịn số hạn chế Vì vậy, người nghiên cứu phát triển đề tài theo hướng: + Cải tiến sản phẩm thiết kế multimedia dạy học cho mơn Hóa 10, ban theo hướng tạo thêm liên kết học, phần học để người học dễ dàng lựa chọn nội dung theo sở thích khả tiếp thu + Thiết kế thêm số học có nội dung trừu tượng, khó hiểu chứa đựng thí nghiệm độc hại, khó thực lớp chương trình mơn Hóa 10, ban 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2000 Đỗ Mạnh Cường, Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2008 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1997 Trần Quốc Đắc, Thí nghiệm hóa học trường THPT, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất Giáo dục, 2000 Bùi Phương Thanh Huấn, Thực hành phương pháp giảng dạy hóa học, Đại học Cần thơ, 2006 Bùi Phương Thanh Huấn, Đánh giá giáo dục giảng dạy hóa học, Đại học Cần thơ, 2003 Trang Thị Lân, Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TPHCM., 2007 10 Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học tập 1, 2, Trường cán quản lý Giáo dục Trung ương I, Hà Nội, 1989 11 Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1996 12 Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 13 Lý Minh Tiên, Đề cương giảng Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2009 14 Lê Trọng Tín, Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng trung học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 15 Dương Thiệu Tống, Suy nghĩ Giáo dục truyền thống đại, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội, 2003 76 16 Hoàng Trọng, Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nhà xuất thống kê, 2002 17 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên Hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục, 2006 18 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, Sách giáo khoa Hóa học 10, Nhà xuất Giáo dục, 2006 19 Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp giảng dạy, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2009 20 Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2009 21 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 TIẾNG NƯỚC NGOÀI Beale, Russell & Sharples, Mike, Design Guide for Developers of Educational Software BECTA, 2002 B.R Hergenhahn, An iotroduction to Theories or learning, Prentice – Hall International Edition Bruce Joyce, Marsha Weil, Models of teaching, A Simon & Schuster Company, 1996 Robert Kozma, Joel Russell, Multimedia learning of Chemistry, Cambridge Handbook of Multimedia Learning, 2004 Roger Slack, Pedactice – The use of Multimedia in School, 1999 John Fien, Teaching and learning for a sustainable future: UNESCO’S NEW MULTIMEDIA TEACHER EDUCATION PROGRAME Richard E Mayer, Cognitive Theory and the Design of Multimedia Instruction: An Example of the Two-Way Street Between Cognition and Instruction, 2000 77 Các trang web tham khảo: https://tlt.stonybrook.edu/FACULTYSERVICES/MULTIMEDIA/Pages/default.a spx http://www.formatex.org/micte2005/382.pdf http://ectnassoc.cpe.fr/network/wg_pres/ECTN20nChemEducUsingMultimedia.htm http://violet.net http://hoahoc.org http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn http://www.hoahoc365.com http://encyclopedia.jrank.org/articles/pages/6821/Multimedia-inEducation.html 10 https://tlt.stonybrook.edu/FACULTYSERVICES/MULTIMEDIA/Pages/def ault.aspx 11 http://www.formatex.org/micte2005/382.pdf 12 http://ectn- assoc.cpe.fr/network/wg_pres/ECTN20n_ChemEducUsingMultimedia.htm 13 http://scholar.lib.vt.edu 78 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ HỒ MINH GIANG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MULTIMEDIA CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC 10, BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG CAO. .. tƣợng nghiên cứu: Multimedia dạy học môn Hóa 10, ban Trường Cao đẳng Giao Thơng Vận Tải Tp .Hồ Chí Minh 5.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học mơn Hóa học 10, ban GV HS Trường Cao đẳng Giao. .. TÀI Thiết kế Multimedia cho việc dạy học Hóa học 10, ban nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn Hóa học 10, ban Trường Cao đẳng Giao Thông Vận Tải Tp .Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cương, Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
4. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
5. Trần Quốc Đắc, Thí nghiệm hóa học ở trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm hóa học ở trường THPT
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. Bùi Phương Thanh Huấn, Thực hành phương pháp giảng dạy hóa học, Đại học Cần thơ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành phương pháp giảng dạy hóa học
8. Bùi Phương Thanh Huấn, Đánh giá giáo dục trong giảng dạy hóa học, Đại học Cần thơ, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giáo dục trong giảng dạy hóa học
9. Trang Thị Lân, Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TPHCM., 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
10. Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học tập 1, 2, Trường cán bộ quản lý Giáo dục Trung ương I, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học tập 1, 2
11. Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
12. Nguyễn Trọng Thọ, Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
14. Lê Trọng Tín, Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông trung học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
15. Dương Thiệu Tống, Suy nghĩ về Giáo dục truyền thống và hiện đại, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về Giáo dục truyền thống và hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
19. Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp giảng dạy, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy
20. Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
21. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
3. Đỗ Mạnh Cường, Giáo trình ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2008 Khác
6. Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000 Khác
13. Lý Minh Tiên, Đề cương bài giảng Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM, 2009 Khác
16. Hoàng Trọng, Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nhà xuất bản thống kê, 2002 Khác
17. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo viên Hóa học 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN