1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước của thành phố hà nội đối với thị trường bán lẻ hàng hoá

223 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA Chuyên ngành : Quản lý kinh tế : 9310110 Mã số LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN SỰ TS THÂN DANH PHÚC HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực; kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Hồng Phượng ii LỜI CẢM ƠN Bên cạnh nỗ lực nghiên cứu nghiêm túc thân, luận án “Quản lý nhà nước thành phố Hà Nội thị trường bán lẻ hàng hố” đươc hồn thành nhờ tạo điều kiện Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý sau đại học, Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Quản lý Kinh tế - Trường Đại học thương mại đặc biệt định hướng, hướng dẫn tận tình, động viên kịp thời tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Hà Văn Sự TS Thân Danh Phúc suốt trình thực luận án Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô trân trọng cảm ơn giúp đỡ vơ q báu Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới anh chị Bộ Công Thương; Sở Công Thương, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê thành phố Hà Nội; doanh nghiệp phân phối bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trình tìm hiểu, thu thập liệu Mặc dù cố gắng song luận án khó tránh khỏi thiếu sót, nghiên cứu sinh mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô, nhà khoa học để luận án hoàn thiện Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn! Nghiên cứu sinh Vũ Thị Hồng Phượng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Về chất, bán lẻ hàng hoá bán hàng hóa cho người tiêu dùng (NTD) thị trường bán lẻ nơi diễn quan hệ trao đổi chủ thể người mua NTD cuối Theo đó, quản lý nhà nước (QLNN) thị trường bán lẻ hàng hố (BLHH) q trình tác động cấp quản lý tới mối quan hệ chủ thể thị trường nhằm đạt mục đích phát triển thị trường BLHH giai đoạn cụ thể Với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội, ngồi đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm, thương mại bán lẻ (TM BL) cịn có vai trị ý nghĩa kinh tế to lớn việc góp phần giải mâu thuẫn thời gian, không gian, số lượng sản xuất tiêu dùng; tạo lập nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia; tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; hướng dẫn đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng NTD… Do đó, phát triển TMBL ln vấn đề cấp bách, đặc biệt giai đoạn Với chất môi trường diễn hoạt động TMBL, theo thị trường BLHH có vai trị quan trọng ổn định phát triển kinh tế, xã hội môi trường quốc gia Hơn nữa, mơ hình phát triển kinh tế phổ biến kinh tế hỗn hợp, nghĩa bên cạnh vai trò tự điều tiết thị trường phải có vai trị quan trọng Nhà nước Chính vậy, QLNN thị trường BLHH vơ cần thiết quốc gia nào, kể quốc gia có kinh tế thị trường tự Mỹ, Hồng Kông, Singapore… Công tác QLNN tăng cường, đổi hoàn thiện góp phần tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, bền vững cho DNBL bối cảnh nhiều biến động cạnh tranh gay gắt Thơng qua nhằm thúc đẩy hoạt động TMBL diễn cách thông suốt, hiệu quả, thị trường BLHH phát triển mạnh bền vững Tiếp tục xét cho quốc gia: Các địa phương (trong có địa phương cấp tỉnh) khác có yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội với tiềm năng, mạnh khác nên hoạt động BLHH thị trường mang nét đặc thù riêng biệt, từ dẫn đến mục tiêu, công cụ, phương pháp… quản lý khác Nói cách khác, QLNN cấp tỉnh thị trường BLHH vô cần thiết Thủ Hà Nội trung tâm văn hóa, kinh tế trị nước, nơi tập trung nhiều quan, trường học, bệnh viện lớn… nên dân số đơng có mức sống cao đại đa số tỉnh thành, đồng thời nơi thành phố (TP) du lịch tiếng nhu cầu mua sắm cao Trong tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua, Hà Nội đạt thành tựu đáng kể Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, thu nhập người dân tăng lên nhanh chóng Đặc biệt, sau mở rộng địa giới hành chính, dân số Thủ đô đạt 7,1 triệu người đến cuối năm 2020 8,4 triệu người, khiến độ hấp dẫn thị trường Hà Nội ngày tăng mắt nhà đầu tư chiếm phận không nhỏ nhà phân phối bán lẻ Tuy nhiên nhìn chung, thị trường BLHH Hà Nội có nhiều hạn chế: Phát triển thiếu bền vững; cấu thị trường chưa hợp lý mạng lưới bán lẻ chưa hoàn chỉnh; sở hạ tầng bán lẻ chưa phát triển tương xứng với yêu cầu phát triển thị trường BLHH; tình trạng chợ cóc chợ tạm tràn lan; nạn kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) loại hàng hóa độc hại khác tiếp tục gây hoang mang, xúc cho NTD thách thức lớn cơng tác quản lý Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, khơng thể khơng nói tới ngun nhân từ phía quản lý nhà nước (QLNN) QLNN thành phố Hà Nội thị trường bán lẻ thời gian qua bộc lộ số bất cập, tập trung vào vấn đề về: Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn chủ thể bán lẻ; quy hoạch mạng lưới, phát triển hạ tầng thương mại bán lẻ thực thi sách; hỗ trợ chủ thể bán lẻ nước; quản lý giá cả, chất lượng cạnh tranh; tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ người tiêu dùng Ngồi ra, với tính chất phức tạp khác biệt lớn so với địa phương khác thói quen, nhu cầu tiêu dùng (xuất phát từ đặc thù: NTD Thủ đô gồm người dân thành thị nông thôn, gồm dân tộc kinh dân tộc thiểu số, gồm người có quốc tịch Việt Nam người nước ngồi…) nên vai trị thị trường BLHH việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng nói quan trọng Bối cảnh đặt yêu cầu cấp bách phải có định hướng, giải pháp cụ thể kịp thời QLNN nhằm phát triển thị trường BLHH địa phương có nhiều nét đặc thù Cùng với thực trạng trên, trình mở cửa thị trường phân phối đem đến nhiều hội khơng thách thức cho chủ thể bán lẻ nước Đặc biệt, việc ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do, kiện Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) việc thành lập Cộng đồng ASEAN không ngừng làm gia tăng áp lực cạnh tranh lĩnh vực Hiện nay, phần lớn lợi nhuận thuộc nhà phân phối nước (theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lượng nhà bán lẻ đại nước chiếm tới 40%) họ có xu hướng tiếp tục “ồ ạt đổ bộ” vào Việt Nam, chủ yếu trước hết hai TP lớn gồm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Thậm chí gần cịn phổ biến tượng tập đoàn bán lẻ lớn nước mua bán lại thị trường Việt Nam dẫn đến nguy doanh nghiệp nội dễ bị thua “sân nhà” Trước tình hình đó, mặt chủ thể bán lẻ nước phải tự đổi mới, chuẩn bị tốt nguồn lực, tăng tính chuyên nghiệp, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh không muốn để thị trường; mặt khác, công tác QLNN TP Hà Nội thị trường BLHH phải phải tăng cường, hoàn thiện, đổi kịp thời hướng Thêm vào đó, việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, tiếp tục chịu ảnh hưởng không nhỏ theo hướng bất ổn thách thức Hiệp định thương mại tự hệ mang lại diễn biến ngày phức tạp chiến tranh thương mại trỗi dậy chủ nghĩa bảo hộ Bối cảnh với tác động tiêu cực khó lường từ đại dịch COVID - 19, bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 xu hướng chuyển đổi số gần tác động mạnh đến mặt đời sống xã hội theo nhiều chiều hướng khác Đối với thị trường BLHH nước ta, yếu tố công mạnh vào chuỗi cung ứng loại hình bán lẻ truyền thống, phương thức kinh doanh có dịch chuyển từ bán hàng trực tiếp (offline) sang bán hàng trực tuyến (online) Chính xu hướng đặt thách thức cho QLNN kinh tế, thương mại nói chung thị trường BLHH nói riêng, đặc biệt TP lớn Hà Nội Với lý nói khẳng định tầm quan trọng thị trường BLHH QLNN TP Hà Nội thị trường BLHH Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy cơng tác thời gian qua cịn thể số yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường Điều thể rõ công tác tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn chủ thể bán lẻ thực sách, pháp luật chưa thực hiệu quả; thiếu sách đặc thù phục vụ cho mục tiêu phát triển lực lượng hệ thống phân phối bán lẻ; lúng túng dẫn đến lãng phí “chốt chặn” ENT; việc quản lý tuân thủ pháp luật chủ thể bán lẻ, định hướng tiêu dùng bảo vệ NTD nhiều hạn chế (yếu hướng dẫn chủ thể bán lẻ thực quy định pháp luật cạnh tranh ) Từ đặt yêu cầu cấp thiết cho việc hồn thiện cơng tác QLNN thành phố Hà Nội thị trường BLHH Thực tiễn nói chứng tỏ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng QLNN TP Hà Nội thị trường BLHH để nhận diện vấn đề đặt cho công tác QLNN thời gian qua, định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN thời gian tới có vai trị vơ quan trọng phải sớm thực Mặt khác, lý luận: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu QLNN TMBL thị trường bán lẻ song phạm trù QLNN địa phương cấp tỉnh (gồm tỉnh TP trực thuộc trung ương) thị trường BLHH chưa nghiên cứu hoàn chỉnh để làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng, hoạch định sách tổ chức thực nội dung QLNN phạm vi Cụ thể chưa có khái niệm nội hàm hoàn chỉnh QLNN địa phương cấp tỉnh thị trường BLHH tiêu chí hồn chỉnh để đánh giá cơng tác này; chưa xác định rõ yêu cầu, nội dung quản lý đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận QLNN yếu tố cung, cầu, giá cạnh tranh Từ đặt yêu cầu cho việc hoàn thiện lý luận QLNN địa phương cấp tỉnh thị trường BLHH Xuất phát từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý Nhà nước thành phố Hà Nội thị trường bán lẻ hàng hoá” vơ cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án khơng góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận QLNN địa phương cấp tỉnh thị trường BLHH mà giải pháp nhằm phát triển mạnh mẽ bền vững thị trường BLHH Thủ đô Hà Nội TP lớn khác, qua khơng đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế thành công việc hội nhập, mở cửa kinh tế mà cịn có tác dụng lan tỏa thị trường địa phương khác, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế miền Bắc nước Và ý nghĩa đề tài nghiên cứu theo cách tiếp cận mới: quản lý yếu tố cấu thành thị trường Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Mặc dù khơng có cơng trình nghiên cứu trực diện đề tài QLNN địa phương (cấp tỉnh) thị trường BLHH song xuất phát từ vai trò quan trọng thương mại thị trường bán lẻ yêu cầu cấp bách việc tăng cường, hoàn thiện QLNN thị trường bán lẻ nhằm đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập mở cửa thị trường nên xét đến thời điểm có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu đề tài liên quan đến thị trường bán lẻ QLNN nói chung địa phương cấp tỉnh nói riêng thị trường bán lẻ, bật số cơng trình nghiên cứu sau đây: Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thị trường bán lẻ hàng hóa phát triển thị trường bán lẻ hàng hóa Phạm Hữu Thìn (2007) với luận án tiến sĩ nghiên cứu "Giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh đại Việt Nam" lý luận loại hình TMBL nói chung loại hình tổ chức bán lẻ văn minh đại nói riêng đồng thời cách sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, mơ hình hố, khảo sát thực địa, thống kê toán học, tác giả thực trạng phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh đại Việt nam đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế trong phát triển loại hình bán lẻ nước ta Trên sở đề xuất quan điểm, mục tiêu, tiêu chí, định hướng giải pháp phát triển loại hình tổ chức bán lẻ văn minh đại Việt Nam Các giải pháp hướng tới việc hồn thiện mơi trường pháp lý, thu hút kiểm soát thu hút đầu tư nước ngồi, xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ phát triển loại hình tổ chức TMBL văn minh đại Đề tài chủ yếu đề cập đến sách phát triển với tư cách cơng cụ quản lý đồng thời nghiên cứu chung cho quy mô nước Lê Quân (2007) với đề tài cấp Bộ nghiên cứu "Hoàn thiện hệ thống bán lẻ tiện ích khu thị Hà Nội" lý luận hệ thống bán lẻ tiện ích kinh tế thị trường đồng thời qua phân tích thực trạng hệ thống bán lẻ tiện ích khu thị Hà Nội giai đoạn 1998 - 2004 khẳng định giai đoạn này, hệ thống bán lẻ tiện ích khu thị Hà Nội cịn sơ khai, số lượng cửa hàng đáp ứng phần nhỏ nhu cầu, giá trị tiện ích mang lại cho khách hàng mức thấp, chưa phát triển chuỗi cửa hàng tiện ích, Do tác giả đề xuất quan điểm, mơ hình tổ hợp phát triển thương mại giải pháp cụ thể nhằm khắc phục hạn chế hệ thống Các giải pháp hướng đến việc: hồn chỉnh cơng tác quy hoạch, thành lập Tổ hợp thương mại Việt Nam, hỗ trợ phát triển bán lẻ tiện ích hộ gia đình, gia tăng giá trị tiện ích, truyền thơng bán lẻ tiện ích Đó giải pháp nhằm hình thành chuỗi bán lẻ tiện ích người dân Việt Nam giữ vai trị chủ đạo Hồng Văn Hải nhóm tác giả (2008) với đề tài cấp Bộ nghiên cứu “Giải pháp phát triển chuỗi cửa hàng thuận tiện khu đô thị Hà Nội” lý luận chuỗi cửa hàng thuận tiện thị mới; phân tích đánh giá thực trạng chuỗi cửa hàng thuận tiện khu thị điển hình Hà Nội Định Cơng, Trung Hịa - Nhân Chính, Mỹ Đình đồng thời phát vấn đề đặt cần giải quyết, sở đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển chuỗi hàng Đó hệ thống giải pháp vi mơ vĩ mô nhằm phát triển chuỗi cửa hàng thuận tiện khu đô thị Hà Nội, làm sở cho sách QLNN quản trị doanh nghiệp phân phối nước ta nói chung, TP Hà Nội nói riêng Phạm Huy Giang (2011) với viết Tạp chí Thương mại nghiên cứu “Phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội” tập trung vào việc tổng hợp, bổ sung lý luận hệ thống phân phối đại dạng chuỗi ST bán lẻ địa bàn đô thị lớn Đồng thời khẳng định thời gian qua, hệ thống nhỏ bé, phân tán chưa đáp ứng tiêu chuẩn, phương thức kinh doanh thiếu chuyên nghiệp, nguồn lực lao động thơng tin cịn nhiều hạn chế, chưa có định hướng phát triển thống toàn hệ thống Theo đó, để phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi ST bán lẻ địa bàn, thời gian tới TP Hà Nội cần thực nhóm giải pháp gồm: Hệ thống tiêu chuẩn ST hệ thống chuỗi ST, phát triển quản trị, phát triển nguồn lực xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển hệ thống phân phối đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng ST ứng dụng công nghệ tiên tiến vào tổ chức, quản lý phân phối hàng hóa Kalpana Singh (2014) với viết nghiên cứu “Retail Sector in India” (lĩnh vực bán lẻ Ấn Độ) khái quát cấu trúc thị trường bán lẻ phân ngành bán lẻ thay đổi thị phần tương đối nhiều phân ngành truyền thống, xâm nhập tổ chức bán lẻ đại phân khúc khác từ sau năm 2010 Ấn Độ đồng thời khẳng định: Lĩnh vực bán lẻ Ấn Độ manh mún với 90% hoạt động kinh doanh thực nhà bán lẻ chưa tổ chức cửa hàng gia đình truyền thống cửa hàng nhỏ lẻ khác Tác giả cho bán lẻ thâm nhập vào thị trường với tốc độ nhanh giai đoạn sau 2015, quốc gia đón nhận nhiều thời bên cạnh khó khăn, thách thức lớn mà ngành bán lẻ phải đối mặt Đó vấn đề thiếu nhân lực có tay nghề cao, thiếu công nghệ bán lẻ đại, rào cản từ sách, thách thức phát sinh từ quy hoạch dự báo, rủi ro tài Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước thị trường bán lẻ hàng hóa Nguyễn Văn Tuấn (2002) với luận án tiến sĩ nghiên cứu “Chiến lược phát triển thương mại địa bàn TP Hà Nội giai đoạn nay” lý luận xây dựng thực chiến lược phát triển thương mại địa bàn tỉnh, TP đồng thời phân tích thực trạng xây dựng thực chiến lược phát triển thương mại TP Hà Nội giai đoạn 1991-2000; đánh giá thành công, thất bại nguyên nhân thất bại xây dựng thực chiến lược phát triển thương mại Thủ đô giai đoạn Tác giả đề xuất số giải pháp cho việc hồn thiện q trình xây dựng chiến lược giải pháp, sách thực chiến lược phát triển thương mại địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020 Lê Trịnh Minh Châu (2002) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" sở lý luận phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Đồng thời sở luận khoa học đó, tác giả phân tích đánh giá thực trạng phát triển hệ thống nước ta, qua phát nguyên nhân dẫn đến điểm hạn chế để đề xuất phương hướng, giải pháp, sách vĩ mơ nhằm phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 Nguyễn Việt Thảo (2016) với luận án tiến sĩ nghiên cứu “Chính sách vĩ mô phát triển kết cấu hạ tầng thương mại đô thị lớn nước ta nay" lý luận chung kết cấu hạ tầng thương mại đô thị lớn sách vĩ mơ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại đô thị lớn Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống hố, mơ tả thống kê, điều tra trắc nghiệm điển hình phần mềm EXEL, SPSS để phản ánh quát thực trạng hạ tầng thương mại bán buôn, bán lẻ, logistics thương mại điện tử (TMĐT) thị lớn nước ta phân tích thực trạng sách vĩ mơ nước ta phát triển kết cấu hạ tầng thương mại, đặc biệt thị lớn Trên sở đó, đánh giá chất lượng hoạch định sách trên, rõ nguyên nhân dẫn đến điểm hạn dựa luận cứu quan trọng khác quan điểm, mục tiêu định hướng hoạch định sách… để đề xuất giải pháp hồn thiện sách vĩ mô phát triển kết cấu hạ tầng thương mại đô thị lớn nước ta thời gian Các giải pháp tập trung vào vấn đề trọng tâm: Hồn thiện nội dung sách vĩ mơ, tăng cường quy trình lực quản lý sách vĩ mơ, tăng cường lực thực thi sách vĩ mơ phát triển kết cấu hạ tầng thương mại đô thị lớn nước ta giai đoạn đến năm 2020 Phan Thị Minh Tuyên (2017) với viết nghiên cứu “Cơ hội thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam” rõ: Việt Nam có đủ điều kiện thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng TMBL với tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) đạt 10% đồng thời khẳng định tiềm năng, hội lớn cho ngành bán lẻ nước ta, đặc biệt Hiệp định EVFTA EVIPA thúc đẩy luồng vốn từ EU đầu tư vào ngành bán lẻ Việt Nam, qua đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu đổi mơ hình tăng trưởng thương mại nội địa Tác giả cho rằng, việc mở cửa thị trường nội địa tạo hội cho doanh nghiệp dịch vụ EU tiếp cận thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam Đồng thời, không thúc đẩy doanh PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG Descriptives OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng định hướng người tiêu dùng Cung cấp thơng tin hàng hóa khả cung ứng hàng hóa địa bàn Tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức tiêu dùng Yêu cầu cá nhân, tổ chức tiêu dùng hàng hóa có lợi cho cá nhân xã hội ngăn cấm sử dụng hàng hóa khơng có lợi cho cá nhân xã hội Cảnh báo nguy sốt ảo hỗn loạn thị trường; thông báo phương án đảm bảo nguồn hàng thông tin điểm bán hàng tăng cường hay điểm bán có hành vi đầu cơ, tích trữ, tăng giá bất hợp lý Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=BVQLTD1 BVQLTD2 BVQLTD3 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Notes OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2: Kết khảo sát thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tổ chức thực thi sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bình ổn giá Phát xử lý trường hợp bán hàng hố khơng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng, tính năng, cơng dụng, giá cả…đã cơng bố, niêm yết, quảng cáo cam kết Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=QLC1 QLC2 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 3: Kết khảo sát thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (tiếp) Xử lý nghiêm hành vi đầu tăng giá mặt hàng tiêu dùng có biến động nhu cầu Giải khiếu nại, tố cáo, khởi kiện NTD Valid N (listwise) PHỤ LỤC 13 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHỦ THỂ BÁN LẺ DESCRIPTIVES VARIABLES=ĐHCTBL1 ĐHCTBL2 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.1: Kết khảo sát thực trạng định hướng chủ thể bán lẻ Phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn thực sách, pháp luật nhà nước Xây dựng tổ chức thực quy định, sách liên quan đến thị trường BLHH Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=HTCTBL1 HTCTBL2 HTCTBL3 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.2: Kết khảo sát thực trạng hỗ trợ chủ thể bán lẻ Ưu đãi, khuyến khích chủ thể đầu tư vào hạ tầng bán lẻ Đơn giản hóa, minh bạch thủ tục hành khâu trình đầu tư, vận hành kinh doanh bán lẻ Xây dựng, thực chương trình, kế hoạch hỗ trợ chủ thể bán lẻ Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=TTP.L1 TTP.L2 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Notes OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.3: Kết khảo sát thực trạng quản lý tuân thủ luật pháp sách chủ thể bán lẻ Thanh tra, kiểm tra đăng ký kinh doanh, lực kinh doanh tình hình chấp hành quy định sách, pháp luật thương nhân bán lẻ Kiểm tra việc thực quy định hàng hóa kinh doanh, hạn chế kinh doanh, giấy phép kinh doanh có điều kiện Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=QLMBBL1 QLMBBL2 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Notes OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng quản lý mặt bán lẻ hạ tầng thương mại bán lẻ Về quản lý mặt bán lẻ Về quản lý hạ tầng thương mại bán lẻ Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=QLHH1 QLHH2 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Notes OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng quản lý hàng hóa lưu thơng thị trường Quản lý chủng loại hàng hoá Quản lý số lượng hàng hóa Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=QLGC1 QLGC2 QLGC3 QLGC4 QLGC5 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng quản lý giá hàng hóa Tổng hợp, phân tích, dự báo tình hình giá thị trường; theo sát diễn biến giá mặt hàng thiết yếu nhà nước quản lý Tuyên truyền, tổ chức, đạo chủ thể bán lẻ thực việc điều chỉnh giá hàng hóa Xây dựng thực chương trình bình ổn giá Kiểm tra việc thực quy định giá chủ thể bán lẻ Valid N (listwise) DESCRIPTIVES VARIABLES=QLCT1 QLCT2 QLCT3 QLCT4 QLCT5 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives Notes OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 2.6: Kết khảo sát thực trạng quản lý cạnh tranh Hướng dẫn chủ thể bán lẻ thực quy định pháp luật cạnh tranh Phát kiến nghị quan có thẩm quyền văn có nội dung khơng phù hợp với pháp luật cạnh tranh Chủ trì hỗ trợ chủ thể bán lẻ đấu tranh với trường hợp cạnh tranh thiếu lành mạnh Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp địa bàn kiểm tra, kiểm soát, tham mưu số quy định quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Khai thông giao dịch mua bán, làm thơng thống giao lưu hàng hóa Valid N (listwise) PHỤC LỤC 14 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ DESCRIPTIVES VARIABLES=TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptives OuTP.ut Created Comments Input Missing Value Handling Syntax Resources Bảng 3.1: Kết khảo sát thực trạng quản lý nhà nước thành phố Hà Nội thị trường bán lẻ theo tiếp cận quy trình quản lý Mức độ phù hợp kịp thời văn quản lý Tính hiệu lực tổ chức thực thi sách, pháp luật nhà nước chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án liên quan đến thị trường bán lẻ hàng hoá Mức độ tham gia người dân doanh nghiệp bán lẻ hàng hố vào q trình quản lý Trình độ phát triển thị trường bán lẻ hàng hố Tính bền vững (Tác động từ kết quản lý thành phố thị trường bán lẻ hàng hố đến kinh tế, xã hội mơi trường thành phố) Valid N (listwise) PHỤ LỤC 15 MỘT SÔ LUẬT QUY ĐỊNH, ĐIỀU CHỈNH LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HOÁ STT Luật Luật Luật Luật Bộ lu Luật Luật quy c STT Luật phẩm Luật lợi N ... CẤP TỈNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 1.1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 1.1.1 Một số vấn đề thị trường bán lẻ hàng hóa... cấp quản lý nhà nước địa phương cấp tỉnh thị trường bán lẻ hàng hóa a, Một số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước địa phương cấp tỉnh thị trường bán lẻ hàng hóa - Quản lý nhà nước Quản lý. .. truyền thống bán lẻ đại; thị trường diễn hoạt động bán hàng sở bán lẻ (cửa hàng, chợ, ST ) thị trường diễn hoạt động bán hàng không qua sở bán lẻ (bán hàng lưu động, bán hàng qua mạng, bán hàng qua

Ngày đăng: 06/12/2021, 15:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w