1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Tính toán cần cẩu Derrick tải trọng nâng 3T dùng cho tàu thủy - Chương 10: Kích thước của tang và ròng rọc doc

9 358 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 173,78 KB

Nội dung

1 Chương 10: Kích thước cơ bản của tang ròng rọc Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang ròng rọc xác đònh theo công thức: D t  d e (e-1) = 15 (18-1) = 255 mm Chọn D t = D rr = 300mm, tang trơn không cắt rãnh hình (2- 11) Chiều dài làm việc của dây cáp là: 1 = (l 1 + l n ) a c = (13,1 – 4,28).4 = 35m Với: l 1 . l n – chiều dài của palăng ứng với tầm với xa nhất tầm với gần nhất, xác đònh từ sơ đồ hình học của cần trục (bảng 2-10) Chiều dài đoạn dây cáp trên một bước cuốn 1 lớp là: l t =  (D t + d c ) = 3,14 (0,3 + 0,015) = 0,989m Số bước cuốn cáp: 35 35 0,989 t l Z l    vòng Chiều dài cần thiết của tang L = Z.d c = 35.15= 525 mm Bề dày của tang theo công thức kinh nghiệm:  = 0,02.D + (6  10) = 0,02 . 300 + 6 = 12mm 2 Ứng suất nén theo công thức   n dm n t Sk      . Với: S đm – lực căng cáp lớn nhất  - bề dày thành tang t - bước cuốn cáp  - hệ số giảm ứng suất, tăng bằng gang  = 0.8 k – hệ số phụ thuộc số lớp cuốn cáp trên tang, k=1 2 /62 5,11.12 10611.8,0.1 mmN  Tang được đúc bằng gang CБ 15-32 là vật liệu phổ biến nhất có giới hạn bền nén là:  bn = 565N/mm 2 . 2 /113 5 565 5 ][ mmN bn    Vật tang có bề dày  = 12mm, tang làm việc đủ bền 2.3.3. Động Cơ Điện Ta phân thành 10 vò trí của cần tương ứng với các góc nghiêng,  1 ,  1  1. Ứng với 15 0 , 20 0 , 30 0 , 73 0 . Để tính lực trung bình bình phương lên palăng nâng cần trong quá trình thay đổi tầm với từ L max đến L min . Ở đây ta trình bày cách tính cho vò trí tương ứng với góc  1 = 15 0 , đối với các vò trí khác cũng tính tương tự. Kết quả cho ta như sau: Vận tốc thay đổi chiều dài palăng nâng cần sm t ll v n p /538,0 2,16 28,401,13 1      3 Với: l 1 , l n – chiều dài palăng cần ở vò trí đầu vò trí cuối của cần. t- thời gian thay đổi từ L max đến L min sphut V LL t n 2,1627,0 30 5,36,11 minmax      Thời gian thay đổi tầm với từ vò trí 1 đến vò trí 2 s V ll t p 36,1 538,0 28,1201,13 21 1       Đối với các vò trí khác tính tương tự có được số liệu theo bảng (2-10) 4 Bảng 2-10. Các số liệu để tính động cơ các chi tiết cơ cấu thay đổi tầm với Vò trí của cần tương ứng với góc nghiêng  -1 Các thông số tính toán I(15 0 ) II(20 0 ) III(25 0 ) IV(30 0 ) V(35 0 ) VI(45 0 ) VII(55 0 ) VIII(60 0 ) IX(65 0 ) X(73 0 ) Cánh tay đòn b,m 8,01 8,25 8,45 8,65 8,76 8,97 8,94 8,77 8,48 7,35 Chiều dài palăng l P , m 13,01 12,28 11,57 10,8 10,06 8,79 6,8 6,15 5,39 4,28 Thời gian thay đổi tầm với t,s 0 1,35 2,67 4,1 5,48 8,49 11,71 12,75 14,16 16,22 Lực trong palăng nâng cần S c , KN a) Q = 25 KN q = 400N/m 2 40,01 38,93 36,77 35,06 33,0 28,28 24,03 22,03 19,78 17,25 b) Q = 0KN q = 400N/m 2 3,9 3,805 3,66 3,56 34,2 3,07 2,78 2,64 2,48 2,41 c) Q = 20KN q = 400 N/m 2 33,41 32,1 30,38 29,03 27,38 13,6 20,21 18,61 16,91 14,12 5 d) Q = 15 KN q = 400N/m 2 19,03 18,42 17,6 16,96 16,15 14,23 12,56 11,77 10,87 10,15 Lực trung bình S TB KN ứng với tải trọng Theo mục a 39,52 37,85 35,92 34,06 30,58 26,23 23,07 20,82 18,54 Theo mục b 3,85 3,736 3,61 3,58 3,29 2,95 2,62 2,32 2,19 Theo mục c 32,75 31,24 29,92 28,41 25,48 21,88 19,82 17,72 15,7 Theo mục d 18,72 18,01 17,23 16,54 15,39 13,80 12,33 11,64 10,12 Theo mục e 11,75 11,41 11,52 10,62 10,09 9,29 8,58 7,85 8,09 Khoảng thời gian của lực S TB tác dụng t i , s 1,36 1,36 1,43 1,73 2,91 3,14 1,20 1,41 2,06 6 Lực trung bình bình phương tác dụng palăng nâng cần trong chu kỳ làm việc nângtải hạ không tải theo công thức:     t tStS S TBTB tb 2 2 2 1 1 2 KN 21 2,16.2 06,2.19,241,1.32,22,1.62,214,3.95,291,2.29,337,1.58,3 43,1.61.332,1.73,336,1.85,306,2.54,1841,1.82,202,1.07,23 14,3.23,2691,2.58,3037,1.06,3443,1.92,3532,185,3735,1.52,39 222222 222222 222222      Hiệu suất chung củacấu nâng cần:  c =  pc .  tc .  oc .  bl = 0,92 . 0,96. 0,83. 0,95 = 0,7 Trong đó:  pc = 0,913- hiệu suất palăng nâng cần  tc .  oc – hiệu suất tang bộ truyền cơ cấu  bl – hiệu suất bản lề Công suất trung bình bình phương yêu cầu đối với động cơ điện trong chu kỳ làm việc nângtải hạ không tải. KW VS N c pTB TB 14,16 7,0.1000 538,0.21000 .1000 .   Thời gian một chù kỳ với số chu kỳ trung bình trong một giờ là, a ck = 30 st ck 120 30 3600  7 Cường độ làm việc thực tế tối đa của động cơ điện khi hạ cần trục làm việc với các tầm với từ lớn nhất đến nhỏ nhất. %27 120 2,16.2 100.  ck lv t t C th Đ t lv = 2.16,2: thời gian thay đổi tầm với từ Max đến Min Công suất tính toán đối với động cơ điện 25% KW C C NN tbt 77,16 25 27 .14,16  dn th Đ Đ Ta chọn được động cơ điện có các thông số cơ bản sau: Bảng 2-11: Các thông số của động cơ củacấu nâng cần Kiểu động cơ Công suất KW Vận tốc (v/ph) Cos  dm m M M dm M M max Mômen bánh đà của roto (GD 2 (kgm 2 ) Trọng lượng (kg) ĐK 84- 6 16 980 0,86 1,5 2,2 6,5 310 Kiểm tra khả năng quá tải tức thời, số vòng quay cầncủa tang nâng cần: 60. . 60.0,538.4 131 / . 3,14.0,3150 p c tg c V a n v p D     8 Tỷ số truyền của bộ truyền trung gian là: 1 980 7,5 131 de c n i n    Mômen do lực tổng lớn nhất tác dụng trong palăng nâng cần (số liệu theo bảng 2-3) max max . 40144.0,315 300 2. . . 2.4.7,5.0,7 c c c c c S D M Nm a i     Mômen danh nghóa của động cơ: Nm n N M dc dc dn 156 980 16 .95509550  Mômen lớn nhất động cơ có thể phát ra khi quá tải M đemax =  gh . M dn = 3.156 = 468Nm Vậy M max < M đemax Kiểm tra thời gian mở máy với lực S max , mômen mở máy trung bình của động cơ, theo công thức: Nm MM M m 8,241 2 156).1,12( 2 minmax      Với: M max  1,8  2,8M dn – mômen máy lớn nhất, Nm M min  1,1 M dn – mômen mở máy nhỏ nhất, Nm Mômen vô lăng trên trục I động cơ  (GD 2 ) I = GD 2 1 + GD 2 kn = 65 + 103,5 = 168,5Nm 2 Với: GD 2 kn = 103,5Nm 2 mômen vô lăng của khớp nối cùng bánh phanh 9 Thời gian mở máy cccm ce tm ii n m iaMM nD L L GQ MM nDG t   22 1 1 2 2 2 1 11 2 )(375 ).( )(375 )(       2 2 2 2 1 36000 4000 .0,3150 .980 2 1,15.168,5.980 375(604,5 300) 375(604,5 300).4 .5,05 .0,7 1,75 0,040 1,79                       Vậy thời gian mở máy với lực tổng lớn nhất S cmax nằm trong giới hạn cho phép (4 5)s, động cơ điện chọn đã hợp lý. Dựa vào công suất, tỷ số truyền ta chọn được bộ truyền dưới dạng hộp giảm tốc tương ứng. . 1 Chương 10: Kích thước cơ bản của tang và ròng rọc Đường kính nhỏ nhất cho phép đối với tang và ròng rọc xác đònh theo công thức: D t  d e (e-1). khác tính tương tự có được số liệu theo bảng ( 2-1 0) 4 Bảng 2-1 0. Các số liệu để tính động cơ và các chi tiết cơ cấu thay đổi tầm với Vò trí của cần tương

Ngày đăng: 21/01/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w