1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THANH PHONG NGHIÊN CỨU BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 S K C0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THANH PHONG NGHIÊN CỨU BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THANH PHONG NGHIÊN CỨU BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGHÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS QUYỀN HUY ÁNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ Tên: Trịnh Thanh Phong Giới Tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 23/02/1987 Nơi sinh: Hà Nam Ninh Quê quán: Hà Nam Ninh Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 530, tổ 12, ấp Vĩnh Tân, Vĩnh Cửu, Đồng Nai Điện Thoại Cơ Quan: 083 8212360 (22) Điện thoại nhà riêng: (84)0974247688 Email: thanhphong.ct.11@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Cao Đẳng Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 09/2005 đến 08/2008 Nơi học: Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng Nghành học: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế thi công chỉnh lưu ba pha có điều khiển Người hướng dẫn: Ths Đặng Đắc Chi Đại Học Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo: 09/2009 đến 06/2011 Nghành học: Điện Công Nghiệp (khối K) Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điện lạnh cho công trình xây dựng Người hướng dẫn: PGS.TS Quyền Huy Ánh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 09/2012 đến Bộ Môn Điện Công - Giảng viên Nghiệp Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp, Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2014 Trịnh Thanh Phong ii LỜI CẢM ƠN Kính gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, tất người thân yêu động viên, ủng hộ tạo điều kiện tốt để hồn thành tốt luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới:  Thầy PGS.TS Quyền Huy Ánh tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt khoá luận tốt nghiệp trình học tập trường  Thầy Ths Lê Trọng Nghĩa chia sẻ giúp đỡ trình thực luận văn  Tồn thể q thầy trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tận tâm giảng dạy giúp đỡ hồn thành chương trình học tập trường  Các bạn, đồng nghiệp sát cánh trải qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 08 năm 2014 Trịnh Thanh Phong iii MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách bảng ix Danh sách hình x Chƣơng 1: TỔNG QUAN 01 1.1 Giới thiệu 01 1.2 Sơ lươ ̣c các kế t quả nghiên cứu đã công bố 02 1.3 Tính cấp thiết đề tài 05 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 06 1.5 Mục tiêu – khách thể - đối tượng nghiên cứu 06 1.5.1 Mục tiêu nghiên cứu 06 1.5.2 Khách thể nghiên cứu 06 1.5.3 Đối tượng nghiên cứu 06 1.6 Phạm vi nghiên cứu 06 1.7 Phương pháp nghiên cứu 07 1.8 Nội dung luận văn 07 vi Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 09 2.1 Đặc điểm lưới điện truyền tải 09 2.2 Công suất truyền tải hai 10 2.3 Giới hạn ổn định hệ thống điện 12 2.3.1 Giới hạn nhiệt 12 2.3.2 Giới hạn điện áp 13 2.3.3 Giới hạn ổn định 14 2.3.4 Ổn định độ 16 2.3.5 Ổn định dao động bé 18 2.3.6 Ổn định điện áp 19 2.4 Quá trình phân tích hệ thống phân cấp, thuật tốn AHP 21 Chƣơng 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH XÁC ĐINH VI ̣TRÍ BÙ CÔNG ̣ SUẤT PHẢN KHÁNG TỐI ƢU 25 3.1 Giới thiệu 25 3.2 Mơ hình tớ i ưu điều khiển bù cơng ś t phản kháng 25 3.3 Tính tốn hệ số gia trọng AHP 27 3.4 Tính tốn tầm quan trọng các nút phu ̣ tải theo phương pháp AHP 28 3.5 Xây dựng thuâ ̣t toán xác đinh ̣ vi ̣trí bù công suấ t tố i ưu theo phương pháp AHP 31 Chƣơng 4: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN IEEE 14 NÚT 33 4.1 Thông số hệ thống 33 4.2 Xác định vị trí bù tối ưu 37 4.2.1 Xây dựng và tính toán ma trâ ̣n phán đoán A -PI và ma trâ ̣n phán đoán PI S-S hệ thống điện IEEE 14 nút theo thuật toán AHP 37 vii 4.2.2 Tính tốn vector đặc trưng hai tiêu chí PI L PIV 44 4.2.3 Tính tốn xác định vị trí bù tối ưu 47 4.3 Kiểm tra lại kết 51 4.3.1 So sánh phương pháp bù công suấ t phản kháng dùng thuâ ̣t toán AHP và phương pháp lâ ̣p trình tuyế n tính (LP) 52 4.3.2 So sánh phương pháp bù công suấ t phản kháng dùng thuâ ̣t toán AHP và phương pháp điể m nô ̣i (IP) 53 Chƣơng 5: KẾT LUẬN 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Hướng nghiên cứu phát triển 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC .PL1 viii GVHD: PGS.TS Quyề n Huy Ánh Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Lưới điện phân phối liên tục phát triển theo khơng gian thời gian, ngồi việc đáp ứng nhu cầu công suất tác dụng cho phụ tải chúng cần phải đáp ứng nhu cầu công suất phản kháng Mà nguồn dự trữ công suất phản kháng máy phát nhỏ không đủ để đáp ứng nhu cầu tải Việc truyền tải lượng công suất lớn dẫn đến đường dây vận hành gần giới hạn cho phép nên hệ thống điện trở nên dễ bị nhiễu loạn ổn định Các nhiễu loạn hệ thống điện thường cố thay đổi tải bất ngờ Có nhiề u giải pháp đưa để chống nhiễu loạn điều độ nguồn phát điện, cắt giảm tải, xây dựng đường dây truyền tải, bù công suất phản kháng Nếu điều độ nguồn phát điện lên lưới làm tăng chi phí sản xuất điện mà điều đó không có lợi cho khách hàng Nếu cắt giảm tải làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp sinh hoạt, không tạo sản phẩm phát triển kinh tế Còn mở rộng xây dựng đường dây truyền tải tốn nhiều thời gian, chi phí mở rộng xây dựng đường dây truyền tải lớn Như giải pháp bù công suất phản kháng để cải thiện chất lượng điện đươ ̣c coi là mô ̣t giải pháp hơ ̣p lý cả, bù công suất phản kháng còn biện pháp giúp chống nghẽn mạch đường dây, giảm khả cắt điện, tăng độ tin cậy truyền tải cho khách hàng, giảm chi phí sản xuất điện năng, đảm bảo lợi ích kinh tế, đồng thời tránh tình trạng đầu tăng giá điện có cố đường dây Do đó cần nghiên cứu, khảo sát xây dựng chương trình bù cơng suất phản kháng hệ thống điện nhằm tránh hệ thống xảy tượng ổn định Hai thông số quan trọng việc khảo sát bù công suất phản kháng tổn thất công suất tác dụng biên đô ̣ điện áp nút Điện áp nút phải HVTH: Trịnh Thanh Phong GVHD: PGS.TS Quyề n Huy Ánh Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ Chương KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Luận văn đề xuất phương pháp xác định vị trí bù công suất phản kháng tố i ưu dựa đô ̣ lơ ̣i điện áp tại các nút, đô ̣ lơ ̣i tổn thất công suất tác dụng của lưới và tầm quan trọng của các nút phụ tải Áp dụng bù công suấ t phản kháng cho lưới điê ̣n IEEE 14 nút mẫu:  Xác định vị trí bù công suất phản kháng tối ưu theo phương pháp đề xuấ t theo thứ tự là: S14, S13, S12, S10, S11, S9, S5, S7, S4  So sánh với phương án bù theo thuâ ̣t toán lâ ̣p trin ̀ h tuyế n tin ́ h phương pháp bù đề xuất có tổng dung lượng bù là 12.4 Mvar (tại các nút 14, 13, 12) so với 42.9 Mvar (tại các nút 9, 11, 13) và giảm tổn thấ t công suấ t tác du ̣ng 6.950% so với 5.556%  So sánh với phương án bù theo thuật toán điểm nội phương pháp bù đề xuất có tổ ng dung lươ ̣ng bù là 20 Mvar (tại các nút 14, 13, 12,10,11) so với 41.1 Mvar (tại các nút 9, 11, 13) và giảm tổn t hấ t công suấ t tác du ̣ng 7.025% so với 5.680% Xây dựng chương triǹ h tiń h max để kiểm tra tính quán của ma trận phán đoán A-PI và PIS-S 5.2 Hướng nghiên cứu phát triển Trong luận văn chỉ dừng lại ở việc xác định vị trí bù công suấ t phản kháng tố i ưu và sử du ̣ng phương án bù lần lượt tại các nút với dung lươ ̣ng bù bằ ng với tải Hướng phát triển thời gian tới là xác định được thông số các biến điều khiển điện HVTH: Trịnh Thanh Phong 56 GVHD: PGS.TS Quyề n Huy Ánh Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ áp tại các nút máy phát , vị trí các đầu phân áp máy biế n áp và dung lươ ̣ng bù tại các nút tải để giảm tổ n thấ t công suấ t tác dụng của lưới điện tới mức thấ p nhấ t HVTH: Trịnh Thanh Phong 57 GVHD: PGS.TS Quyề n Huy Ánh Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Trần Văn Vinh, Trương Văn Chương, “ Bù tối ưu cơng suất phản kháng lưới điện phân phối”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại Học Đà Nẵng số 2, 2008 [2] Nguyễn Trung, “ Nghiên cứu đánh giá vai trò lựa chọn thiết bị FACTS sử dụng cho hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 2015-2020”, Tạp chí khoa học công nghê ̣ Đa ̣i Học Đà Nẵng, 2011 [3] Nguyễn Hồng Ánh, Lê Cao Quyền , “Lựa chọn thiết bị bù công suất phản kháng tối ưu cho lưới điện 500KV Việt Nam”, Tạp chí khoa học công nghệ Đại Học Đà Nẵng số 3, 2008 [4] Nguyễn Thị Hiên, “Bù công suất phản kháng nâng cao chất lượng điện lưới điện nơng nghiệp”, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp tập 1, 2003 [5] PGS.TS Nguyễn Hoàng Viê ̣t , TS Phan Thi ̣Thanh Bình , “Ngắ n mạch và ổ n ̣nh ̣ thố ng điê ̣n”, Nhà xuất bản ĐHQG Tp.HCM, 2005 TIẾNG NƯỚC NGOÀ I [1] Jizhong Zhu, Ph.D, “Optimization of Power System Operation”, Institute of Electrical and Electronics Engineers, 2009 [2] M.G Kendall and A Stuart, “The Advanced Theory of Statistics”, 4th ed New York: Macmillan, 1977 [3] T.L Satty, McGraw Hill, Inc., “The Analytic Hierarchy Process”, New York, 1980 [4] Mukherjee, S.K., Recio and Douligeris, C, “Optimal power flow by linear programming basedoptimization”, IEEE : 527-529, 1992 HVTH: Trịnh Thanh Phong 58 GVHD: PGS.TS Quyề n Huy Ánh Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ [5] Momoh, J.A., Austin, R.F., Adapa, R and Ogbuobiri, E.C, “Application of interior point method to economic dispatch”, IEEE : 1096-1101, 1992 [6] Xu Chen, “Reactive power compentation and energy storage in wind power plant”, January 2012 [7] D Murali, Dr M Rajaram, “Active and reactive power flow control using FACTS devices”, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887) Volume – No.8, November 2010 [8] Hirotaka Yoshida Kenichi Kawata, Yoshikazu Fukuyama Yosuke Nakanishi, “A particle swarm optimization for reactive power and voltage control considering voltage stability”, IEEE International Conference on Intelligent System Applications to Power Systems (ISAP'99), Rio de Janeiro, April 1999 [9] Naveen Goel, R.N Patel, Member, “Genetically Tuned STATCOM for Voltage Control and Reactive Power Compensation”, IEEE, Saji T Chacko, International Journal of Computer Theory and Engineering, Vol 2, No 3, June 2010 [10] N Megiddo (ed.), “Progress in Mathematical Programming”, SpringerVerlag New York Inc., 1989 [11] Doraid Dalalah , Faris AL-Oqla, Mohammed Hayajneh, “Application of the Analytic Hierarchy Process (AHP) in Multi-Criteria Analysis of the Selection of Cranes”, Volume 4, Number 5, November 2010 [12] Arun G Phadke, Fellow IEEE Dept, “Control of voltage stability using sensitivity analysis”, Transactions on Power Systems, Vol 7, No 1, February 1992 [13] C Sankaran, “Power Quality”, 2002 [14] Sameh Kamel Mena Kodsi, IEEE Student Member, Claudio A Canizares, IEEE Senior Member, “Moduling and simulation of IEEE 14 bus sysytem with Facts controller”, technical report, 2003 HVTH: Trịnh Thanh Phong 59 GVHD: PGS.TS Quyề n Huy Ánh Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ [15] Arun Pachori, Hemant Amhia, Vikendra Moranya, “Static VAR Compensation Technique for IEEE 14-bus System”, ISSN 2250-2459, ISO 9001: 2008 Certified Journal, Volume 3, Issue 8, August 2013 [16] Pushpendra Mishra, H.N Udupa, Piyush, Piush Ghune, “Calculation of sensitive node for IEEE 14 bus systems when subjected to various changes in load”, Proceedings of IRAJ International Conference, 21st, July 2013 [17] P Srikanth, O Rajendra, A Yesuraj, M Tilak, K.Raja, “Load Flow analysis Of Ieee14 Bus System Using MATLAB”, Vol Issue 5, May 2013 [18] P.R Sharma, Rajesh Kr.Ahuja, Shakti Vashisth, Vaibhav Hudda, “Computation of Sensitive Node for IEEE- 14 Bus system Subjected to Load Variation”, Vol 2, Issue 6, June 2014 [19] V V Satyanrayana, S Rama Reddy, “ Enhancement of Power Quality In IEEE-14 Bus Systems Using Interphase Power Flow Controller”, Vol 2, No 3, September 2013 HVTH: Trịnh Thanh Phong 60 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chương triǹ h tiń h max của các ma trận phán đoán A-PI và PIS-S % CHUONG TRINH TINH TOAN LAMDA MAX CUA MA TRAN PHAN DOAN AHP clc A=input('Nhap vao ma tran phan doan:') % Tinh hang cua ma tran A b=rank(A) % xac dinh so hang va so cot cua ma tran,m:hang; n: cot [m,n]=size(A); % tach tung hang cua ma tran phan doan % tim vector dac trung for i=1:m % disp(['lan lap ',num2str(i)]) M=A(i,1:n); x=prod(M); if i==1 M1=x W11=M1^(1/b); W111=[W11] c=sum(W111); %vector dac trung W=W111./c; WT=W'; end if i==2 M2=x W22=M2^(1/b); W222=[W111(1:1) W22] c=sum(W222); %vector dac trung W=W222./c; HVTH: Trịnh Thanh Phong PL1 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy WT=W'; end if i==3 M3=x W33=M3^(1/b); W333=[W222(1:2) W33] c=sum(W333); %vector dac trung W=W333./c; WT=W'; end if i==4 M4=x W44=M4^(1/b); W444=[W333(1:3) W44] c=sum(W444); %vector dac trung W=W444./c; WT=W'; end if i==5 M5=x W55=M5^(1/b); W555=[W444(1:4) W55] c=sum(W555); %vector dac trung W=W555/c; WT=W'; end if i==6 M6=x W66=M6^(1/b); W666=[W555(1:5) W66] c=sum(W666); %vector dac trung HVTH: Trịnh Thanh Phong PL2 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy W=W666/c; WT=W'; end if i==7 M7=x W77=M7^(1/b); W777=[W666(1:6) W77] c=sum(W777); %vector dac trung W=W777/c; WT=W'; end if i==8 M8=x W88=M8^(1/b); W888=[W777(1:7) W88] c=sum(W888); %vector dac trung W=W888/c; WT=W'; end if i==9 M9=x W99=M9^(1/b); W999=[W888(1:8) W99] c=sum(W999); %vector dac trung W=W999/c; WT=W'; end if i==10 M10=x W10=M10^(1/b); W100=[W999(1:9) W10] c=sum(W100); HVTH: Trịnh Thanh Phong PL3 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy %vector dac trung W=W100/c WT=W'; end if i==11 M11=x W11=M11^(1/b); W110=[W100(1:10) W11] c=sum(W110); %vector dac trung W=W110/c; WT=W'; end if i==12 M12=x W12=M12^(1/b); W120=[W110(1:11) W12] c=sum(W120); %vector dac trung W=W120/c; WT=W'; end if i==13 M13=x W13=M13^(1/b); W130=[W120(1:12) W13] c=sum(W130); %vector dac trung W=W130/c; WT=W'; end if i==14 M14=x W14=M14^(1/b); W140=[W130(1:13) W14] HVTH: Trịnh Thanh Phong PL4 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy c=sum(W140); %vector dac trung W=W140/c; WT=W'; end if i==15 M15=x W15=M15^(1/b); W150=[W140(1:14) W15] c=sum(W150); %vector dac trung W=W150/c; WT=W'; end if i==16 M16=x W16=M16^(1/b); W160=[W150(1:15) W16] c=sum(W160); %vector dac trung W=W160/c; WT=W'; end if i==17 M17=x W17=M17^(1/b); W170=[W160(1:16) W17] c=sum(W170); %vector dac trung W=W170/c; WT=W'; end if i==18 M18=x W18=M18^(1/b); HVTH: Trịnh Thanh Phong PL5 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy W180=[W170(1:17) W18] c=sum(W180); %vector dac trung W=W180/c; WT=W'; end if i==19 M19=x W19=M19^(1/b); W190=[W180(1:18) W19] c=sum(W190); %vector dac trung W=W190/c; WT=W'; end if i==20 M20=x W20=M20^(1/b); W200=[W190(1:19) W20] c=sum(W200); %vector dac trung W=W200/c; WT=W'; end if i==21 M21=x W21=M21^(1/b); W210=[W200(1:20) W21] c=sum(W210); %vector dac trung W=W210/c; WT=W'; end if i==22 M22=x HVTH: Trịnh Thanh Phong PL6 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy W22=M22^(1/b); W220=[W210(1:21) W22] c=sum(W220); %vector dac trung W=W220/c; WT=W'; end if i==23 M23=x W23=M23^(1/b); W230=[W220(1:22) W23] c=sum(W230); %vector dac trung W=W230/c; WT=W'; end if i==24 M24=x W24=M24^(1/b); W240=[W230(1:23) W24] c=sum(W240); %vector dac trung W=W240/c; WT=W'; end if i==25 M25=x W25=M25^(1/b); W250=[W240(1:24) W25] c=sum(W250); %vector dac trung W=W250/c; WT=W'; end if i==26 HVTH: Trịnh Thanh Phong PL7 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy M26=x W26=M26^(1/b); W260=[W250(1:25) W26] c=sum(W260); %vector dac trung W=W260/c; WT=W'; end if i==27 M27=x W27=M27^(1/b); W270=[W260(1:26) W27] c=sum(W270); %vector dac trung W=W270/c; WT=W'; end if i==28 M28=x W28=M28^(1/b); W280=[W270(1:27) W28] c=sum(W280); %vector dac trung W=W280/c; WT=W'; end if i==29 M29=x W29=M29^(1/b); W290=[W280(1:28) W29] c=sum(W290); %vector dac trung W=W290/c; WT=W'; end HVTH: Trịnh Thanh Phong PL8 Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Ánh GVHD: PGS.TS Quyề n Huy if i==30 M30=x W30=M30^(1/b); W300=[W290(1:29) W30] c=sum(W300); %vector dac trung W=W300/c; WT=W'; end end disp('vector dac trung cua ma tran la:') W % tinh quan cua cac phan tu disp('tinh quan cua cac phan tu la:') AW=A*WT AWT=AW'; nW=b*W; nWT=nW'; % Tinh lamda cuc dai L=AWT./nW; Lmax=sum(L) HVTH: Trịnh Thanh Phong PL9 S K L 0 ... THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THANH PHONG NGHIÊN CỨU BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 Tp Hồ Chí Minh, tháng... THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRỊNH THANH PHONG NGHIÊN CỨU BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ỔN ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGHÀNH : KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 Hướng dẫn khoa học:... góc hệ thống ổn định dao động bé (a), hệ thống ổn định dao động(b), hệ thống ổn định (c) Điện lực phải nghiên cứu hệ thống họ để xác định giới hạn truyền tải công suất an toàn Các giới hạn ổn

Ngày đăng: 05/12/2021, 16:19

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chúng ta xem xét một hệ thống đơn giản hình tia thể hiện như Hình 2.1. Đường dây  truyền  tải  giữa  thanh  cái  nhận  và  phát  được  thể  hiện  bằng  mô  hình    tương  đương và bỏ qua điện trở của đường dây để đơn giản trong tính toán - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
h úng ta xem xét một hệ thống đơn giản hình tia thể hiện như Hình 2.1. Đường dây truyền tải giữa thanh cái nhận và phát được thể hiện bằng mô hình  tương đương và bỏ qua điện trở của đường dây để đơn giản trong tính toán (Trang 21)
Hình 2.2: (a) Hệ thống điện; (b) Đường cong công suất-góc. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 2.2 (a) Hệ thống điện; (b) Đường cong công suất-góc (Trang 26)
Để minh họa sự ổn định và mất ổn định của hệ thống, xem Hình 2.3, hình này thể hiện góc lệch của hai hệ thống: ổn định quá độ và không ổn định quá độ, sau một  nhiễu loạn lớn xảy ra - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
minh họa sự ổn định và mất ổn định của hệ thống, xem Hình 2.3, hình này thể hiện góc lệch của hai hệ thống: ổn định quá độ và không ổn định quá độ, sau một nhiễu loạn lớn xảy ra (Trang 28)
Hình 2.4: Độ thay đổi góc của hệ thống ổn định dao động bé (a), hệ thống ổn định dao động(b), hệ thống mất ổn định (c) - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 2.4 Độ thay đổi góc của hệ thống ổn định dao động bé (a), hệ thống ổn định dao động(b), hệ thống mất ổn định (c) (Trang 30)
Hình 2.5: Các giới hạn của hệ thống điện. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 2.5 Các giới hạn của hệ thống điện (Trang 31)
Hình 2.6: Mô hình mạng lưới phân cấp của việc sắp xếp các đơn vị. Bước 2: Xây dựng ma trận phán đoán - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 2.6 Mô hình mạng lưới phân cấp của việc sắp xếp các đơn vị. Bước 2: Xây dựng ma trận phán đoán (Trang 33)
Bảng 3.1: Ma trận phán đoán A-PI. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 3.1 Ma trận phán đoán A-PI (Trang 39)
Hình 3.1: Mô hình mạng phân cấp của việc sắp xếp các nút bù công suất. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 3.1 Mô hình mạng phân cấp của việc sắp xếp các nút bù công suất (Trang 40)
Bảng 4.1: Dữ liệu tải và máy phát hệ thống điện IEEE 14 nút. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.1 Dữ liệu tải và máy phát hệ thống điện IEEE 14 nút (Trang 44)
Bảng 4.2: Dữ liệu đường dây hệ thống điện IEEE 14 nút. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.2 Dữ liệu đường dây hệ thống điện IEEE 14 nút (Trang 45)
Hình 4.1: Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện IEEE 14 nút. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 4.1 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống điện IEEE 14 nút (Trang 47)
Hình 4.2: Hệ thống điện IEEE 14 nút mô phỏng bằng phần mềm powerworld 18 GSO.  - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Hình 4.2 Hệ thống điện IEEE 14 nút mô phỏng bằng phần mềm powerworld 18 GSO. (Trang 48)
Bảng 4.3: Ma trận phán đoán A-PI. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.3 Ma trận phán đoán A-PI (Trang 49)
Kết quả các giá trị Mi trình bày trong Bảng 4.5 và Bảng 4.6. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
t quả các giá trị Mi trình bày trong Bảng 4.5 và Bảng 4.6 (Trang 50)
Bảng 4.7: Giá trị Wi* của ma trận A-PI - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.7 Giá trị Wi* của ma trận A-PI (Trang 51)
Bảng 4.6: Giá trị Mi của ma trận PIS-S. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.6 Giá trị Mi của ma trận PIS-S (Trang 51)
Bảng 4.9: Giá trị Wi của ma trận A-PI. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.9 Giá trị Wi của ma trận A-PI (Trang 52)
Bảng 4.10: Giá trị Wi của ma trận PIS-S. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.10 Giá trị Wi của ma trận PIS-S (Trang 52)
Bảng 4.11: Hệ số độ lợi LBFi và VBFi của lưới điện IEEE 14 nút. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.11 Hệ số độ lợi LBFi và VBFi của lưới điện IEEE 14 nút (Trang 55)
Bảng 4.12: Giá trị Wi của tiêu chí PIL và PIV. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.12 Giá trị Wi của tiêu chí PIL và PIV (Trang 56)
Bảng 4.13: Danh sách sắp xếp theo thứ tự các nút bù công suất phản kháng cho mạng IEEE 14 nút - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.13 Danh sách sắp xếp theo thứ tự các nút bù công suất phản kháng cho mạng IEEE 14 nút (Trang 59)
Bảng 4.14: So sánh phương pháp bù theo AHP và phương pháp LP. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.14 So sánh phương pháp bù theo AHP và phương pháp LP (Trang 63)
Bảng 4.15: So sánh phương pháp bù theo AHP và phương pháp IP. - (Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu bù công suất phản kháng ổn định chất lượng điện năng trong hệ thống điện
Bảng 4.15 So sánh phương pháp bù theo AHP và phương pháp IP (Trang 65)