Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ.. "Đạo" cũng không chỉ dừng lại [r]
Trang 2 - Bài hát “NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC”:
Ngày đầu tiên đi học
Chao ôi ! sao thiết tha
Ngày đầu như thế đó,
Cô giáo như mẹ hiền
Em bây giờ cứ ngỡ
Cô giáo là cô Tiên
Em bây giờ khôn lớn,
Bỗng nhớ về ngày xưa
Ngày đầu tiên đi học
Mẹ cô cùng vỗ về
Trang 4 Nội dung hoạt động:
đạo”
đạo”.
Trang 5 Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn tả một truyền
thống văn hoá vô cùng tốt đẹp cùa nhân dân ta Đó cũng là yếu tố quan
trọng làm nên nền tàng đạo đức của xã hội văn minh
Người làm thầy trong bất cứ xã hội nào luôn được xã hội tôn trọng "nhất tự
vi sư, bán tự vi sư" Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" không còn là một vấn để quan niệm sống hay quan niệm về cách cư xử mà đã trở thành một phạm trù đạo đức Thời xưa Platôn, Aristole, Khổng Tử từ người thầy đã tro thành những bậc thánh trong lòng học trò Ngày nay, người thầy tuy không có vị trí tuyệt đối như thế song thầy vẫn là người được xã hội tôn trọng và "nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý" Dù ở phuơng
Đông hay phương Tây dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu thì ranh giới thầy trò, vị tri đáng kính của người thầy vẫn không
hề bị mai một
Trang 6 Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài
người trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân loại cho thế hệ sau là thể hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng miềm tin cuộc sống tốt đẹp hơn Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ "Đạo" cũng không chỉ dừng lại
ở đạo làm trò, là những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là
cả vấn để đạo đức xã hội Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời Trọng đạo
là coi trọng sự hiểu biết coi trọng tinh thần ham học hỏi, để cao truyền
thông ham học
Trang 7 1 Ngày nhà giáo Việt Nam có thể xem
như là một ngày Tết của các thầy, cô giáo Đối với bạn ngày này có ý nghĩa gì?
2 Nêu ý nghĩa câu tục ngữ “ Tôn sư trọng
đạo” Là 1 học sinh , bạn có suy nghĩ gì
và cần làm gì để phù hợp với ý nghĩa ấy?
Trang 8 3 Bạn nghĩ như thế nào trước sự so sánh ‘Học
sinh thiếu thầy giáo như cây thiếu Mặt Trời.’
4 Tình huống :
Giả sử một lần trong khi làm bài kiểm tra, tài
liệu để trong ngăn bàn, khi lấy thước bạn sơ ý
làm rơi và cúi xuống nhặt Thầy giáo bắt được , mặc dù không cố ý nhưng với cuốn tài liệu trong tay bạn không thể chối cãi hành vi tiêu cực của mình Bạn sẽ làm gì để giãi bày ,tạo dựng hình ảnh 1 học sinh đứng đắn trước mọi người và thầy giáo?
Trang 10Câu 1 Câu 2 Câu 3
Trang 13 Điền vào chỗ trống:
Muốn con hay chữ thì ………
Đáp án: cầu Kiều / yêu kính thầy
Trang 14 Hãy kể một số bài hát về người thầy,
người cô:
Đáp án: Bụi phấn, Mái trường mến yêu, Bông hồng tặng cô, Lá thư gửi thầy
Trang 16 Bạn hãy kể một số câu ca dao, tục ngữ
hoặc danh ngôn về thầy cô
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên;
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hai chữ phải yêu kính thầy.
Trang 1815s
Đã hết
15 giây
Đáp án:
CHU VĂN AN
Trang 19 1726 – 1784
Là vị quan thời Lê
trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh
danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến
Ở Cao Lãnh có ngôi
trường mang tên ông
Ông là ai?
15 giây bắt đầu
15s
Đã hết
15 giây
Đáp án:
LÊ QUÝ ĐÔN
Trang 20 1491 – 1585
Được các môn sinh
tôn là Tuyết Giang
phu tử.
Ông được biết đến
nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng
Ông là ai ?
15 giây
b t ắt
b t ắt
u đầu u đầu
Đáp án :
NGUYỄN BỈNH
KHIÊM
Trang 21 1380 – 1422
nhà chính trị, đồng thời cũng
là nhà giáo dưới thời nhà Hồ và
Lê Sơ
15 giây
b t ắt
b t ắt
u đầu u đầu
Đáp án:
Nguyễn Trãi
Trang 2215 giây
b t ắt
b t ắt
u đầu u đầu
Đáp án : Nhà Giáo NGUYỄN NGỌC
KÝ