1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu, thiết kế, thi công khóa điện tử thông minh sử dụng RFID giám sát hành trình CONTAINER

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM CÔNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, THI CÔNG KHĨA ĐIỆN TỬ THƠNG MINH SỬ DỤNG RFID GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH CONTAINER NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM CƠNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ, THI CƠNG KHĨA ĐIỆN TỬ THƠNG MINH SỬ DỤNG RFID GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH CONTAINER NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203 Hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thu Hà TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Phạm Cơng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 12/12/1990 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Thừa Thiên Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 60, Tổ 2, Ấp 3, Xã Phước Bình, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại quan: Di động: 0128 444 1181 Fax: Email: phamcongspk@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ: 08/2008 đến 08/2012 Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Tên luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng cơng nghệ GPS lập trình nhúng định vị đối tượng Ngày bảo vệ luận văn : 07 /2012 Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Trang i Công việc đảm nhiệm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2015 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Công Trang ii Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Trước đổi công nghệ giới ngành vận tải hàng hóa, đồng thời Việt Nam q trình hội nhập tồn cầu nên việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào thực tiễn sống cần thiết phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Nước ta có nhiều cảng, kho bãi lớn nên tiềm phát triển ngành vận tải hàng hóa cịn cao, vấn đề đặt việc đảm bảo an tồn, kiểm sốt hàng hóa chí giám sát q trình vận chuyển, cài đặt khai báo thơng tin nguồn hàng nhanh chóng góp phần phát triển lĩnh vực Ngày thiết bị điện tử dần thay thiết bị truyền thống tính tiện dụng, nhanh chóng, lưu trữ thơng tin xác Và theo thị số 23/CT-TTg Thủ tướng phủ mặt hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất quản lý Seal điện tử (Nguồn: hải quan online - Cơ quan Tổng cục hải quan) Vì việc nghiên cứu, ứng dụng ổ khóa có tích hợp chức Seal điện tử, lưu trữ nhận dạng thông tin qua RFID, giám sát hành trình hàng hóa qua GPS… cần thiết giai đoạn Việc nghiên cứu thay đổi quan điểm vận chuyển hàng hóa, giúp cho độ tin cậy hàng hóa lộ trình cao hơn, bên cạnh giúp cho việc khai báo thủ tục hải quan nhanh chóng hơn, đồng thời phủ đảm bảo tiêu chí an ninh, bảo mật xuất nhập hàng hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Container hệ thống vận chuyển hàng hóa đa phương thức sử dụng container theo tiêu chuẩn ISO để xếp tàu, toa xe lửa hay xe tải chuyên dụng Có ba loại độ dài tiêu chuẩn container 20 ft (6,1 m), 40 ft (12,2 Trang m) 45 ft (13,7 m) (hình 1.1) Sức chứa container (của tàu, cảng v.v.) đo theo TEU (viết tắt twenty-foot equivalent units “đơn vị tương đương 20 foot”) TEU đơn vị đo hàng hóa container hóa tương đương với container tiêu chuẩn 20 ft (dài) × ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích) Phần lớn container ngày biến thể loại 40 ft TEU Các container 45 ft tính TEU Hai TEU quy cho FEU, hay forty-foot equivalent unit Các thuật ngữ đo lường sử dụng Các container cao (“High cube”) có chiều cao 9,5 ft (2,9 m), container bán cao, sử dụng để chuyên chở hàng nặng, có chiều cao 4,25 ft (1,3 m) Khóa container điện tử thiết bị bảo vệ đồng thời thay cho seals niêm phong thùng hàng container Tuy nhiên lĩnh vực logistics ngày Việt Nam việc sử dụng cơng nghệ RFID để nhận biết vị trí, thơng tin hàng hóa… qua khảo sát kết sau: Hình 1: Kết khảo sát việc sử dụng công nghệ RFID năm 2008 [11] Qua kết khảo sát ta thấy năm 2008 việc ứng dụng cơng nghệ RFID vận tải hàng hóa thấp so với phương thức khác, cho thấy việc ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực chưa quan tâm nhiều Tuy nhiên gần việc ứng dụng công nghệ RFID hệ thống siêu thị, quản lý nhà kho… Trang ứng dụng rộng rãi, dấu hiệu khả quan đưa cơng nghệ vào vận tải hàng hóa 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Trước u cầu, địi hỏi tính an tồn, bảo mật hàng hóa q trình vận chuyển container, có nhiều phương thức an ninh đời để đáp ứng yêu cầu cho container thơng minh Chương trình khởi xướng quan an ninh nội địa Mỹ (HSARPA), nhằm hỗ trợ cho phủ việc theo dõi an ninh, giám sát hành trình, nhận dạng số hàng hóa định thuộc danh mục cấm, điều kiện môi trường ghi lại thay đổi trình vận chuyển Seal điện tử (E-seal) Seal điện tử phát triển dựa tảng công nghệ RFID (Radio frequency identification) sử dụng thay cho Seal thông thường khác Seal điện tử khơng dán trực tiếp niêm chì seal điện tử đảm bảo tính an tồn, bảo mật hồng hóa niêm phong Ngồi Seal điện tử cài đặt nhiều tính thơng tin hàng hóa, mã số điện tử nên phù hợp cho tất dạng vận tải biển, hàng không Lợi ích từ việc ứng dụng Seal điện tử - Các Seal điện tử sử dụng để theo dõi vận chuyển hàng hóa thu thập liệu cần thiết để đánh giá xác định rủi ro, ngăn ngừa trốn thuế hải quan - Giảm trình cho công chức hải quan kiểm tra, làm giảm lỗi người trình thực -Tăng hiệu vận chuyển giảm thời gian chờ đợi - An toàn cho thương mại nước quốc tế - Giảm tham nhũng hối lộ trình làm thủ tục hải quan  Các cơng trình nghiên cứu: Trang - Trong báo “Development of vehicle tracking system using GPS and GSM modem” [4] nói việc thiết kế hệ thống giám sát phương tiện giao thông sử dụng module GPS GSM - Trong báo “How to solve collision and authentication issues using RFID protocol technology” [5] cách giải vấn đề xung đột xác thực sử dụng công nghệ RFID - Bài báo “The Role of Electronic Container Seal (E-Seal) with RFID Technology in the Container Security Initiatives” [12] vai trò E-Seal ứng dụng công nghệ RFID việc bảo vệ cho Container 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.4.1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu, thiết kế thi công thiết bị khóa điện tử sử dụng cơng nghệ GSM, GPS RFID để quản lý container Dữ liệu truyền từ thiết bị server bảo mật mã hóa AES Thiết bị thực việc đóng/mở cơng nghệ RFID giám sát hành trình di chuyển việc đóng/mở khóa, góp phần hỗ trợ cơng tác quản lý tránh thất hàng hóa khơng mong muốn 1.4.2 Nhiệm vụ đề tài  Tìm hiểu sở lý thuyết liên quan đến công nghệ GPS, GSM, RFID, mã hóa AES  Thiết kế  Sơ đồ khối cho hệ thống thiết bị  Tính thiết bị  Sơ đồ nguyên lý  Giao thức truyền/nhận thiết bị server  Cú pháp cấu hình thiết bị tin nhắn SMS  Viết chương trình thực tính thiết bị  Kiểm tra hoạt động thiết bị thực chỉnh sửa phần cứng phần mềm Trang Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống định vị toàn cầu GPS chuẩn NMEA 2.1.1 Hệ thống định vị toàn cầu GPS GPS (Global Positioning System) hay gọi NAVSTAR (NAVigation Satellite Timing And Ranging) hệ thống dẫn đường vệ tinh dùng để cung cấp thơng tin vị trí, tốc độ thời gian cho máy thu GPS khắp nơi trái đất, thời điểm điều kiện thời tiết Hệ thống GPS xác định vị trí với sai số từ vài trăm mét đến vài centimet Tất nhiên với độ xác cao cấu tạo máy thu tín hiệu GPS phức tạp giá thành cao Hệ thống phát triển phủ Mỹ, quản lý không lực Mỹ (U.S Air Force) giám sát ủy ban định vị - Dẫn đường quốc phòng Mỹ Hệ thống GPS bao gồm ba thành phần: Trạm không gian (Space Segment), trung tâm điều khiển (Control Segment) máy thu tín hiệu GPS (User Segment) 2.1.2 Chuẩn NMEA 2.1.2.1 Giới thiệu chuẩn NMEA NMEA chuẩn giao thức cho truyền thông thiết bị điện tử dùng cho tàu thủy thiết bị đo tốc độ gió, la bàn, máy lái tự động, thiết bị thu GPS nhiều thiết bị khác định nghĩa phát triển Hiệp hội điện tử tàu thủy quốc gia Hoa Kỳ (National Marine Electronics Association) Chuẩn NMEA sử dụng ký tự ASCII đơn giản, phương thức truyền Dữ liệu truyền câu theo chiều từ máy phát đến máy thu thời điểm Trên sở đó, người ta mở rộng để máy phát đến nhiều máy thu, máy thu nhận thông tin từ nhiều máy phát Trang Ở tầng ứng dụng, chuẩn NMEA quy định nội dung kiểu câu liệu cho phép thiết bị nhận có khả phân tích liệu cách xác Các câu liệu bắt đầu ký tự “$” kết thúc Đối với các thiết bị GPS, tất câu liệu bắt đầu “$GPxxx” xxx loại tin Một số loại câu liệu thường sử dụng:  GGA: Global positioning system fixed data  GLL: Geographic position-latitude/longitude  GSA: GNSS DOP and active satellites  GSV: GNSS satellites in view  RMC: Recommended minimum specific GNSS data  VTG: Course over ground and ground speed  Cấu hình truyền thơng nối tiếp (tầng liên kết liệu)  Tốc độ bit: 4800 bps  Số bit liệu:  Bit chẵn lẻ: None  Bit dừng: nhiều  Cơ chế bắt tay thiết bị: không Hầu hết máy GPS giao tiếp dựa chuẩn NMEA 0183, số dùng với chuẩn NMEA 0180 NMEA 0182 với tốc độ truyền liệu có 1200 bps 2.1.2.2 Giải mã số đoạn mã NMEA Những đoạn mã NMEA quan trọng bao gồm GGA, RMC, GSA, GLL  GGA: cung cấp liệu thời  RMC: cung cấp đoạn mã thông tin thiết bị thu GPS cách tối thiểu  GSA: cung cấp liệu tình trạng vệ tinh  GLL: cung cấp thơng tin vị trí thiết bị thu GPS Thông thường cấu trúc chuỗi NMEA định nghĩa thống sau: Trang Về sau thuật toán mở rộng word [w0, w1, w2, w3] thành bảng liệu kê khóa 44 word có nhãn w0, w1,w2, w3, ,w43 Những word (w0,w1,w2,w3) XOR với khối ngõ vào trước tiến trình vịng bắt đầu 40 word cịn lại bảng liệt kê khóa sử dụng word lúc lần 10 vòng Hai phát biểu cho giải mã, ngoại trừ đảo trật tự word bảng liệt kê khóa Bốn word cuối bảng liệt kê khóa XOR với khối ciphertext 128 bit trước tiến trình vịng bắt đầu Về sau, bốn word 40 word lại bảng liệt kê khóa sử dụng lần mười vịng xử lý Bây đến với phần khác biệt: Thuật tốn mở rộng khóa mở rộng bốn word w0, w1, w2, w3 thành 44 word w0, w1, w2, w3, w4, w5, ., w43 nào? Thuật toán mở rộng khóa giải thích mục phụ với giúp đỡ hình 4.4 Như hình, mở rộng khóa diễn tảng byte đến byte, nhóm bốn word định nhóm bốn word Hình 4: Sự mở rộng khóa diễn tảng word đến word Những bƣớc thuật tốn chuyển từ khóa vịng word sang khóa vòng word tiếp theo: Trang 52 Chúng ta đến với phần thuật tốn mở rộng nói phần trước – tạo word khóa mở rộng cho vịng từ word tương ứng khóa vịng cho vịng trước Chúng ta có word khóa vịng cho vịng thứ i Để đáp ứng khóa vịng cho vịng thứ i, i phải bội số Chúng khóa vịng cho vịng thứ (i/4) Ví dụ w4, w5, w6, w7 khóa vịng cho vịng 1, word w8, w9, w10, w11 khóa vịng cho vòng 2, Bây cần tạo word wi+4 wi+5 wi+6 wi+7 từ word wi wi+1 wi+2 wi+3 Từ hình 4.4 viết: (5.10) (5.11) (5.12) Chú ý ngoại trừ word nhóm word mới, word XOR word trước word tương ứng nhóm word trước Vì vậy, cần mơ tả wi+4 Nó word bắt đầu nhóm word mở rộng khóa Word bắt đầu khóa vịng đạt bởi: ( ) (5.13) Word nhóm word đạt XOR word nhóm cuối với kết trả sau áp vào hàm g() đến word cuối nhóm word trước Hàm g() bao gồm bước sau:  Biểu diễn xoay vòng trái byte tham số word byte Trang 53  Biểu diễn thay byte cho byte word trả bước trước cách sử dụng bảng tra 16x16 sử dụng bước SubBytes vịng mã hóa  XOR byte đạt từ bước trước với số vòng Hằng số vòng (round constant) word mà byte cực phải ln Vì vậy, XOR với số vịng có nghĩa XOR với byte cực trái Hằng số vịng cho vòng thứ i ký hiệu Rcon(i) Bằng đặc tả, byte cực phải số vòng 0, viết bên Bên trái phương trình bên thay cho số vòng sử dụng vòng thứ i Bên phải phương trình nói byte cực phải số vòng [] ( [] ) (5.14) Chỉ byte không số vòng, RC(i), tuân theo phép đệ quy sau: [ ] [] (5.15) [ ] (5.16) Trang 54 Chƣơng 6: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 6.1 Kết Sau thời gian nghiên cứu, thiết kế thi công, thiết bị khóa điện tử thơng minh sử dụng RFID giám sát hành trình Container thực thành cơng, đáp ứng mục tiêu đề ban đầu a) b) c) d) Hình 1: Một số hình ảnh thiết bị a) Hình ảnh thiết bị hồn chỉnh b) Cách bố trí bên thiết bị c) Mặt trước board mạch d) Mặt sau board mạch Thiết bị thiết kế với độ tin cậy cao, thơng tin lộ trình, người mở khóa thể đầy đủ đồ giám sát Trang 55 Hình 2: Bản đồ server với tính giám sát Để tiết kiệm lượng nhằm tăng thời gian sử dụng Pin, liệu gửi lên server với chu kì 30s lần xe chạy (thời gian thay đổi thơng qua SMS) phút lần xe đứng yên Tất nhiên liệu gửi server liên tục hành trình đồ “mịn” Hình 6.3 minh họa hành trình với chu kì gửi server 30s Hình 3: Bản đồ server với tính xem lại hành trình Trang 56 Tính cấu hình thơng qua tin nhắn SMS hoạt động ổn định, độ xác đạt 100% a) b) c) Hình 4: Giao tiếp với thiết bị thơng qua SMS a) Lấy địa thiết bị thông qua SMS b) Tin nhắn kiểm tra tài khoản SIM thiết bị c) Tin nhắn lấy thơng số cấu hình thiết bị Dung lượng PIN khóa 5Ah sử dụng 8-10 ngày liên tục cho lần sạc SD Card lưu liệu hàng chục năm Tính tốn sau:  Giả sử Container di chuyển liên tục thiết bị gửi liên tục lên server với chu kỳ 30s/1 gói tin  Ta tính số gói tin ngày = 2880 gói tin  Mỗi gói tin thiết bị gửi lên server (gói định kì) có dung lượng khoảng 80 byte (một số thông tin GPS tốc độ, hướng di chuyển…thay đổi làm kích thước gói tin tăng giảm vài byte) Trang 57  Ta tính dung lượng cần lưu trữ ngày 2880*80 = 230400 byte  Thẻ nhớ sử dụng nhiều loại dung lượng khác nhau, giả sử thiết bị sử dụng thẻ nhớ 2GB thời gian lưu trữ là: ~ 9320 ngày Như vậy, thiết bị lưu liệu lên đến 25 năm với SD Card dung lượng 2GB Hình 5: Minh họa liệu lưu SD Card 6.2 Đánh giá 6.2.1 Đánh giá sai số GPS Tín hiệu GPS phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, địa hình Tiến hành thực nghiệm đánh giá sai số việc thu tín hiệu định vị GPS thiết bị nhằm kiểm tra độ xác thiết bị Người thực xác định vị trí thiết bị đồ google map (một cách tương đối cách xem đồ chế độ vệ tinh), lấy tọa độ làm tọa độ gốc Tiến hành tính khoảng cách tọa độ mà thiết bị gửi so với tọa độ gốc Trong đó, cơng thức tính khoảng cách hai điểm theo kinh độ vĩ độ: Trang 58 Dist=6378000*acos(sin(latA)*sin(latB)+cos(latA)*cos(latB)*cos(lonB-lonA)) (6.1) Với: Dist: khoảng cách hai điểm latA, lonA: Vĩ độ, kinh độ điểm A latB, lonB: Vĩ độ, kinh độ điểm B Bán kính trái đất là: 6378000m Sau 20 lần thực hiện, với 10 lần đặt thiết bị trời 10 lần đặt thiết bị nhà, thu kết sau: Bảng 1: Bảng kết thống kê tọa độ đo từ thiết bị đặt trời Vĩ độ gốc: 10.836283 Kinh độ gốc: 106.772808 Lần Vĩ Độ Kinh Độ Sai số (m) 10.836305 106.772838 0.144 10.836852 106.771914 3.74 10.836402 106.770356 2.593 10.836216 106.773654 0.957 10.836256 106.772913 0.202 10.836759 106.772996 3.042 10.836135 106.772335 1.058 10.836345 106.772449 0.537 10.836001 106.772436 1.838 10 10.836289 106.772567 0.247 Sai số trung bình: 1.4358 Bảng 2: Bảng kết thống kê tọa độ đo từ thiết bị đặt nhà Vĩ độ gốc: 10.836273 Kinh độ gốc: 106.772829 Lần Vĩ Độ Kinh Độ Sai số (m) 10.835305 106.772568 6.179 10.835962 106.773589 2.135 10.836062 106.769523 3.588 Trang 59 10.836938 106.77059 4.796 10.836468 106.77796 5.356 10.836759 106.772996 3.106 10.83589 106.773033 2.453 10.837029 106.774689 5.182 10.836001 106.772436 1.775 10 10.835169 106.772956 7.043 Sai số trung bình: 4.1613 Dựa vào bảng số liệu thu trên, người thực vẽ lại biểu đồ thể sai số thiết bị trường hợp: đặt thiết bị nhà đặt thiết bị trời sau: Sai số nhà Sai số trời 1 10 Hình 6: Biểu đồ biểu diễn sai số thu tín hiệu GPS thiết bị hai trường hợp Từ cho thấy rằng: • Sai số lần thiết bị thu tín hiệu GPS khơng đáng kể • Sai số trung bình trường hợp thiết bị đặt ngồi trời tương đối nhỏ Do độ xác tín hiệu GPS thiết bị thu đáng tin cậy Trang 60 6.2.2 Đánh giá sai số RFID Hình 7: Antenna RFID với kích thước x cm Vì tất board mạch antenna RFID đặt bên vỏ hộp kim loại nên tầm đọc RFID bị hạn chế nhiều Hơn nữa, khoảng cách đọc thẻ phụ thuộc vào kích thước antenna Trong trường hợp kích thước antenna x cm Sau vài thống kê từ thực nghiệm Trƣờng hợp 1: Khoảng cách đọc thay đổi, số lần đọc cố định 20 lần Bảng 3: Đánh giá độ xác RFID dựa vào khoảng cách đọc Khoảng cách đọc Số lần đọc thành công Hiệu suất cm 20 100% cm 20 100% cm 17 85% 3,5 cm 30% >=4 cm 0% Nhận thấy với khoảng cách = cm hiệu suất đọc thẻ thành công 0% nên người thực tiến hành khảo sát với khoảng cách cm 3,5 cm, số lần đọc thay đổi 20, 30, 40 50 lần Trƣờng hợp 2: Khoảng cách đọc cố định, số lần đọc thay đổi Trang 61 Bảng 4: Đánh giá sai số RFID với khoảng cách cm Số lần đọc Số lần đọc thành công Hiệu suất 20 16 80% 30 25 83,3% 40 31 77,5% 50 42 84% Bảng 5: Đánh giá sai số RFID với khoảng cách 3,5 cm Số lần đọc Số lần đọc thành công Hiệu suất 20 40% 30 10 33,3% 40 15 37,5% 50 17 34% Trang 62 Chƣơng 7: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Kết luận Với đề tài “nghiên cứu, thiết kế, thi cơng khóa điện tử thông minh sử dụng RFID giám sát hành trình Container”, người thực hồn thành thiết bị ứng dụng với độ tin cậy, ổn định bảo mật cao ứng dụng công nghệ GPS, công nghệ GSM, cơng nghệ RFID thuật tốn mã hóa AES Thiết kế độ dài khóa thuật tốn AES đủ an tồn để bảo vệ thơng tin xếp vào loại tối mật AES phủ Hoa Kỳ sử dụng cho thông tin mật Quá trình thực nghiệm cho thấy độ xác GPS, khoảng cách đọc thẻ RFID mức chấp nhận với ứng dụng Độ xác GPS phụ thuộc nhiều vào điều kiện bên thời tiết (trời mây mù khó thu tín hiệu) địa hình (khó thu tín hiệu GPS tòa nhà cao tầng, hầm…) Thêm nữa, antenna GPS antenna RFID thiết kế nằm bên hộp kim loại nên làm hạn chế khả thu tín hiệu GPS khả đọc thẻ RFID 7.2 Hƣớng phát triển Thiết bị tương tự thiết bị giám sát hành trình nên tích hợp thêm Camera cịn làm thiết bị theo quy định giao thông vận tải biết lộ trình, giám sát hành trình lưu hình ảnh giúp phân tích việc xảy suốt q trình giao thơng, vận chuyển hàng hóa giúp bảo vệ tài sản vận chuyển, tránh trao đổi hàng hóa Container vận chuyển Trang 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahmed El-Rabbany, “Introduction to GPS The Global Positioning System”, Artech House, Inc.Publication, 2002 [2] Avi Kak, “Computer and Network Security, Lecture 8: AES: The Advanced Encryption Standard”, 2014 [3] Floissac, N.; L'Hyver, Y., “From AES-128 to AES-192 and AES-256, How to Adapt Differential Fault Analysis Attacks on Key Expansion” [4] Hoang Dat Pham; Drieberg, M.; Chi Cuong Nguyen, “Development of vehicle tracking system using GPS and GSM modem”, 2013 [5] Jeng, A.B.; Li-Chung Chang; Hahn-Ming Lee; Te-En Wei; Szu-Yu Lin, “How to solve collision and authentication issues using RFID protocol technology”, 2011 [6] Jianguo Hu; Ke Lin; Deming Wang; Yanyu Ding; Hongzhou Tan, “A novel anticollision algorithm for RFID system” [7] Lijuan Zhang; Jin Zhang; Xiaohu Tang; Yong Wang, “An efficient tag anticollision protocol for RFID systems” [8] Mihai (AKA NutDog), “NMEA-0183 Protocol Description, Version 2.20”, January 2004 [9] Mohinder S Grawer, Lawrence R.Weill, Angus P.Andrews; Wiley, “Global Positioning Systems, Inertial Navigation, and Integration”, 2001 [10] Working Group of Subcommittee 17 in ISO/IEC Joint Technical Committee 1, “ISO/IEC 14443 Identification cards Contactless integrated circuit cards -Proximity cards” [11] Bộ phận nghiên cứu tư vấn – Công ty SCM, “Kết khảo sát Logistics năm 2008” Trang 64 [12] Le-Pong Chin, Chia-Lin Wu, "The Role of Electronic Container Seal (E-Seal) with RFID Technology in the Container Security Initiatives", ICMENS, 2004, MEMS, NANO, and Smart Systems, International Conference 2004, pp 116120, doi:10.1109/ICMENS.2004.142 Trang 65 S K L 0 ... KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM CÔNG NGHIÊN CỨU, THI? ??T KẾ, THI CƠNG KHĨA ĐIỆN TỬ THƠNG MINH SỬ DỤNG RFID GIÁM SÁT HÀNH TRÌNH CONTAINER NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203... bảo vệ cho Container 1.4 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.4.1 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu, thi? ??t kế thi cơng thi? ??t bị khóa điện tử sử dụng công nghệ GSM, GPS RFID để quản lý container. .. ứng dụng cụ thể mà chọn băng tần phù hợp Trang 10 Chƣơng 3: THI? ??T KẾ 3.1 Sơ đồ khối 3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống Thi? ??t bị khóa điện tử thơng minh sử dụng RFID giám sát hành

Ngày đăng: 06/12/2021, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ahmed El-Rabbany, “Introduction to GPS The Global Positioning System”, Artech House, Inc.Publication, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Introduction to GPS The Global Positioning System”
[2] Avi. Kak, “Computer and Network Security, Lecture 8: AES: The Advanced Encryption Standard”, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer and Network Security, Lecture 8: AES: The Advanced Encryption Standard”
[3] Floissac, N.; L'Hyver, Y., “From AES-128 to AES-192 and AES-256, How to Adapt Differential Fault Analysis Attacks on Key Expansion” Sách, tạp chí
Tiêu đề: From AES-128 to AES-192 and AES-256, How to Adapt Differential Fault Analysis Attacks on Key Expansion
[4] Hoang Dat Pham; Drieberg, M.; Chi Cuong Nguyen, “Development of vehicle tracking system using GPS and GSM modem”, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of vehicle tracking system using GPS and GSM modem”
[5] Jeng, A.B.; Li-Chung Chang; Hahn-Ming Lee; Te-En Wei; Szu-Yu Lin, “How to solve collision and authentication issues using RFID protocol technology”, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to solve collision and authentication issues using RFID protocol technology”
[6] Jianguo Hu; Ke Lin; Deming Wang; Yanyu Ding; Hongzhou Tan, “A novel anti- collision algorithm for RFID system” Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel anti-collision algorithm for RFID system
[7] Lijuan Zhang; Jin Zhang; Xiaohu Tang; Yong Wang, “An efficient tag anti- collision protocol for RFID systems” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “An efficient tag anti-collision protocol for RFID systems
[8] Mihai (AKA NutDog), “NMEA-0183 Protocol Description, Version 2.20”, January 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NMEA-0183 Protocol Description, Version 2.20”
[9] Mohinder S. Grawer, Lawrence R.Weill, Angus P.Andrews; Wiley, “Global Positioning Systems, Inertial Navigation, and Integration”, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global Positioning Systems, Inertial Navigation, and Integration”
[10] Working Group 8 of Subcommittee 17 in ISO/IEC Joint Technical Committee 1, “ISO/IEC 14443 Identification cards -- Contactless integrated circuit cards -- Proximity cards” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ISO/IEC 14443 Identification cards -- Contactless integrated circuit cards -- Proximity cards
[11] Bộ phận nghiên cứu và tư vấn – Công ty SCM, “Kết quả khảo sát về Logistics năm 2008” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát về Logistics năm 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN