(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện gò công đông tỉnh tiền giang

128 0 0
(Luận văn thạc sĩ) đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện gò công đông tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ QUANG DŨNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TẠI HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG TỈNH TIỀN GIANG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ QUANG DŨNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TẠI HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG TỈNH TIỀN GIANG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS TS: VÕ VĂN LỘC Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Lê Quang Dũng ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến:  Thầy PGS.TS Võ Văn Lộc - Trưởng phịng khoa học cơng nghệ - Trường Đại học Sài Gịn, Tp.Hồ Chí Minh, Thầy tận tình giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài  Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài  Quý Thầy, Cô giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học khóa 2011- 2013 (B), Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu  Ban Giám đốc, quý Thầy, Cô Trung tâm Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu  Các bạn học viên lớp Giáo dục học khóa 19B gia đình động viên, giúp đỡ người nghiên cứu trình học tập thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Tiền Giang, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Người nghiên cứu Lê Quang Dũng iii TÓM TẮT Những năm gần đây, với nước thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Nhằm cung cấp nguồn nhân lực động cho xã hội, huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang thực cơng tác Nhìn nhận từ thực tế việc giảng dạy nghề nông thôn cho lao động nông thôn, người nghiên cứu nhận thấy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu Chính lý trên, việc thực đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang” người nghiên cứu thực hoàn thành với nội dung sau: Nội dung đề tài triển khai thể ba phần cấu trúc sau: Phần mở đầu: Người nghiên cứu trình bày vấn đề chung đề tài nghiên cứu như: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, khách thể đối tượng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, giới hạn đóng góp đề tài Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn giúp đề tài Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Gị Cơng Đơng Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang Phần kết luận kiến nghị: Kết luận đề tài, nêu lên đóng góp, hướng phát triển đề tài kiến nghị iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.3 Định hướng đào tạo LĐKT gắn với chuyển dịch cấu lao động 19 1.4 Một số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 20 1.5 Các mơ hình kỹ thuật đánh giá hiệu đào tạo 28 1.6 Các điều kiện đảm bảo quy mô hiệu đào tạo 31 Kết luận chương 33 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG 34 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng Đơng 34 2.2 Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trung tâm dạy nghề 41 2.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực địa bàn huyện Gị Cơng Đơng 43 2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề LĐNT huyện Gị Cơng Đơng 59 Kết luận chương 64 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG 65 3.1 Căn đề xuất giải pháp 65 vi 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang 68 3.3 Đánh giá ban đầu nhóm giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Tóm tắt cơng trình nghiên cứu 91 Tự nhận xét đánh giá mức độ đóng góp đề tài 91 Hướng phát triển 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 Tài liệu tham khảo 94 PHỤ LỤC vii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, tác động q trình thị hóa nên số vùng đất nước xảy tình trạng cân đối cung cầu lao động nông thôn với thành thị Một tình trạng doanh nghiệp thành lập không tuyển đủ số lao động cần thiết (lao động có tay nghề, chun mơn nghiệp vụ) nông thôn, lao động phổ thông không kiếm việc làm nhiều Để tránh tình trạng này, để đáp ứng u cầu đại hóa nơng nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, phát triển tiến lên giàu có nơng dân, định phải tiến hành đào tạo chuyển nghề cho lao động nơng thơn (LĐNT) đào tạo nâng cao trình độ cho nơng dân tiếp tục làm nơng nghiệp Vì vậy, khẳng định đào tạo nghề tạo việc làm điều cần phải làm trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp cách mạng công đổi kinh tế - xã hội đất nước Chính vậy, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam với số ước đạt 55% lao động có tay nghề cao nhằm đáp ứng thách thức kinh tế thị trường tương lai Hiện nay, Việt Nam nước nơng nghiệp có tới 60,9 triệu người sống nông thôn chiếm 69,4% dân số nước, LĐNT từ 15 tuổi trở lên chiếm 48,0% lực lượng lao động tồn xã hội (Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm 2011- Tổng cục thống kê) Nhằm cụ thể hóa chương trình hành động trên, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt Đề án 1956) [11] Đề án nêu rõ quan điểm: a) Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho LĐNT, có sách bảo đảm thực cơng xã hội hội học nghề lao động nơng thơn, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho LĐNT; b) Học nghề quyền lợi nghĩa vụ LĐNT nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống; c) Chuyển mạnh đào tạo nghề cho LĐNT từ đào tạo theo lực sẳn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề LĐNT yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội nước, vùng, ngành, địa phương; d) Đổi phát triển đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để LĐNT tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; e) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng bộ, công chức, tạo chuyển biến sâu sắc mặt chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã đủ tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức, đủ trình độ, lĩnh lãnh đạo, quản lý thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội xã phục vụ cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đại hội Đảng tồn quốc lần XI mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 là: “Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội” [24] Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Tiền Giang lần thứ IX [25] xác định mục tiêu tổng quát giai đoạn 2010 - 2015 là: “Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, hợp lý bền vững; chuyển dịch mạnh mẽ, đồng cấu kinh tế nông - công nghiệp thương mại dịch vụ, phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đơi với phát triển mạnh công nghiệp thương mại dịch vụ Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 45% năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 36%, giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị 4% vào năm 2015” Đại hội đại biểu Đảng Huyện Gò Công Đông lần thứ X, nhiệm kỳ 2010 2015 đề tiêu đến năm 2015 “Về nông - lâm - thủy sản chiếm 46,3%; công nghiệp - xây dựng 21%; thương mại- dịch vụ 32,7%; năm tạo việc làm cho khoảng 3000 lao động” [33] Từ vấn đề cấp thiết, ý nghĩa nêu trên, nông nghiệp địa phương lại có đặc thù riêng, nên việc có mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vơ cần thiết Do người nghiên cứu chọn đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang” để làm đề tài nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài 3.2 Khảo sát thực trạng đào tạo nghề, nhu cầu học nghề, tình hình việc làm đóng góp cho xã hội sau đào tạo LĐNT 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT 3.4 Lấy ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá tính khả thi nhóm giải pháp ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề thường xun cho LĐNT huyện Gị Cơng Đơng 4.2 Khách thể nghiên cứu Lao động nông thôn qua đào tạo nghề, tổ chức, quản lý, hoạt động đào tạo nghề huyện Gị Cơng Đơng GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Công tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Gị Cơng Đơng cịn nhiều hạn chế Nếu nghiên cứu tìm giải pháp khả thi góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NGHỀ NƠNG THƠN NI TRỒNG THUỶ HẢI SẢN 10 11 NUÔI NGHÊU GIỐNG 12 PHỤ LỤC MAY CÔNG NGHIỆP 13 14 PHỤ LỤC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG 15 TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP 16 17 PHỤ LỤC NHÓM NGHỀ NƠNG NGHIỆP TRỒNG DƯA HẤU TRỒNG RAU AN TỒN ƯƠM CÂY GIỐNG 18 HỘI THẢO KHOA HỌC 19 CHĂN NI 20 PHỤ LỤC 10 ĐĨNG TỦ THỜ 21 22 PHỤ LỤC 11 THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ CỦA DOANH NGHIỆP 23 ... Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG 65 3.1 Căn đề xuất giải pháp 65 vi 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho. .. đề tài Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gị Cơng Đơng Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang. .. thôn cho lao động nông thôn, người nghiên cứu nhận thấy công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đạt hiệu Chính lý trên, việc thực đề tài ? ?Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho

Ngày đăng: 04/12/2021, 21:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan