1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ANH KHA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÐIỆN NĂNG DÙNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SĨNG HÀI TÍCH CỰC NGÀNH: KỸ THUẬT ÐIỆN – 60520202 S K C0 5 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ANH KHA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG DÙNG PHƢƠNG PHÁP LỌC SĨNG HÀI TÍCH CỰC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN – 60520202 Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ANH KHA NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐIỆN NĂNG DÙNG PHƢƠNG PHÁP LỌC SĨNG HÀI TÍCH CỰC NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ MINH PHƢƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 4/2016 MỤC LỤC Trang tựa TRANG MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii Chương .1 TỔNG QUAN .1 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu nước công bố 1.1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.2 Các kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố 1.2 Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 1.3 Mục đích nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 Chương .5 SĨNG HÀI VÀ MỘT SỐ MƠ HÌNH MẠCH LỌC 2.1 Khái niệm sóng hài, ảnh hưởng sóng hài 2.1.1 Khái niệm sóng hài 2.1.2 Ảnh hưởng sóng hài 2.2 Nguyên nhân gây sóng hài 2.2.1 Tải khơng tuyến tính 2.2.2 Thiết bị điện tử công suất 2.2.3 Ảnh hưởng sóng điều hịa bậc cao 11 2.3 Một số mơ hình mạch lọc 13 2.3.1 Mạch lọc thụ động 13 2.3.1.1 Lọc thụ động nối tiếp 14 i 2.3.1.2 Lọc thụ động song song 15 2.3.1.3 Điện kháng xoay chiều nối tiếp 15 2.3.1.4 Lọc thông thấp (Lọc dải rộng) 16 2.3.2 Mạch lọc tích cực .17 2.3.2.1 Khái quát mạch lọc tích cực 17 2.3.2.2 Các phạm vi cơng suất lọc tích cực 18 2.3.2.3 Phân loại mạch lọc tích cực 19 2.3.2.3.1 Mạch lọc tích cực dạng nối tiếp 19 2.3.2.3.2 Mạch lọc tích cực dạng song song .20 2.3.2.3.3 Mạch lọc tích cực dạng lai ghép (HAPF) .22 2.3.2.3.3.1 Dựa theo cấu trúc 23 2.3.2.3.3.2 Dựa theo cấu hình nghịch lưu 25 2.3.2.3.3.3 Dựa theo hệ thống nguồn cung cấp 28 2.3.2.3.4.4 Dựa theo loại mạch lọc thụ động 29 2.4 Chiến lược điều khiển 30 Chương 32 MƠ HÌNH MẠCH LỌC TÍCH CỰC DẠNG LAI GHÉP 32 3.1 Nguyên tắc hoạt động mạch lọc tích cực dạng lai ghép 32 3.2 Xây dựng mơ hình mạch lọc tích cực dạng lai ghép 33 3.2.1 Nguồn điện cân 33 3.2.2 Tải phi tuyến không cân 33 3.2.3 Tính tốn dịng điện tham chiếu bù sử dụng thuyết P-Q 34 3.2.4 Cấu trúc điều khiển dịng điện trễ để chuyển đổi tín hiệu phát (Hystersis) .39 Chương 4: 47 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 47 4.1 Đối với tải .47 4.1.1 Các thơng số trước có lọc 47 4.1.2 Khi có lọc thụ động .48 ii 4.1.3 Khi kết hợp lọc tích cực thụ động 49 4.1.4 Kết luận qua kết mô tải 52 4.2 Đối với tải .52 4.2.1 Các thông số trước có lọc 52 4.2.2 Khi có lọc thụ động .54 4.2.3 Khi kết hợp lọc tích cực thụ động 55 4.2.4 Kết luận qua kết mô tải 2: 57 4.3 Đối với tải .57 4.3.1 Các thơng số trước có lọc 57 4.3.2 Khi có lọc thụ động .59 4.3.3 Khi kết hợp lọc tích cực thụ động 60 4.3.4 Kết luận qua kết mô tải 3: 62 Chương 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Khuyến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 iii Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu ngồi nƣớc cơng bố 1.1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Với phát triển không ngừng đất nước Điện cung cấp cho phụ tải không đảm bảo yêu cầu số lượng mà chất lượng điện phải đảm bảo Trong điều kiện vận hành, truyền tải điện năng, hệ thống điện có nhiều phần tử tải phi tuyến dẫn tới xuất thành phần sóng điều hịa bậc cao Các thành phần sóng điều hịa bậc cao gây nhiều tác hại nghiêm trọng làm tăng tổn hao, làm giảm hệ số công suất, ảnh hưởng tới thiết bị tiêu dùng điện, làm giảm chất lượng điện Do thành phần sóng điều hịa bậc cao lưới phải đảm bảo số tiêu chuẩn giới hạn định Hiện nay, nước ta chưa có tiêu chuẩn thành phần điều hòa bậc cao cho phép lưới giới có nhiều tiêu chuẩn sóng điều hịa bậc cao lưới tiêu chuẩn IEEE STĐ 519, tiêu chuẩn IEC 1000-3-4…Việc tuân theo tiêu chuẩn bắt buộc để đảm bảo chất lượng điện Giải pháp để hạn chế sóng điều hịa bậc cao lưới có nhiều giải pháp khác nhau, số sử dụng lọc tích cực Bộ lọc tích cực dựa thiết bị điện tử cơng suất điều khiển để thực nhiều chức khác Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lƣợng điện dùng phƣơng pháp lọc sóng hài tích cực” 1.1.2 Các kết nghiên cứu ngồi nƣớc cơng bố  Các nghiên cứu nƣớc - Thiết kế lọc tích cực cho việc giảm hài dịng điện bù cơng suất phản kháng cho lò nấu thép cảm ứng; - Thiết kế mạch lọc tích cực pha dây dùng phương pháp P_Q; - Mạch lọc tích cực pha dây dùng phương pháp id_iq; - Ứng dụng logic mờ điểu khiển lọc tích cực cho việc giảm sóng hài dịng điện, nói mạch điều khiển dùng logic mờ để điều khiển mạch lọc  Các nghiên cứu nƣớc - Instantanneous Active and Reactive Power and Current Strategies for Current Harmonics Cancellation in 3-ph 4-Wire SHAF with Both PI and Fuzzy Controllers; - Fuzzy Controller Based Phase 4-Wire Shunt Activer Filter for Mitigation of Curent Harmonics with Combined p-q and id - iq Control Strategies; - Harmonic and Reactive Power Compensation Based on the Generalized Instantaneous Reactive Power Theory for Three-Phase Four-Wire Systems; - Comparative Study On Different Control Strategies Using Shunt Active Power Filter For Current Harmonics Mitigation; - New Control Strategy To Improve Power Quality Using A Hybrid Power Filter 1.2 Tính cấp thiết đề tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn  Tính cấp thiết đề tài Ngày vấn đề lọc nhiễu hệ thống quan tâm nhiều nhà máy xí nghiệp, mục đích để làm giảm sóng hài dịng điện điện áp hệ thống nguồn điện cung cấp Việc làm có ý nghĩa nâng cao chất lượng điện nguồn cung cấp, nâng cao hệ số công suất nguồn làm giảm giá thành tiền điện, góp phần cho thiết bị điện điện tử có độ nhạy cao tác động xác dứt khốt, tăng tuổi thọ thiết bị Hiện có nhiều tác giả nghiên cứu lĩnh vực sử dụng phương pháp lọc hài nhiều cấu hình khác nhau: cấu hình mạch lọc tích cực nối tiếp song song với tải, mạch lọc thụ động nối tiếp song song Tuy nhiên điểm luận văn thiết kế mạch lọc tích cực có kết hợp lọc thụ động Mục đích việc dùng lọc thụ động để làm giảm bớt biên độ bậc hài có tần số cao (ví dụ thường là: bậc 5, 7, 9…), sau qua lọc tích cực để giảm bậc hài cịn lại trước đưa lưới Chính có kết hợp làm cho mạch lọc hiệu hơn, chất lượng tuổi thọ mạch lọc tích cực tốt  Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong nghiên cứu trình bày việc làm giảm sóng hài mạch lọc tích cực song song phương pháp tách hài theo thuyết P-Q, đồng thời kết hợp lọc thụ động Mô kiểm nghiệm thực Matlab Simulink Từ kết mơ này, thiết kế mơ hình thực tế sử dụng cho lưới điện phân phối 1.3 Mục đích nghiên cứu, khách thể đối tƣợng nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu Thiết kế mạch lọc tích cực song song có kết hợp lọc thụ động, để ứng dụng vào thực tế hệ thống điện phân phối với loại tải phi tuyến gây sóng hài dịng điện Mục đích triệt tiêu sóng hài tải phi tuyến gây ra, để cuối tín hiệu dịng điện nguồn dạng sin chuẩn, tải phi tuyến không làm méo dạng dòng điện nguồn  Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nguồn điện, tải, mạch lọc tích cực, dùng phương pháp tách hài P-Q, mạch lọc thụ động để giảm hài bậc 5, bậc 1.4 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài  Nhiệm vụ đề tài - Phân tích ảnh hưởng sóng hài đến hệ thống điện - Phân tích phương pháp lọc sóng hài - Thiết kế mạch lọc sóng hài tích cực có kết hợp lọc thụ động cho lưới phân phối phần mềm Matlab & Simulink - Đánh giá kết mô  Giới hạn đề tài: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết, nhiên thể đầy đủ mạch lọc tích cực pha dây cho loại tải phi tuyến, mạch lọc thụ động để giảm biên độ bậc hài cố định 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Đọc tham khảo sách giáo khoa điện tử cơng suất, với đóng góp ý kiến Thầy hướng dẫn, xem báo liên quan đến trình nghiên cứu đề tài: chất lượng điện năng, lý thuyết công suất tức thời, phương pháp điều khiển biến đổi cơng suất, mạch lọc tích cực, Matlab Simulink… - Tham khảo ý kiến Thầy hướng dẫn cấu hình điều khiển mạch lọc tích cực pha dây, tách hài dùng thuyết P-Q, điều khiển mạch nghịch lưu pha phương pháp điều khiển bang-bang, tính chọn thơng số cho mạch lọc thụ động - Phương pháp thực nghiệm: Làm mơ hình nghiên cứu kiểm chứng thực mô đánh giá phần mềm Matlab Simulink Dong dien tai 100 80 60 40 20 -20 -40 -60 -80 -100 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 x 10 Hình 4.14: Dạng sóng dịng điện tải dong dien day trung tinh 15 10 Dong dien(A) -5 -10 -15 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 x 10 Hình 4.15: Dịng điện dây trung tính nguồn Hình 4.16: Biểu đồ phân tích FFT phổ hài dịng điện tải + Nhận xét thông số trước mạch lọc HAPF tác động: - Nguồn điện áp có biên độ 220 (V), pha lệch 1200 điện, dạng sóng sin chuẩn tần số 50Hz, pha đối xứng, điện áp đẹp khơng bị nhiễu - Dịng điện nguồn dịng điện tải, dịng điện nguồn bị méo dạng cân Đồng thời xuất dịng điện dây trung tính isn = 10A 53 - Sau phân tích fourier cho thấy phổ hài dịng điện Hình 4.16 ta thấy tổng độ méo sóng hài THD = 25,18%, biên độ hài bậc chiếm tỷ lệ cao 18,91%, bậc chiếm 11,29% 4.2.2 Khi có lọc thụ động - Dòng điện nguồn is_abc Dong dien sau loc thu dong 150 100 50 -50 -100 -150 Thoi gian (s) 10 x 10 Hình 4.17: Dạng sóng dịng điện nguồn sau qua lọc thụ động - Phổ biên độ hài Hình 4.18: Phổ hài dịng điện nguồn sau qua lọc thụ động + Nhận xét kết sau có lọc thụ động: - Mục đích lọc thụ động giảm biên độ hài bậc bậc dòng điện nguồn, trước qua lọc tích cực - Sau qua lọc thụ động dạng sóng dịng điện nguồn có dạng hình 4.18, phân tích fourier ta thấy tổng độ méo sóng hài THĐ dòng điện nguồn giảm THD = 15,36%, biên độ hài bậc giảm 10,98%, biên độ hài bậc 3,87% 54 4.2.3 Khi kết hợp lọc tích cực thụ động Hình 4.19: Điện áp nguồn sau lọc Dong dien nguon co loc tich cuc 100 80 60 40 20 -20 -40 -60 -80 -100 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 Hình 4.20: Dịng điện nguồn sau qua lọc tích cực Hình 4.21: Phổ hài dịng điện sau qua lọc tích cực 55 x 10 Hình 4.22: Dịng điện dây trung tính Goc pha dong dien va dien ap 400 Điện áp Dòng điện 300 200 100 -100 -200 -300 -400 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 x 10 Hình 4.23: Góc lệch pha dịng điện điện áp Nhận xét kết sau có lọc tích cực tác động: - Dịng điện pha A, B, C trở lại cân dạng gần hình sin, dòng điện đỉnh khoảng 100 A, dòng điện dây trung tính gần - Tổng độ méo sóng hài dòng điện nguồn THD = 1,65% - Dòng điện điện áp nguồn pha với a) Trường hợp khơng có lọc thụ động b) Trường hợp có lọc thụ động Hình 4.24: Cơng suất lọc tích cực 56 Khi có kết hợp lọc thụ động cơng suất phản kháng lọc tích cực giảm, đồng thời công suất tác dụng giảm không đáng kể, dẫn đến công suất biểu kiến S mạch lọc tích cực giảm theo 4.2.4 Kết luận qua kết mô tải 2: - Trước kết nối lọc dạng sóng dịng điện nguồn tải có hệ số hài cao, biên độ pha cân bằng, THD = 25,18%, biên độ hài bậc chiếm tỷ lệ cao 18,91%, bậc chiếm 11,29% - Khi kết nối với lọc thụ động biên độ hài bậc giảm 10,98%, biên độ hài bậc cịn 3,87%, hệ số méo dạng sóng hài dịng điện nguồn giảm THD = 15,36%, lọc thụ động hoạt động có hiệu - Khi kết nối lọc thụ động với lọc tích cực thì: Dịng điện nguồn pha A, B, C trở lại cân dạng gần hình sin chuẩn, biên độ dòng điện đỉnh khoảng 100 A, dòng điện dây trung tính 0, tổng độ méo sóng hài dòng điện nguồn THD = 1,65% < 5% (theo tiêu chuẩn IEEE STĐ 519) Và có lọc thụ động hoạt động cơng suất lọc tích cực giảm, tần số đóng cắt van bán dẫn giảm, dẫn đến tăng tuổi thọ lọc tích cực 4.3 Đối với tải Thơng số tải: R3=9(Ω); L3=1.5e-2(H) 4.3.1 Các thông số trƣớc có lọc Trước đưa lọc vào hoạt động dạng sóng điện áp nguồn 400 300 200 100 -100 -200 -300 -400 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 Hình 4.25: Điện áp nguồn cấp cho tải 57 1.6 1.8 x 10 Dong dien tai IL abc 80 60 40 20 -20 -40 -60 -80 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 x 10 Hình 4.26: Dạng sóng dịng điện tải dong dien day trung tinh 15 10 Dong dien(A) -5 -10 -15 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 Hình 4.27: Dịng điện dây trung tính nguồn Hình 4.28: Biểu đồ phân tích FFT phổ hài dịng điện tải Nhận xét thông số trước mạch lọc HAPF tác động: 58 x 10 - Nguồn điện áp có biên độ 220 (V), pha lệch 1200 điện, dạng sóng sin chuẩn tần số 50Hz, pha đối xứng, điện áp đẹp khơng bị nhiễu - Dịng điện nguồn dịng điện tải, dịng điện nguồn bị méo dạng cân Đồng thời xuất dịng điện dây trung tính isn = 10A - Phân tích fourier phổ hài dịng điện hình 4.28 ta thấy tổng độ méo sóng hài dòng điện nguồn tải THD = 24,42%, biên độ hài bậc chiếm tỷ lệ cao 17,49%, bậc chiếm 11,31% 4.3.2 Khi có lọc thụ động - Dòng điện nguồn is_abc Dong dien nguon sau loc thu dong 100 80 60 40 20 -20 -40 -60 -80 -100 Thoi gian (s) 10 Hình 4.29: Dạng sóng dịng điện nguồn sau qua lọc thụ động - Phổ biên độ hài Hình 4.30: Phổ hài dòng điện nguồn sau qua lọc thụ động + Nhận xét kết sau có lọc thụ động: 59 x 10 - Mục đích lọc thụ động giảm biên độ dòng điện nguồn có thành phần hài bậc bậc 7, trước qua lọc tích cực - Dịng điện nguồn sau qua lọc thụ động có dạng sóng hình 4.29, phân tích fourier ta thấy tổng độ méo sóng hài THD giảm, THD = 16,73%, biên độ hài bậc giảm 12,12%, biên độ hài bậc 4,75% 4.3.3 Khi kết hợp lọc tích cực thụ động 400 300 200 100 -100 -200 -300 -400 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 x 10 Hình 4.31: Điện áp nguồn sau lọc Dong dieen nguon sau loc tich cuc 80 60 40 20 -20 -40 -60 -80 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 Hình 4.32: Dịng điện nguồn sau qua lọc tích cực 60 x 10 Hình 4.33: Phổ hài dịng điện nguồn sau qua lọc tích cực Hình 4.34: Dịng điện dây trung tính Góc lech pha dong dien dien áp 400 Điện áp Dòng điện 300 200 100 -100 -200 -300 -400 0.2 0.4 0.6 0.8 Thoi gian (s) 1.2 1.4 1.6 1.8 x 10 Hình 4.35: Góc lệch pha dòng điện điện áp Nhận xét kết sau có mạch lọc tích cực tác động thì: - Dịng điện pha A, B, C trở lại cân dạng gần hình sin, dịng điện đỉnh khoảng 78A, dịng điện dây trung tính gần 61 - Tổng độ méo sóng hài dịng điện nguồn THD = 1,44% - Dòng điện điện áp nguồn pha với b)Trường hợp có lọc thụ động a) Trường hợp khơng có lọc thụ động Hình 4.36: Cơng suất lọc tích cực Khi có kết hợp lọc thụ động cơng suất phản kháng lọc tích cực giảm, đồng thời cơng suất tác dung giảm không đáng kể, dẫn đến cơng suất biểu kiến S mạch lọc tích cực giảm theo 4.3.4 Kết luận qua kết mô tải 3: - Trước kết nối lọc dạng sóng dịng điện nguồn tải có hệ số hài cao, biên độ pha cân bằng, THD = 24,42%, biên độ hài bậc chiếm tỷ lệ cao 17,49%, bậc chiếm 11,31% - Khi kết nối với lọc thụ động biên độ hài bậc giảm cịn 12,73%, biên độ hài bậc 4.75%, hệ số méo dạng sóng hài dịng điện nguồn giảm THD = 16,73%, lọc thụ động hoạt động có hiệu - Khi kết nối lọc thụ động với lọc tích cực thì: Dịng điện nguồn pha A, B, C trở lại cân dạng gần hình sin chuẩn, biên độ dịng điện đỉnh khoảng 78A, dịng điện dây trung tính 0, tổng độ méo sóng hài dịng điện nguồn THD = 1,44% < 5% (theo tiêu chuẩn IEEE STĐ 519) Và có lọc thụ động hoạt động cơng suất lọc tích cực giảm, tần số đóng cắt van bán dẫn giảm, dẫn đến tăng tuổi thọ lọc tích cực 62 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận + Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài “Nâng cao chất lượng điện dùng mạch lọc tích cực” đề cập vấn đề sau: - Nghiên cứu đặc tính thơng số để thực tính tốn xây dựng mơ hình mạch lọc tích cực dạng lai ghép sử dụng cho lưới điện phân phối - Tính tốn thiết kế thông số mạch lọc thụ động - Thiết lập mơ hình mạch lọc tích cực pha dây, theo phương pháp P_Q - Các kết mô từ mơ hình đáp ứng tốt u cầu mạch lọc tiêu chuẩn hài, tổng độ méo sóng hài sau lọc cho trường hợp tải khác có THD < 5%, đạt theo tiêu chuẩn IEEE STD 519 - Điểm đề tài việc kết hợp mạch lọc thụ động mạch lọc tích cực để triệt tiêu hài hệ thống điện, nâng cao hiểu lọc mạch lọc tích cực, tăng tuổi thọ mạch lọc tích cực Nâng cao chất lượng điện hệ thống điện - Như mạch lọc tích cực dạng lai ghép HAPF đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục đích tốn đề 5.2 Khuyến nghị - Đáp ứng mạch lọc thụ động chưa hiệu tối đa Hướng phát triển nghiên cứu số cách tính chọn thơng số mạch lọc thụ động khác - Đối với mạch lọc tích cực sử dụng thuyết P-Q có nhược điểm áp dụng cho nguồn sóng sin cân bằng, có nguồn khơng cân tác động thuyết P-Q khơng cịn hiệu Hướng phát triển đề tài sử dụng mạch PLL (phase locked loop) vào mạch lọc tích cực để sử dụng cho trường hợp nguồn khơng cân 63 - Ngồi cịn thi cơng mơ hình thực tế mạch lọc tích cực cho lưới pha - Thi cơng mơ hình thực tế mạch loc thu động cho lưới điện phân phối nguồn pha pha 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Sơn Nghiên Cứu Bộ Lọc Và Bù Công Suất Phản Kháng Dùng Thiết Bị Điện Tử Công Suất Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, 2009 [2] Tuỗe Demirdelen Modeling And Analysis Of Multilevel Parallel Hybrid Active Power Filter Master Thesis, Çukurova University, Adana, 2013 [3] Sangamesh Bukka, Mohammad Yunus M Hakim, Sanjeev T.M, S G Ankaliki Performance Analysis Of Three Phase Shunt Hybrid Active Power Filter International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol 03, 2014 [4] Mr Suvas Vora, Mr Dipak H Bhatt, Mr Jay B Thakar Comparative Study On Different Control Strategies Using Shunt Active Power Filter For Current Harmonics Mitigation International Journal For Technological Research In Engineering, Vol 1, 2014 [5] S P Litrán, P Salmerón, R S Herrera, and J R Vázquez New Control Strategy To Improve Power Quality Using A Hybrid Power Filter University of Huelva, Spain2013 [6] Tugce Demirdelen, Mustafa Inci, K Çagatay Bayindir, Mehmet Tumay Review of Hybrid Active Power Filter Topologies and Controllers 4th International Conference on Power Engineering, Energy and Electrical Drives, Istanbul, Turkey, 2013 [7] Muneer Ahamed Khan, Dr S Chatterji, S L Shimi Hybrid Active Power Filter and Power Conditioning - An Overview International Journal of Research in Electronics & Communication Technology, Vol.2, 2014 [8] M.C Benhabib∗, S Saadate New control approach for four-wire active power filter based on the use of synchronous reference frame Groupe de Recherche en Electrotechnique et Electronique de Nancy 2004 65 [9] V Soares, et al Active Power Filter Control Circuit Based on the Instantaneous Active and Reactive Current - Method IEEE Power Electronics Specialists Conference, Vol.2, 1997, pp 1096-1101 [10] H Akagi, et al Instantaneous Power Theory and Aplications to Power Conditioning John Wiley & Sons, Hoboken, 2007 [11] M Aredes, et al Three-Phase Four-Wire Shunt Active Filter Control Strategies IEEE Transactions on Power Electronics, Vol 12, No 2, 1997, pp 311318 [12] Y Xu, L M Tolbert, F Z Peng, J N Chiasson, and J Chen “Compensationbased nonactive power definition” IEEE Power Electron Lett., vol 1, no 2, pp 455-450, Jun 2003 [13] H Akagi, H Kanazawa and Y Nabae Instantaneous Reactive Power Compensators Comprising Switching Devices without Energy Storage Components IEEE Transactions on Industry Applications, Vol IA-20, No 3, 1984, pp 625-630 [14] João Afonso, Carlos Couto, Júlio Martins Active Filters with Control Based on the p-q Theory IEEE Industrial Electronics Society Newsletter, vol 47, nº 3, Sept 2000 [15] Bhim Singh, Kamal Al-Haddad A Review of Active Filters for Power Quality Improvement IEEE transactions on industrial electronics, vol 46, no 5, october 1999 [16] Bhim Singh, Ambrist ChanDra, Kamalal Haddad Power quality problems and mitigation techniques John Wiley and Son Ltđ 2015, pp 337-356 66 S K L 0 ... Thiết kế mạch lọc tích cực pha dây dùng phương pháp P_Q; - Mạch lọc tích cực pha dây dùng phương pháp id_iq; - Ứng dụng logic mờ điểu khiển lọc tích cực cho việc giảm sóng hài dịng điện, nói mạch... giảm hài bậc 5, bậc 1.4 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài  Nhiệm vụ đề tài - Phân tích ảnh hưởng sóng hài đến hệ thống điện - Phân tích phương pháp lọc sóng hài - Thiết kế mạch lọc sóng hài tích cực. .. 2.3.2 Mạch lọc tích cực 2.3.2.1 Khái quát mạch lọc tích cực Trong năm gần nhà máy điện hộ tiêu thụ đưa ý kiến tập trung vào vấn đề ? ?chất lượng điện năng? ?? Tổn thất điện áp dịng điện sóng hài gây

Ngày đăng: 05/12/2021, 12:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Sơn. Nghiên Cứu Bộ Lọc Và Bù Công Suất Phản Kháng Dùng Thiết Bị Điện Tử Công Suất. Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu Bộ Lọc Và Bù Công Suất Phản Kháng Dùng Thiết Bị Điện Tử Công Suất
[2] Tuğỗe Demirdelen. Modeling And Analysis Of Multilevel Parallel Hybrid Active Power Filter. Master Thesis, Çukurova University, Adana, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: r. Master Thesis, Çukurova University
[3] Sangamesh Bukka, Mohammad Yunus M Hakim, Sanjeev T.M, S. G. Ankaliki. Performance Analysis Of Three Phase Shunt Hybrid Active Power Filter.International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol. 03, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Research in Engineering and Technology
[4] Mr. Suvas Vora, Mr. Dipak H. Bhatt, Mr. Jay B. Thakar. Comparative Study On Different Control Strategies Using Shunt Active Power Filter For Current Harmonics Mitigation. International Journal For Technological Research In Engineering, Vol . 1, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal For Technological Research In Engineering
[5] S. P. Litrán, P. Salmerón, R. S. Herrera, and J. R. Vázquez. New Control Strategy To Improve Power Quality Using A Hybrid Power Filter. University of Huelva, Spain2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New Control Strategy To Improve Power Quality Using A Hybrid Power Filter
[6] Tugce Demirdelen, Mustafa Inci, K. Çagatay Bayindir, Mehmet Tumay. Review of Hybrid Active Power Filter Topologies and Controllers. 4th International Conference on Power Engineering, Energy and Electrical Drives, Istanbul, Turkey, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4th International Conference on Power Engineering, Energy and Electrical Drives
[7] Muneer Ahamed Khan, Dr S Chatterji, S. L. Shimi. Hybrid Active Power Filter and Power Conditioning - An Overview. International Journal of Research in Electronics &amp; Communication Technology, Vol.2, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Research in Electronics & Communication Technology
[8] M.C. Benhabib∗, S. Saadate. New control approach for four-wire active power filter based on the use of synchronous reference frame. Groupe de Recherche en Electrotechnique et Electronique de Nancy. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Groupe de Recherche en Electrotechnique et Electronique de Nancy
[9] V. Soares, et al. Active Power Filter Control Circuit Based on the Instantaneous Active and Reactive Current - Method. IEEE Power Electronics Specialists Conference, Vol.2, 1997, pp. 1096-1101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al." Active Power Filter Control Circuit Based on the Instantaneous Active and Reactive Current - Method. "IEEE Power Electronics Specialists Conference
[10] H. Akagi, et al. Instantaneous Power Theory and Aplications to Power Conditioning. John Wiley &amp; Sons, Hoboken, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al
[11] M. Aredes, et al. Three-Phase Four-Wire Shunt Active Filter Control Strategies. IEEE Transactions on Power Electronics, Vol. 12, No. 2, 1997, pp. 311- 318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al. " Three-Phase Four-Wire Shunt Active Filter Control Strategies. "IEEE Transactions on Power Electronics
[12] Y. Xu, L. M. Tolbert, F. Z. Peng, J. N. Chiasson, and J. Chen. “Compensation- based nonactive power definition”. IEEE Power Electron. Lett., vol. 1, no. 2, pp.455-450, Jun. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Compensation-based nonactive power definition”. "IEEE Power Electron. Lett
[13] H. Akagi, H. Kanazawa and Y. Nabae. Instantaneous Reactive Power Compensators Comprising Switching Devices without Energy Storage Components.IEEE Transactions on Industry Applications, Vol. IA-20, No. 3, 1984, pp. 625-630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Transactions on Industry Applications
[14] João Afonso, Carlos Couto, Júlio Martins. Active Filters with Control Based on the p-q Theory. IEEE Industrial Electronics Society Newsletter, vol. 47, nº 3, Sept. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Industrial Electronics Society Newsletter
[15] Bhim Singh, Kamal Al-Haddad. A Review of Active Filters for Power Quality Improvement. IEEE transactions on industrial electronics, vol. 46, no. 5, october 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE transactions on industrial electronics
[16] Bhim Singh, Ambrist ChanDra, Kamalal Haddad. Power quality problems and mitigation techniques. John Wiley and Son Ltđ 2015, pp 337-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power quality problems and mitigation techniques

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.3: Phổ của sóng hài - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.3 Phổ của sóng hài (Trang 12)
Hình 2.4: Giá trị đỉnh và RMS theo các thành phần sóng hài - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.4 Giá trị đỉnh và RMS theo các thành phần sóng hài (Trang 13)
Một số cấu hình của mạch lọc thụ động: - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
t số cấu hình của mạch lọc thụ động: (Trang 20)
Hình 2.17: Mạch lọc tích cực kết nối với tải phi tuyến - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.17 Mạch lọc tích cực kết nối với tải phi tuyến (Trang 24)
Hình 2.18: Phân chia mạch lọc tích cực theo các cấu hình mạch công suất - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.18 Phân chia mạch lọc tích cực theo các cấu hình mạch công suất (Trang 25)
Hình 2.20: Mắc song song mạch lọc tích cực - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.20 Mắc song song mạch lọc tích cực (Trang 28)
Hình 2.21: Phân loại mạch lọc tích cực dạng lai ghép HAPF - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.21 Phân loại mạch lọc tích cực dạng lai ghép HAPF (Trang 29)
Hình 2.22: Cấu trúc HAPF - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.22 Cấu trúc HAPF (Trang 30)
Hình 2.23: Mạch lọc tích cực song song dựa trên nghịch lưu diode kẹp năm bậc - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.23 Mạch lọc tích cực song song dựa trên nghịch lưu diode kẹp năm bậc (Trang 32)
Hình 2.25: Cấu trúc mạch lọc tích cực song song dựa trên ghép tần năm bậc - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.25 Cấu trúc mạch lọc tích cực song song dựa trên ghép tần năm bậc (Trang 33)
Hình 2.24: Mạch lọc tích cực song song dựa trên nghịch lưu đa bậc tụ điện thay đổi - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.24 Mạch lọc tích cực song song dựa trên nghịch lưu đa bậc tụ điện thay đổi (Trang 33)
Có ba cấu hình dựa trên hệ thống nguồn. Các cấu hình được thể hiện trong hình 2.26.  - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
ba cấu hình dựa trên hệ thống nguồn. Các cấu hình được thể hiện trong hình 2.26. (Trang 34)
Hình 2.27: Phân loại theo mạch lọc: (a) LC, (b) Cộng hưởng song song, (c) RLC, - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 2.27 Phân loại theo mạch lọc: (a) LC, (b) Cộng hưởng song song, (c) RLC, (Trang 35)
MÔ HÌNH MẠCH LỌC TÍCH CỰC DẠNG LAI GHÉP - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
MÔ HÌNH MẠCH LỌC TÍCH CỰC DẠNG LAI GHÉP (Trang 38)
Hình 3.4: Tải phi tuyến 3 pha không cân bằng - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 3.4 Tải phi tuyến 3 pha không cân bằng (Trang 40)
Hình 3.5: Mô hình mạch lọc tích cực theo thuyết P_Q - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 3.5 Mô hình mạch lọc tích cực theo thuyết P_Q (Trang 41)
Hình 3.7: Các khâu tính toán cho thuyết P_Q - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 3.7 Các khâu tính toán cho thuyết P_Q (Trang 44)
Hình 3.8: Sơ đồ mô phỏng của khâu điều khiển dòng điện trễ - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 3.8 Sơ đồ mô phỏng của khâu điều khiển dòng điện trễ (Trang 45)
Hình 3.14: Bộ lọc thụ động đơn - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 3.14 Bộ lọc thụ động đơn (Trang 49)
Hình 4.4: Biểu đồ phân tích FFT phổ hài dòng điện tải - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.4 Biểu đồ phân tích FFT phổ hài dòng điện tải (Trang 54)
Hình 4.6: Phổ hài dòng điện nguồn sau khi qua lọc thụ động - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.6 Phổ hài dòng điện nguồn sau khi qua lọc thụ động (Trang 55)
Hình 4.5: Dạng sóng dòng điện nguồn sau khi qua lọc thụ động - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.5 Dạng sóng dòng điện nguồn sau khi qua lọc thụ động (Trang 55)
Hình 4.8: Dòng điện nguồn sau khi qua bộ lọc tích cực - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.8 Dòng điện nguồn sau khi qua bộ lọc tích cực (Trang 56)
Hình 4.10: Dòng điện dây trung tính - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.10 Dòng điện dây trung tính (Trang 57)
Hình 4.17: Dạng sóng dòng điện nguồn sau khi qua bộ lọc thụ động - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.17 Dạng sóng dòng điện nguồn sau khi qua bộ lọc thụ động (Trang 60)
- Sau khi phân tích fourier cho thấy phổ hài dòng điện như trong Hình 4.16 ta - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
au khi phân tích fourier cho thấy phổ hài dòng điện như trong Hình 4.16 ta (Trang 60)
Hình 4.20: Dòng điện nguồn sau khi qua lọc tích cực - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.20 Dòng điện nguồn sau khi qua lọc tích cực (Trang 61)
Hình 4.23: Góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.23 Góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp (Trang 62)
Hình 4.26: Dạng sóng dòng điện tải - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
Hình 4.26 Dạng sóng dòng điện tải (Trang 64)
- Phân tích fourier được phổ hài dòng điện như hình 4.28 ta thấy tổng độ méo - (Luận văn thạc sĩ) nâng cao chất lượng điện năng dùng phương pháp lọc sóng hài tích cực
h ân tích fourier được phổ hài dòng điện như hình 4.28 ta thấy tổng độ méo (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w