(Luận văn thạc sĩ) định hướng chọn nghề trên cơ sở đánh giá năng lực và năng khiếu của người học

129 4 0
(Luận văn thạc sĩ) định hướng chọn nghề trên cơ sở đánh giá năng lực và năng khiếu của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DIỆP MỸ THANH ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾU CỦA NGƯỜI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DIỆP MỸ THANH ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾUCỦA NGƯỜI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DIỆP MỸ THANH ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾUCỦA NGƯỜI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Diệp Mỹ Thanh, học viên cao học chuyên ngành Giáo Dục Học khóa 2013 – 2015(B), Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2015 Học viên Diệp Mỹ Thanh iii LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, góp ý giúp đỡ suốt trình thực chuyên đề luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM tham gia giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Giáo Dục Học khóa 2013 – 2015(B) Thầy nhiệt tình truyền đạt kiến giáo dục, tảng kiến thức để giúp người nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp, thầy cô Cơ sở dạy nghề Nhất Hương hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp người nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Ban giám hiệu trường THCS Tăng Nhơn Phú B, trường THCS Lê Quý Đôn, trường PT Tư Thục Ngô Thời Nhiệm, trường THPT MarieCurie, trường THPT Nguyễn Bình Khiêm, Cơ sở dạy nghề bánh Nhất Hương, Trung Tâm dạy nghề Quận 10, trường TCN Lê Thị Riêng tạo điều kiện thuận lợi giúp người nghiên cứu thu thập thông tin quý báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, người nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn đến gia đình động viên giúp đỡ người nghiên cứu nhiều suốt trình theo học thực luận văn đến hoàn thành Trân trọng cảm ơn ! viii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài – Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Tính giá trị thực tiễn đề tài Kế hoạch nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾU CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Các kết nghiên cứu giới 1.1.2 Các kết nghiên cứu nước 17 1.2 Một số khái niệm 26 1.2.1 Nghề nghiệp 26 1.2.2 Sự phù hợp nghề 26 1.2.3 Định hướng nghề nghiệp 27 1.2.4 Hướng nghiệp 27 1.2.5 Đánh giá 28 1.2.6 Năng lực 28 1.2.7 Năng khiếu 29 1.3 Cơ sở lý luận định hướng chọn nghề sở đánh giá lực khiếu người học 30 1.3.1 Lý thuyết mật mã Holland 30 1.3.2 Các nhóm tính cách theo lý thuyết mật mã Holland 31 1.3.2.1 Nhóm kỹ thuật: Kiểu người thực tế – Thao tác kỹ thuật 31 1.3.2.2 Nhóm nghiên cứu: Kiểu người kiên trì – khoa học – nghiên cứu 32 1.3.2.3 Nhóm nghệ thuật: Kiểu người sáng tạo tự – văn học – nghệ thuật 33 1.3.2.4 Nhóm xã hội: Kiểu người linh hoạt quảng giao – phục vụ xã hội 34 1.3.2.5 Nhóm quản lý: Kiểu người chủ động uy quyền – dựng nghiệp quản lý 35 1.3.2.6 Nhóm nghiệp vụ: Kiểu người thận trọng nề nếp – nghiệp vụ quy củ 36 1.3.3 Bảy loại hình khiếu theo Howard Gardner 37 1.3.3.1 Năng khiếu ngôn ngữ (verbal - linguistic) 37 1.3.3.2 Năng khiếu logic – toán học (logical – mathematical) 37 1.3.3.3 Năng khiếu không gian (visual – spatial) 38 ix 1.3.3.4 Năng khiếu âm nhạc (musical – rthythmic) 39 1.3.3.5 Năng khiếu vận động thể (bodily – kinesthetic) 39 1.3.3.6 Năng khiếu giao tiếp (interpersonal) 40 1.3.3.7 Năng khiếu nội tâm (intrapersonal) 41 1.3.4 Đặc điềm tâm lý người học lựa chọn nghề nghiệp 42 1.3.4.1 Đặc điềm tâm sinh lý học sinh cuối cấp THCS 42 1.3.4.2 Đặc điềm tâm sinh lý học sinh cuối cấp THPT 44 1.3.4.3 Đặc điềm tâm sinh lý người học nghề 45 Chương 2: THỰC TRẠNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾU CỦA NGƯỜI HỌC Ở TP HỒ CHÍ MINH 50 2.1 Xu hướng chọn nghề người học Tp.HCM 50 2.2 Công tác hướng nghiệp Tp.HCM 52 2.3 Khảo sát đánh giá lực khiếu người học 55 2.3.1 Mục tiêu, nội dung , đối tượng, công cụ khảo sát 55 2.3.2 Mơ tả q trình khảo sát 56 2.4 Thực trạng khảo sát lực khiếu người học cấp học 57 2.4.1 Thực trạng khảo sát học sinh cuối cấp THCS 57 2.4.2 Thực trạng khảo sát học sinh cuối cấp THPT 65 2.4.3 Thực trạng khảo sát người học nghề trường dạy nghề 74 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾU CỦA NGƯỜI HỌC 84 3.1 Mối tương quan lực khiếu chọn nghề 84 3.1.1 Phân tích mối tương quan lực khiếu người học 84 3.1.2 Phân tích phù hợp lực khiếu chọn nghề 87 3.2 Mối tương quan lực, khiếu sở thích chọn nghề 90 3.3 Đề xuất giải pháp định hướng chọn nghề cho người học 92 3.3.1 Một số giải pháp hướng nghiệp 92 3.3.2 Định hướng chọn nghề sở đánh giá lực khiếu 93 3.3.3 Một số giải pháp phát triển khiếu 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 99 Hướng phát triển đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Tài liệu tham khảo nước 103 Tài liệu tham khảo nước 104 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới, tạo nguồn nhân lực có khả làm chủ khoa học-công nghệ đại Nguồn nhân lực tốt yếu tố quan trọng cho phát triển đất nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khoá XI ) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ “Đẩy mạnh phân luồng sau Trung học sở; định hướng nghề nghiệp Trung học phổ thông”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” Giáo dục hướng nghiệp cho người học vấn đề xã hội quan tâm Hướng nghiệp nhằm giúp người học có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp lực, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội Tìm việc dễ dàng sau tốt nghiệp trường, có thu nhập ổn định người tôn trọng mong ước nhiều người Tuy nhiên thực tế tình trạng thất nghiệp, bỏ nghề, chuyển nghề, làm trái nghề chán nản hay khơng thích hợp với ngành nghề học tốt nghiệp Đa phần người học ý đến phù hợp nghề nghiệp, phần không nhỏ người học chọn nghề chưa phù hợp với lực, thiếu quan tâm đến khiếu thân chọn nghề Định hướng nghề nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, lực khiếu cá nhân đóng vai trị quan trọng định hướng phát triển nghề nghiệp cá nhân Việc định hướng nghề nghiệp sở đánh giá lực khiếu cần thiết giúp người học có lựa chọn nghề cách đắn phù hợp Trong đó, lực khiếu hai yếu tố quan trọng giúp người học định hướng chọn nghề phù hợp Xuất phát từ ý tưởng trên, người nghiên cứu thực hiên đề tài: “Định hướng chọn nghề sở đánh giá lực khiếu người học” Kết cơng trình nghiên cứu giúp người học tự đánh giá lực, phát khiếu thân Từ kết hợp với yếu tố nhu cầu thực tiễn xã hội, nguyện vọng cá nhân, điều kiện kinh tế gia đình… để có lựa chọn ngành nghề phù hợp Mục tiêu đề tài câu hỏi nghiên cứu  Mục tiêu: Hướng nghiệp cho người học sở phân tích mối tương quan hai yếu tố lực khiếu Từ đó, đề xuất giải pháp cho định hướng chọn nghề sở đánh giá lực khiếu người học  Câu hỏi nghiên cứu: - Làm để đánh giá lực khiếu người học chọn nghề? - Hai yếu tố lực khiếu đóng vai trị việc định hướng chọn nghề người học? Đối tượng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: - Năng lực khiếu người học việc định hướng nghề nghiệp - Mối tương quan hai yếu tố lực khiếu định hướng nghề nghiệp  Khách thể nghiên cứu: - Học sinh cuối cấp THCS – học sinh lớp - Học sinh cuối cấp THPT – học sinh lớp 11 lớp 12 - Người theo học nghề trường dạy nghề Giả thuyết nghiên cứu Hiện có nhiều người học lựa chọn nghề nghiệp không phù hợp với lực thân gần không quan tâm đến khiếu việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp Sự thiếu sót số nhiều nguyên nhân dẫn đến việc người học chọn sai nghề, chọn nghề không phù hợp với lực thân, không mang lại hiệu học tập công việc Chính thế, việc chọn nghề dựa lực khiếu giúp người học chọn lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp đắn, giúp phát huy tối đa lực lĩnh vực nghề nghiệp chọn, tạo thành công tương lai Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp trình độ Thạc sỹ, người nghiên cứu thực nghiên cứu định hướng chọn nghề cho người học sở đánh giá lực khiếu, nghiên cứu áp dụng cho học sinh cuối cấp THCS, cấp THPT, người học nghề trường dạy nghề Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục tiêu người nghiên cứu thực nhiệm vụ sau đây:  Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hệ thống hóa sở lý luận giáo dục hướng nghiệp  Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng chọn nghề Tp.HCM  Nhiệm vụ 3: Khảo sát đánh giá lực người học Khảo sát đánh giá khiếu người học  Nhiệm vụ 4: Phân tích đánh giá kết Đề xuất giải pháp định hướng chọn nghề sở kết phân tích Kết luận kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Việc thu thập liệu lực khiếu HS phổ thông người học nghề thực dựa phương pháp nghiên cứu tương quan Người nghiên cứu thực khảo sát thu thập liệu lực khiếu thang đánh giá nhiều mức độ 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin vấn đề liên quan làm sở lý luận cho đề tài Phương tiện: - Tài liệu, thông tin, số liệu, trang web…có thơng tin liên quan - Các kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố Cách tiến hành: Tìm hiểu, thu thập thơng tin, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu liên quan nước để làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích: Nhằm thu thập thơng tin từ học viên đáp ứng đánh giá theo yêu cầu Phương tiện: Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG KHIẾU Thân chào các bạn! Nhằm giúp các bạn có sự định hướng và lựa chọn nghề nghiệp tương lai một cách đúng đắn và phù hợp với lực, khiếu, sở thích bản thân và nhu cầu xã hội Rất mong các bạn dành thời gian trả lời các câu hỏi bảng hỏi dưới Thông tin mà các bạn cung cấp được sử dụng cho công việc nghiên cứu khoa học về lực và khiếu của người học định hướng và lựa chọn nghề nghiệp Mọi thông tin cá nhân của các bạn được giữ kín Trân trọng cảm ơn các bạn! A THÔNG TIN CHUNG: Họ và tên:……………………………………………………………… Năm sinh:……………… Nam Là học sinh: □ THCS □ THPT □ Nữ □ □ Học nghề B BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG KHIẾU: Các bạn vui lịng chọn mợt mức đánh giá mà bạn cho phù hợp ở mỗi câu cách đánh một dấu (X) vào 01 số 04 ô sau đây: đồng ý, đồng ý, không ý kiến, không đồng ý BẢNG A: Mã câu 1a 2a 3a 4a 5a 6a 7a Nội dung đánh giá Bạn thường xuyên đến thư viện tìm đọc các loại sách yêu thích Bạn lên kế hoạch kỹ lưỡng, cẩn thận trước bắt đầu công việc Bạn thích tự thiết kế, sắp xếp theo ý tưởng riêng của mình Bạn có thể phân biệt một loạt các thể loại âm nhạc Bạn ngăn nắp việc sắp xếp và bảo quản đồ dùng cá nhân Bạn biết lắng nghe và khuyến khích người khác nói về vấn đề của họ Khi sự việc diễn không mong muốn, bạn nghĩ nguyên nhân là bạn Rất đồng ý Mức độ đánh giá Đồng Không Không ý ý kiến đồng ý BẢNG B: Mã câu 1b 2b 3b 4b 5b 6b 7b BẢNG C: Mã câu 1c 2c 3c 4c 5c 6c 7c BẢNG D: Mã câu 1d 2d 3d 4d 5d 6d 7d Nội dung đánh giá Rất đồng ý Mức độ đánh giá Đồng Không Không ý ý kiến đồng ý Rất đồng ý Mức độ đánh giá Đồng Không Không ý ý kiến đồng ý Rất đồng ý Mức độ đánh giá Đồng Không Không ý ý kiến đồng ý Bạn hay viết bài về thông tin văn hóa blog hay trang cá nhân Bạn chơi giỏi các môn: cờ vua, cờ tướng, Rubik, ghép hình Ở phổ thông, bạn học giỏi hình học đại số Bạn tham gia các hoạt động văn nghệ ở trường Bạn hay tìm cách khắc phục, sửa chữa các vật dụng cũ kĩ để chúng đẹp và mới Bạn dễ dàng trò chuyện thân mật với một người mới quen Người khác chủ động giao tiếp với bạn lần gặp đầu tiên Nội dung đánh giá Bạn ghi nhớ nhanh những từ ngữ / câu tiếng anh đường Bạn tìm phương án khác ngoài câu trả lời của người khác Bạn thích đến những nơi trưng bày nghệ thuật: phòng triễn lãm tranh, viện bảo tàng… Bạn hay lẩm nhẩm hát theo những bài hát mới Bạn tỉ mỉ các công việc thủ công lắp ráp, sửa chửa, sắp xếp mọi thứ Bạn thích tham gia các Câu lạc bộ đội – nhóm Bạn có thể dành cả ngày để đọc tiểu thuyết Nội dung đánh giá Bạn yêu thích và học tốt môn Văn, Lịch sử và Địa lý Những lập luận bạn đưa có khả thuyết phục người khác Bạn cập nhật các thiết bị công nghệ mới nhất, các mẫu thiết kế sành điệu Bạn sử dụng thành thạo một loại nhạc cụ nào đó Bạn muốn tự tay làm quà tặng/ làm thiệp cho người bạn thân nhất Bạn có thể ngồi hàng giờ để tư vấn về lĩnh vực mà bạn biết Bạn thích những nơi yên tĩnh và hay suy tư một mình BẢNG E: Mã câu 1e 2e 3e 4e 5e 6e 7e Nội dung đánh giá Rất đồng ý Mức độ đánh giá Đồng Không Không ý ý kiến đồng ý Rất đồng ý Mức độ đánh giá Đồng Không Không ý ý kiến đồng ý Bạn thích đọc các tác phẩm văn học nước và ngoài nước Bạn nhớ in những khung cảnh đã từng thấy bạn còn rất nhỏ Bạn hay sáng tác/ vẽ những mẫu truyện tranh đáng yêu Bạn có cảm hứng tốt nghe các âm thiên nhiên: tiếng suối, tiếng chim hót Bạn tự mày mò tìm cách sử dụng một thiết bị mới thay vì đọc bảng hướng dẫn Bạn tự tin, hứng thú nói chuyện về công việc hiện tại của mình Bạn thích làm việc cá nhân cộng tác với nhiều người BẢNG F: Mã câu 1f 2f 3f 4f 5f 6f 7f Nội dung đánh giá Bạn thích các trò chơi ô chữ, tìm từ, câu đố chữ Bạn tò mò và thích khám phá các hiện tượng khoa học Mỗi đến kì nghỉ, bạn hứng thú tổ chức dã ngoại cùng bạn bè, người thân Ca hát làm bạn thấy hạnh phúc và yêu đời Bạn thích các môn thực hành, thí nghiệm là chỉ học lý thuyết Bạn thích thú tranh luận các vấn đề về chính trị, xã hội Bạn chỉ tâm sự với một người nhất, hoặc viết tất cả vào nhật kí của mình BẢNG TỞNG KẾT Kết quả Tởng cợng Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 1.a 2.a 3.a 4.a 5.a 6.a 7.a 1.b 2.b 3.b 4.b 5.b 6.b 7.b 1.c 2.c 3.c 4.c 5.c 6.c 7.c 1.d 2.d 3.d 4.d 5.d 6.d 7.d 1.e 2.e 3.e 4.e 5.e 6.e 7.e 1.f 2.f 3.f 4.f 5.f 6.f 7.f Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC A THÔNG TIN CHUNG: Họ và tên:……………………………………………………………… Năm sinh:……………… Nam Là học sinh: □ THCS □ THPT □ Nữ □ □ Học nghề B BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Bạn hãy tự đánh giá theo từng mức độ từ đến các kỹ bạn hiện có mà bạn cho là phù hợp nhất ở mỗi câu Thông tin mà các bạn cung cấp được sử dụng nghiên cứu khoa học về lực và khiếu của người học định hướng và lựa chọn nghề nghiệp Mọi thông tin cá nhân của các bạn được giữ kín Trân trọng cảm ơn các bạn! - Làm giỏi- dễ tiếp thu - Làm khá- dễ tiếp thu - Có biết khơng làm được- khó tiếp thu - Biết làm được- tiếp thu 5- Khơng biết- khó tiếp thu nếu học BẢNG A Mã câu Mức độ đánh giá Nội dung tự đánh giá bản thân Làm giỏi 1.a Bạn thao tác lắp ráp các bộ phận nhỏ chính xác, nhanh lẹ 2.a Bạn thường được tin tưởng giao việc lưu trữ và bảo quản thận trọng 3.a Bạn có khả tính toán tiên liệu sự việc tiến đến 4.a Bạn có khả thấu hiểu cảm xúc người khác 5.a Bạn người có óc quan sát, để ý suy nghiệm sự kiện, hiện tượng 6.a Bạn thường sử dụng từ vựng, ứng đối ngôn từ phong phú, chính xác Làm Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng B Mã câu Mức độ đánh giá Nội dung tự đánh giá bản thân Làm giỏi Làm 1.b Bạn thường sửa chữa lặt vặt khá thành công 2.b Bạn hành xử theo đúng nội dung, nguyên tắc, quy định 3.b Bạn thường đoán, tin là mình đúng 4.b Bạn thường khuyên bảo bạn, trả lời bạn ân cần bất lúc nào 5.b Bạn thường hệ thống các sự kiện rời rạc, tìm vấn đề trọng tâm 6.b Bạn có kỹ viết biên tập tư liệu, báo chí Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng C Mã câu Mức độ đánh giá Nội dung tự đánh giá bản thân Làm giỏi Làm 1.c Bạn có khả và thích đo đạc, cắt gọt chính xác các loại vật liệu 2.c Bạn có thể giao nhận giấy tờ, vật tư, tiền bạc rõ ràng, chính xác 3.c Bạn giỏi mua bán các sản phẩm, làm dịch vụ 4.c Bạn có kỹ hướng dẫn trò chơi thường chơi thể thao 5.c Bạn thường ứng dụng KHKT để làm đồ chơi, giải thích hiện tượng 6.c Bạn biết kỹ thuật chụp ảnh/ hội họa/ tạo hình Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng D Mã câu Mức độ đánh giá Nội dung tự đánh giá bản thân Làm giỏi 1.d Bạn biết khởi động máy phát điện, dụng cụ điện theo chỉ dẫn 2.d Bạn chép số liệu, văn bản rất nghiêm túc và chính xác 3.d Bạn có kỹ xoay sở tạo nguồn vốn và huy động vốn 4.d Bạn thấy mình giỏi việc giúp người già, tàn tật và trẻ em vượt khó 5.d Bạn đọc được biểu tượng, công thức; đọc và viết báo cáo khoa học 6.d Bạn giỏi phối hợp và sử dụng màu sắc, không gian, hình dạng Làm Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng E Mã câu Nội dung tự đánh giá bản thân Mức độ đánh giá Làm giỏi Làm 1.e Bạn giỏi bảo vệ, nuôi dạy súc vật, người và bảo vệ tài sản 2.e Bạn thường được đánh giá cao nghiệp vụ bảo mật 3.e Bạn thường giải vấn đề nhanh lẹ, đúng đắn và hợp lý 4.e Bạn có kỹ vui chơi, sinh hoạt với trẻ em 5.e Bạn có thói quen phân tích, xếp loại các hiện tượng, giả thiết 6.e Bạn thích giới thiệu tác phẩm văn hóa nghệ thuật trước đám đông Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng F Mã câu Nội dung tự đánh giá bản thân Mức độ đánh giá Làm giỏi Làm 1.f Bạn tiếp thu nhanh được học nghề và thực hành kỹ thuật 2.f Bạn hay tò mò, tìm hiểu và sử dụng các loại máy tính văn phòng 3.f Bạn giỏi lập kế hoạch, giải những vấn đề khó khăn 4.f Bạn có kỹ phỏng vấn thực hiện các đề tài văn hóa xã hội 5.f Bạn thích đối chiếu dữ liệu, tìm chỗ khác lạ; đọc và viết báo 6.f Bạn thường giành thời gian để sáng tác các tác phẩm nghệ thuật Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng G Mã câu Nội dung tự đánh giá bản thân Mức độ đánh giá Làm giỏi Làm 1.g Bạn hiểu biết, sử dụng tốt kỹ thuật nuôi dạy thú vật và thủy sản 2.g Hàng Bạn thực hiện công việc cần mẫn và thận trọng 3.g Bạn có kỹ nói và viết tốt một số ngoại ngữ 4.g Kỹ lắng nghe và truyền đạt sự cảm thông của Bạn khá tốt 5.g Bẩm sinh Bạn có kỹ đo đạc và nghiên cứu chính xác 6.g Bạn ca hát có giọng điệu, thuộc và nhớ nhiều bài hát để biểu diễn Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng H Mức dộ đánh giá Nội dung tự đánh giá bản thân Mã câu Làm giỏi 1.h Bạn có khả trồng và sản xuất nông nghiệp 2.h Bạn thường giao tiếp chừng mực và có cách riêng với từng người 3.h Bạn thường tổ chức cuộc họp trang trọng có nội dung phong phú 4.h Bạn biết cách phục vụ các đối tượng xã hội 5.h Bạn có kỹ kết hợp các ý kiến theo một cách mới và dễ nhớ 6.h Bạn chơi giỏi một loại nhạc cụ và hiểu biết các loại nhạc cụ khác Làm Biết, làm Biết, không được làm được Không biết Bảng I Mức độ đánh giá Nội dung tự đánh giá bản thân Mã câu Làm giỏi Làm 1.i Bạn tiếp thu nhanh học điều khiển xe máy, tàu thuyền 2.i Bạn có kỹ đặc biệt sắp xếp, ghi nhớ và truy xuất tài liệu 3.i Bạn giỏi thuyết phục, điều chỉnh trung gian hòa giải 4.i Bạn làm việc có kỹ thuật và có sự hội nhập hài hòa 5.i Bạn có thể giỏi lập trình phần mềm, sử dụng ngôn ngữ lập trình tốt 6.i Bạn có khả và biết cách sử dụng các sản phẩm nghệ thuật Biết, làm Biết, không được làm được Không biết BẢNG TỞNG KẾT Kết quả Tởng cợng Điểm 1.a 1.b 1.c 1.d 1.e 1.f 1.g 1.h 1.i Điểm 2.a 2.b 2.c 2.d 2.e 2.f 2.g 2.h 2.i Điểm 3.a 3.b 3.c 3.d 3.e 3.f 3.g 3.h 3.i Điểm 4.a 4.b 4.c 4.d 4.e 4.f 4.g 4.h 4.i Điểm 5.a 5.b 5.c 5.d 5.e 5.f 5.g 5.h 5.i Điểm 6.a 6.b 6.c 6.d 6.e 6.f 6.g 6.h 6.i TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI HỌC Bảng trả lời 25 câu Đánh dấu “ x” vào ô thích hợp a Câu 01 Câu 02 Câu 03 Câu 04 Câu 05 Câu 06 Câu 07 Câu 08 Câu 09 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Cộng b c d e f Người học tự chọn một nghề mà em yêu thích nhất mỗi bảng liệt kê các hoạt động có liên quan đến nghề nghiệp dưới Dù có nhiều phân vân em bắt buộc phải chọn một hoạt động nghề nghiệp mỗi bảng liệt kê dưới đây: Câu 1: a Giảng dạy bậc trung học b Lãnh đạo xí nghiệp, công nghiệp c Nghiên cứu khoa học d Hoạ sĩ e Thủ công mỹ nghệ f Kế toán truởng Câu 2: a Cứu trợ xã hội b Tổ chức nhân sự c Thám tử, trinh sát d Nhà văn, nhà báo e Kỹ sư khí chế tạo máy f Thư ký văn phòng Câu 3: a Giáo viên trường khuyết tật b Giám đốc nhà máy chế biến thực phẩm c Nhà động vật học d Biên tập viên e Kỹ sư nông nghiệp f Nhân viên thuế vụ Câu 4: a Nhà tư vấn giáo dục tâm lý b Thanh tra hải quan c Nhà sinh học d Người viết quảng cáo e Chăn nuôi động vật f Chuyên viên kiểm toán Câu 5: a Huấn luyện viên thể thao b Thẩm phán c Chuyên viên tâm lý khách hàng d Đạo diễn phim e Đầu bếp nhà hàng f Nhân viên khách sạn Câu 6: a Cán bộ Đoàn, Đội b Nhà thiên văn c Môi giới nhà đất d Giảng viên âm nhạc e Kỹ sư kiểm phẩm KCS f Thủ quỹ ngân hàng Câu 7: a Cán sự xã hội b Chuyên viên phòng thí nghiệm c Đại lý du lịch d Biên tập viên truyền hình e Giám đốc kỹ thuật nhà máy f Thư ký tổng hợp Câu 8: a Chuyên viên vật lý trị liệu b Dược sĩ c Luật sư bào chữa d Diễn viên sân khấu hài e Tài xế xe tải f Kế toán lao động tiền lương Câu 9: a Người chăm sóc trẻ em đường phố b Người kiểm tra thực phẩm công nghiệp c Người gây quỹ tín dụng d Người viết tiểu sử nhân vật chính trị e Người sửa Tivi, Radio kỹ thuật số f Nhân viên điều vận tàu điện ngầm Câu 10: a Người phụ trách chương trình khuyến nông b Người phụ trách quan hệ công chúng c Người phân tích tài chính phát triển d Người sáng tác văn chương e Người sửa chữa máy công cụ f Người hướng dẫn đặt vé máy bay tại đại lý Câu 11: a Nha sĩ, y sĩ b Chủ doanh nghiệp bán xe ôtô c Nhà hóa học ứng dụng hiện đại d Phát viên đài truyền hình e Chủ trại chăn nuôi f Cán bộ bưu chính viễn thông Câu 12: a Cán sự điều dưỡng b Ông bầu dịch vụ giải trí c Bác sĩ nhi khoa d Diễn viên múa e Người làm vườn ở trang trại f Chuyên viên lưu trữ và xử lý hồ sơ y khoa Câu 13: a Nhân viên phục vụ b Thư viên, đại lý tàu biển c Giáo viên sau đại học d Nghệ sĩ đàn dương cầm e Kỹ sư vận hành f Nhân viên kiểm soát lưu thông Câu 14: a Hiệu trưởng trường lao động và bảo trợ xã hội b Chuyên viên trang điểm c Giáo viên khoa học tự nhiên d Kỹ thuật viên phần mềm vi tính e Người huấn luyện võ thuật f Người phỏng vấn để cho vay Câu 15: a Chuyên gia tư vấn nghề nghiệp b Tiếp viên hàng không c Nhà toán học d Người giới thiệu đĩa hát e Chuyên viên sửa chữa cao ốc f Cán bộ tuyên truyền thông tin văn hoá Câu 16: a Trưởng đoàn cứu trợ bão lụt b Trọng tài kinh tế c Bác sĩ đa khoa d Kỹ thuật viên đồ hoạ e Phi công vũ trụ f Nhân viên kiểm tra và thu tiền bảo hiểm Câu 17: a Chuyên viên hướng dẫn vật lý trị liệu b Chủ vựa thu mua nông sản c Chuyên viên cao cấp kỹ thuật phẫu thuật d Chuyên viên lưu trữ e Kỹ thuật viên đồ hoạ f Thư ký hành chính công ty dầu khí Câu 18: a Chuyên gia dinh dưỡng b Tổ trưởng tổ pha chế rượu nhà hàng c Giảng viên đại học cộng đồng d Nghệ sĩ phụ trách dàn nhạc sống e Trưởng phòng tín dụng ngân hàng công thương f Cán bộ tổng đài bưu chính viễn thông Câu 19: a Y tá tình nguyện chăm sóc sức khỏe vùng xa b Đại lý tàu biển c Chuyên gia gây mê BV liên doanh nước ngoài d Nhà phê bình nghệ thuật e Kỹ sư nông nghiệp phụ trách vườn ươm f Tiếp tân và trực điện thoại công ty quốc tế Câu 20: a Phục vụ tâm lý trị liệu bệnh viện tâm thần b Trợ lý giám đốc các vấn đề pháp luật c Nhà nghiên cứu bệnh trồng d Nhạc sĩ sử dụng các nhạc cụ dân tộc e Người huấn luyện chó săn f Kế toán Câu 21: a Vận động viên đua môtô b Giám đốc kinh doanh c Kỹ sư- Tiến sĩ hoá học d Đạo diễn âm nhạc e Thuyền trưởng tàu sông f Nhân viên bảo hiểm nhân thọ Câu 22: a Nhà kinh tế học hỗ trợ kinh tế gia đình b Người khai hoang lập nghiệp vùng cao, vùng sâu c Nhà địa lý địa cầu d Chuyên viên thiết kế thời trang dân tộc e Thợ sửa chữa hệ thống lạnh f Cán bộ xử lý hồ sơ tuyển dụng Câu 23: a Chuyên gia huấn luyện công tác phát triển cộng đồng b Người kinh doanh hàng mỹ nghệ x́t khẩu c Chun gia phân tích mơi trường d Nhà soạn nhạc hoà tấu e Thợ làm khuôn mẫu f Tiếp viên công ty máy tính xuyên quốc gia Câu 24: a Giáo viên dạy nghề lao động hợp tác nước ngoài b Quản lý trung tâm dịch vụ giáo dục và sức khỏe c Chuyên viên khí tượng học d Nhà thiết kế quang cảnh e Điều khiển nhà máy xử lý nước uống f Đại lý đặt vé máy bay quốc tế Câu 25: a Cán bộ khuyến nông ăn trái nhiệt đới b Quản lý bệnh viện tâm thần c Nhà nghiên cứu địa chất d Chuyên viên sân khấu ca nhạc e Điều khiển trạm bơm gas f Thu ngân viên ngân sách ... hướng chọn nghề sở đánh giá lực khiếu người học  Câu hỏi nghiên cứu: - Làm để đánh giá lực khiếu người học chọn nghề? - Hai yếu tố lực khiếu đóng vai trị việc định hướng chọn nghề người học? Đối... TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾU CỦA NGƯỜI HỌC 84 3.1 Mối tương quan lực khiếu chọn nghề 84 3.1.1 Phân tích mối tương quan lực khiếu người học 84 3.1.2 Phân tích phù hợp lực. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DIỆP MỸ THANH ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ TRÊN CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ NĂNG KHIẾUCỦA NGƯỜI HỌC NGÀNH:

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan