Ứng xử của sàn rỗng tổ hợp từ tấm vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình

142 11 0
Ứng xử của sàn rỗng tổ hợp từ tấm vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng xử của sàn rỗng tổ hợp từ tấm vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình Ứng xử của sàn rỗng tổ hợp từ tấm vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình Ứng xử của sàn rỗng tổ hợp từ tấm vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình Ứng xử của sàn rỗng tổ hợp từ tấm vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình

TÓM TẮT Nhằm đánh giá ứng xử kết cấu sàn rỗng tổ hợp từ vữa xi măng cát có gia cường lưới sợi thép định hình, chương trình thực nghiệm tiến hành mẫu sàn rỗng kích thước 2m x 3m, tổ hợp từ lưới sợi thép dạng gấp khúc Nghiên cứu tập trung phân tích đường cong ứng xử (P-δ), khả chịu lực kết cấu sàn rỗng tổ hợp có đáp ứng yêu cầu để đưa vào thiết kế sử dụng hay không, vị trí xuất phá hoại sao, khả ổn định kết cấu, đồng thời đánh giá lại thiết kế lưới thép định hình sử dụng nghiên cứu Từ đánh giá triển vọng áp dụng loại kết cấu cho việc thiết kế xây dựng cơng trình có khả thi hay khơng ABSTARCT BEHAVIOUR OF HOLLOW SLAB USING SAND CEMENT MOTARAND SHAPPED WIRE MESH In order to accurately evaluating the behavior of the hollow slab using a sand-cement mortar and shaped wire mesh, the experimental program was conducted on a hollow slab model of size 2m x 3m, which was assembled from folded zigzag wire mesh This study focuses on analyzing the behavioral curve (P-δ), whether the bearing capacity of such a hollow slab can reach the requirements to put into the design of the structure or not and progressing of cracking destructive, the structural instability, and at the same time reassess the shape of the wire mesh design used in the study From there, it is possible to assess whether the prospect of applying this new type of structure to the design and construction of projects is feasible or not MỤC LỤC TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung kết cấu sàn rỗng 1.2 Giới thiệu chung kết cấu bê tông lưới sợi thép (Ferrocement) 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 1.3.1 Kết cầu sàn rỗng 12 1.3.1.1 Các nghiên cứu giới sàn rỗng 13 1.3.1.2 Các nghiên cứu nước kết cấu sàn rỗng 15 1.3.2 Kết cấu vữa cốt lưới sợi thép (Ferrocement) 16 1.3.2.1 Các nghiên cứu giới 17 1.3.2.2 Các nghiên cứu nước 21 1.4 Động lực cho nghiên cứu 21 1.5 Mục tiêu giới hạn đề tài 23 1.5.1 Mục tiêu đề tài 23 1.5.2 Giới hạn đề tài 23 1.6 Phương pháp nghiên cứu 24 1.6.1 Khảo sát mặt lý thuyết 24 1.6.2 Khảo sát thực nghiệm 24 1.7 Ý nghĩa đề tài 25 1.7.1 Ý nghĩa thực tiễn 25 1.7.2 Ý nghĩa khoa học 26 1.8 Cấu trúc luận văn 26 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 27 2.1 Ứng xử kết cấu bê tông cốt thép chịu tải trọng 27 2.2 Ứng xử vật liệu bê tông 28 2.2.1 Ứng xử chịu kéo trục 28 2.2.2 Ứng xử chịu nén trục 28 2.2.3 Ứng xử nén ba trục 30 i 2.2.4 Ứng xử trạng thái ứng suất phẳng 31 2.3 Ứng xử vật liệu thép 31 2.4 Liên kết bê tông cốt thép 32 2.5 Các giai đoạn trạng thái ứng suất cấu kiện chịu uốn phẳng 33 2.6 Sự làm việc kết cấu sàn rỗng 35 2.7 Sự làm việc lưới sợi thép kết cấu vữa cốt lưới cốt thép 38 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM 39 3.1 Giới thiệu 39 3.2 Ngun lý mơ hình thí nghiệm 41 3.2.1 Nguyên lý thí nghiệm xác định khả chịu lực 41 3.2.2 Mơ hình mẫu thí nghiệm 41 3.3 Thí nghiệm xác định thơng số vật liệu đầu vào 43 3.3.1 Xác định thông số cát 43 3.3.2 Vữa 44 3.3.2.1 Thí nghiệm xác định cường độ vữa 44 3.3.2.2 Thí nghiệm xác định đường quan hệ ứng suất – biến dạng 46 3.3.2.3 Thí nghiệm xác định cường độ chịu kéo 49 3.3.3 Sợi thép 50 3.4 Tính tốn sơ khả chịu tải mẫu sàn theo ACI-318 51 3.4.1 Tính khả chịu tải cho mẫu sàn Type1 53 3.4.2 Tính khả chịu tải cho mẫu sàn Type2 Type3 56 3.5 Chương trình thí nghiệm 59 3.5.1 Nhóm mẫu mục tiêu khảo sát 59 3.5.2 Mô hình mẫu thí nghiệm 61 3.5.3 Gia công hệ lưới thép lắp đặt khối xốp 68 3.5.4 Công tác ván khuôn đổ vữa xi măng 71 3.6 Lắp đặt thiết bị thí nghiệm 75 3.7 Sơ đồ gia tải quy trình thí nghiệm 79 3.8 Kết thí nghiệm 82 ii 3.8.1 Nhận xét chung 82 3.8.2 Đánh giá độ võng mẫu 84 3.8.3 So sánh độ võng mẫu 88 3.8.4 Biến dạng dạng phá hoại mẫu 89 3.8.4.1 Đánh giá chung 89 3.8.4.2 So sánh mẫu 91 3.8.5 Dạng phá hoại kết cấu sàn rỗng 91 3.8.6 Độ dẻo kết cấu sàn rỗng sử dụng lưới sợi thép định hình 99 3.9 Kết luận 101 3.9.1 Ảnh hưởng hàm lượng sợi thép tham gia chịu lực 101 3.9.2 Ảnh hưởng cách xắp xếp bố trí ô đơn 101 3.9.3 Ảnh hưởng tiết diện mặt cắt 102 3.9.4 Ảnh hưởng cấu tạo lưới thép 102 3.9.5 Đánh giá khả sử dụng kết cấu sàn rổng tổ hợp từ vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 4.1 Kết thí nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến khả làm việc cấu kiện 104 4.2 Hướng phát triển đề tài 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 111 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Kết xác định khối lượng tự nhiên cát 43 Bảng 3.2: Kết xác định khối lượng thể tích cát 43 Bảng 3.3: Kết xác định thành phần hạt mô đun độ lớn cát 43 Bảng 3.4: Thành phần cấp phối vữa 44 Bảng 3.5: Kết thí nghiệm nén mẫu 45 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm nén mẫu đo mô đun đàn hồi 48 Bảng 3.7: Kết thí nghiệm uốn mẫu 50 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm kéo sợi thép 51 Bảng 3.9: Diện tích tính tốn lớp lưới sợi thép 54 Bảng 3.10: Kết tính lại biến dạng ứng suất lưới sợi thép sàn Type1 55 Bảng 3.11: Kết tính tốn moment đàn hồi mẫu sàn Type1 55 Bảng 3.12: Diện tích tính tốn lớp lưới sợi thép mẫu Type2 Type3 57 Bảng 3.13: Kết tính lại biến dạng ứng suất lưới sợi thép sàn Type2,3 58 Bảng 3.14: Kết tính tốn moment đàn hồi mẫu sàn Type2,3 58 Bảng 3.15: Mô tả mẫu thí nghiệm 60 Bảng 3.16: Khả chịu tải tốc độ gia tải mẫu sàn 82 Bảng 3.17: Kết thí nghiệm 83 Bảng 3.18: Độ dẻo mẫu sàn 100 Bảng 3.19: Chênh lệch hàm lượng thép khả chịu tải mẫu sàn 102 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các phương án sàn bê tơng cốt thép Hình 1.2: Các phương án sàn rỗng, sàn nhẹ Hình 1.3: Kết cấu vữa cốt lưới sợi thép (Ferrocement)[8] Hình 1.4: Kết cấu vữa cốt lưới sợi thép đầu tiên-Batton Lambot[9] Hình 1.5: Cơng trình xây dựng làm từ kết cấu vữa cốt lưới sợi thép Hình 1.6: Đập nước làm kết cấu vữa cốt lưới sợi thép Ấn Độ[12] Hình 1.7: Cơng trình cấu kiện làm từ kết cấu vữa cốt lưới sợi thép Việt Nam 11 Hình 1.8: Cơng trình cầu đường dùng kết cấu vữa cốt lưới sợi thép Việt Nam 12 Hình 1.9: Một số loại lưới sợi thép 17 Hình 1.10: Các tổ hợp sàn thực thí nghiệm 25 Hình 2.1: Biểu đồ chuyển vị-lực ứng xử chiều kết cấu bê tông cốt thép 27 Hình 2.2: Ứng xử mẫu bê tơng chịu kéo theo Hillerborg (1983)[69] 28 Hình 2.3: Thí nghiệm nén mẫu bê tơng hình trụ 29 Hình 2.4: Bê tơng bị kéo nén ba trục 30 Hình 2.5: Bê tơng chịu kéo nén trục 31 Hình 2.6: Thí nghiệm kéo mẫu thép có chiều dài tự 750mm 32 Hình 2.7: Quan hệ dính bám bê tơng cốt thép 32 Hình 2.8: Các gia đoạn phát triển ưng suất-biến dạng cấu kiện chịu uốn 34 Hình 2.9: Mặt cắt sàn rỗng Uboot [27] 36 Hình 2.10: Tiết diện quy đổi sàn rỗng Uboot [27] 36 Hình 2.11: Sơ đồ ứng xuất biến dạng dầm chữ T phân tích theo ACI318 37 Hình 2.12: Đường cong chuẩn hố quan hệ ứng suất-biến dạng kết cấu vữa cốt lưới sợi thép chịu kéo [74] 38 Hình 2.13: Sơ đồ ứng suất tiết diện vng góc cấu kiện vữa cốt lưới sợi thép chịu uốn phân tích theo tiêu chuẩn ACI-318 [75] 38 Hình 3.1: Bố trí kích thước mẫu sàn thí nghiệm 42 Hình 3.2: Biểu đồ thành phần hạt cát dùng làm thí nghiệm 44 Hình 3.3: Thí nghiệm kiểm tra cường độ chịu nén vữa 45 Hình 3.4: Mẫu dùng cho thí nghiệm theo tiêu chuẩn ACI-318-05 46 v Hình 3.5: Vị trí dán strain gauge thí nghiệm đo ứng suất biến dạng mẫu vữa 47 Hình 3.6: Bố trí thiết bị thí nghiệm xác định mô đun đàn hồi vữa 48 Hình 3.7: Biểu đồ quan hệ ứng suất biến dạng vữa 49 Hình 3.8 Thí nghiệm uốn mẫu dầm 50 Hình 3.9: Biểu đồ quan hệ ứng suất-biến dạng sợi thép 51 Hình 3.10: Sơ đồ tính tốn khả chịu tải mẫu sàn thí nghiệm 52 Hình 3.11: Dải sàn điển hình mẫu sàn Type1-Mặt cắt nhịp 53 Hình 3.12: Biểu đồ biến dạng lực mặt cắt trung tâm dải sàn Type1 54 Hình 3.13: Dải sàn điển hình mẫu sàn Type2 Type3-Mặt cắt nhịp 56 Hình 3.14: Biểu đồ biến dạng lực mặt cắt trung tâm dải sàn Type2 Type3 57 Hình 3.15: Bố trí tổ hợp sàn rỗng Type 62 Hình 3.16: Bố trí chi tiết tổ hợp sàn rỗng Type2 63 Hình 3.17: Bố trí chi tiết tổ hợp sàn rỗng Type3 65 Hình 3.18: Các lưới tổ hợp tạo thành mô đun “L” 66 Hình 3.19: Các lưới tổ hợp tạo nên mô đun “R” 67 Hình 3.20: Ghép nối mơ đun ô lưới đơn( mô đun L, L1, L2) 69 Hình 3.21: Tấm lưới thép sau gia cơng chấn tạo hình 70 Hình 3.22: Lắp đặt lớp lưới thép nằm lớp xốp 70 Hình 3.23: Lắp đặt xốp để tạo vùng rỗng thi công đổ bê tơng 71 Hình 3.24: Mặt hơng đơn vị ô lưới 71 Hình 3.25: Lắp đặt ván khn thành cho mẫu sàn Type 72 Hình 3.26: Lắp đặt ván khuôn thành cho mẫu sàn Type 72 Hình 3.27: Lắp đặt ván khuôn thành cho mẫu sàn Type 73 Hình 3.28: Trộn vữa kiểm tra độ dẻo vữa 73 Hình 3.29: Tiến hành trộn vữa thi cơng rót vữa vào mẫu sàn 74 Hình 3.30: Mẫu sàn Type sau hồn thiện phần bê tơng 74 Hình 3.31: Mẫu sàn Type Type sau hồn thiện cơng tác đổ bê tông 74 Hình 3.32: Lấy mẫu thí nghiệm cường độ chịu nén chịu kéo 75 Hình 3.33: Thiết bị ghi nhận số liệu-Data Logger 76 Hình 3.34: Sơ đồ lắp thiết bị đo chuyển vị LVDT(cho tất tổ hợp) 76 Hình 3.35: Bố trí thiết bị đo chuyển vị mẫu sàn 77 Hình 3.36: Sơ đồ lắp cảm biến đo biến dạng (Strain gauge) tổ hợp sàn 79 vi Hình 3.37: Lắp đặt thiết bị đo biến dạng (Strain Gauge) mẫu sàn 79 Hình 3.38: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 80 Hình 3.39: Bố trí mẫu thí nghiệm 81 Hình 3.40: Bố trí mẫu sàn thí nghiệm hệ dầm truyền lực lên khung uốn 81 Hình 3.41: Sơ đồ chất tải thí nghiệm sàn 82 Hình 3.42: Quan hệ lực-độ võng 85 Hình 3.43: Độ võng qua cấp tải 87 Hình 3.44: So sánh độ võng mẫu sàn 88 Hình 3.45: Quan hệ lực-biến dạng 90 Hình 3.46: So sánh biến dạng sàn bê tông 91 Hình 3.47: Mẫu Slab Type1 sau thực thí nghiệm 93 Hình 3.48: Mẫu sàn Slab Type sau thực thí nghiệm 95 Hình 3.49: Mẫu sàn Slab Type sau thực thí nghiệm 97 Hình 3.50: Biểu đồ thể biến dạng sàn qua cấp tải 99 Hình 3.51: Tính tốn độ dẻo kết cấu chịu uốn 100 vii TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung kết cấu sàn rỗng Kết cấu sàn chủ yếu gặp nhà nhiều tầng Loại kết cấu củng gặp mặt cầu, bến cảng, đáy bể nước,… a) b) c) d) Hình 1.1: Các phương án sàn bê tông cốt thép a) Sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối[1] b) Sàn liên hợp[2] c) Sàn phẳng bê tông cốt thép[3] d) Sàn phẳng có mũ cột[3] Đặc điểm kết cấu sàn kết cấu vị trí nằm ngang (có thể nghiêng chút ít), chịu tải trọng theo phương đứng (theo phương vng góc với mặt sàn) sau truyền xuống dầm, cột móng Đồng thời sàn cịn cứng ngang tiếp nhận tải trọng ngang (gió, động đất,…) để truyền vào kết cấu thẳng đứng (cột, vách cứng,…) sau truyền xuống móng Sàn bê tông cốt thép truyền thống phương án đời sớm sử dụng rộng rãi cơng trình xây dựng Loại kết cấu sàn có đặc điểm dễ dàng sản xuất chế tạo, tận dụng nguồn nguyên vật liệu địa phương sẵn có, tăng cường độ cứng cho hệ khung chịu lực cơng trình, chịu tải trọng lớn, có độ bền khả chống lại yếu tố xâm thực từ môi trường cao phải tu bảo dưỡng Nhưng bên cạnh nhược điểm sàn bê tơng cốt thép có trọng lượng thân lớn, nhịp dầm sàn nhỏ làm cho lưới cột dày lên, hạn chế mở rộng không gian thiết kế Nếu cần tăng nhịp dầm sàn lên kích thước kết cấu củng phải tăng theo dó tăng tải trọng truyền lên cột hệ móng cơng trình Do vướng phải nhược điểm trên, nên ngày nhiều phương án sàn khác đời để khắc phục nhược điểm phương án sàn bê tơng cốt thép tồn khối Một phương án kết cấu sàn rỗng Sàn rỗng loại kết cấu sàn mà vùng vật liệu không tham gia vào trình làm việc chịu lực kết cấu loại bỏ thay phần rỗng, từ làm giảm bớt trọng lượng thân kết cấu sàn mà đáp ứng yêu cầu điều kiện bền (khả chịu lực) điều kiện ổn định sử dụng (độ võng) Có nhiều phương án kết cấu sàn rỗng đề xuất đưa vào sử dụng như: sàn bóng nhựa (bubbledeck), sàn cờ, sàn xốp (sàn 3D, sàn VRO), sàn rỗng không dầm NEVO,… 120 121 122 123 124 125 126 TẠP CHÍ XÂY DỰNG TẠP CHÍ XÂY DỰNG VIỆT NAM - BẢN QUYỀN THUỘC BỘ XÂY DỰNG SỐ 623 - THÁNG 4-2020 Vietnam Journal of Construction – Copyright Vietnam Ministry of Construction ISSN 0866-8762 NĂM THỨ 59 tapchixaydungbxd.vn Th 59 Year 4-2020 MỤC LỤC 4.2020 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Anh Thư, Đỗ Tiến Sỹ, Hoàng Hiệp, Nguyễn Đặng Trường Khánh, Huỳnh Phú Hải, Chế Hồ Quang Đạt, Nguyễn Hữu Đại Đỗ Đại Thắng, Chu Văn Tư, Nguyễn Minh Long Đào Duy Kiên, Phan Hải Đăng, Phan Thanh Hoàng, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Công Định Nguyễn Quốc Toản , Nguyễn Văn Tâm, Đinh Thị Trang , Tạ Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Thu Hiên, Khuất Diệu Huyền Lê Đình Phát, Hà Văn Tới, Hà Văn Khánh, Hồ Văn Thịnh, Hồng Cơng Vũ Huỳnh Văn Quang, Nguyễn Thanh Việt Lâm Ngọc Trà My , Huỳnh Đăng Khoa, Bùi Văn Của Phạm Hoàng Dũng, Lương Minh Sang, Hà Hoàng Giang Hà Hoàng Giang, Lương Minh Sang, Phạm Hoàng Dũng Nguyễn Hồng Tuyên, Lương Đức Long Ứng dụng công nghệ thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality - AR) vào việc mô số hóa 3D đối tượng từ liệu đám mây điểm (Point Cloud) phép quang trắc (Photogrammetry) - Trường hợp nghiệm thu cấu kiện công trường Ảnh hưởng môi trường nước mặn đến hiệu gia cường kháng uốn CFRP cho dầm bê tông cốt thép bị ăn mòn 17 Ứng xử sàn rỗng sử dụng vữa xi măng cát lưới sợi thép định hình 22 Nhân tố ảnh hưởng đến thành cơng dự án đầu tư sở hạ tầng theo hình thức đối tác cơng tư Việt Nam 30 Phân tích ứng xử móng bè đất yếu 34 42 47 53 58 Đỗ Minh Tuấn, Huỳnh Nguyễn Định Quốc 68 Võ Thanh Lương, Nguyễn Lệ Thủy, Nguyễn Hồng Sơn 72 Nguyễn Minh Huyền Trang 78 Nguyễn Phú Cường 82 Phạm Đức Thiện, Phan Đức Hùng 88 Phạm Thị Trang 93 Phan Hữu Sơn, Nguyễn Hồng Đức, Phan Đức Hùng Phan Vũ Phương, Nguyễn Minh Long Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Hoài Nam Trà Hữu Thời, Huỳnh Quốc Thiện, Bùi Trường Sơn 100 106 114 120 Trần Đại Quang Trần Tuấn Kiệt, Trần Minh Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương Trần Quang Hưng, Đặng Công Thuật Trần Thanh Danh, Trần Văn Thân, Trần Tuấn Anh 126 132 136 140 Trần Văn Viết, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Văn Tịnh, Cao Thành Dũng, Phạm Văn Minh Lê Thị Kiều Trang, Lê Bảo Quốc, Trần Văn Tuẩn Trịnh Xuân Vinh Nguyễn Trung Kiên Vương Lê Thắng, Lê Cung, Nguyễn Đình Sơn 145 Trần Quang Hưng, Đặng Công Thuật, Từ Văn Tám Nguyễn Thanh Hưng, Huỳnh Phương Doanh Huynh Trong Phuoc, Nguyen Chi Trung, Ngo Si Huy Doan Kieu Van Tam, Nguyen Mai Chi Trung, Do Nguyen Duy Minh Nguyen Van Duong, Trần Văn Phê, Nguyen Trong Nghia Tran Thi Thuy Van Ngo Si Huy, Trinh Dinh Hai, Huynh Trong Phuoc 169 172 177 182 149 153 159 163 Các giải pháp nâng cao thành công cho nhà thầu thi công xây dựng vừa nhỏ thành phố Hồ Chí Minh Ứng dụng phương pháp Taguchi để phân tích thay đổi cường độ chịu nén vữa geopolymer có chứa xỉ lò cao nghiền mịn Nghiên cứu ứng xử dầm bê tông cốt composite GFRP chịu ảnh hưởng tải trọng gia nhiệt phương pháp số Phân tích ảnh hưởng tầng cứng nhà cao tầng chịu tải trọng động đất có xết đến tương tác Ứng dụng phương pháp phân tích cấu trúc AHP đánh giá mức độ chậm trễ tiến độ dự án nhà xã hội vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh Xác định mơ hình geoid thích hợp cho khu vực nghiên cứu thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Khảo sát ứng xử kết cấu mảnh dạng dầm tác động gió Bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục đại học góp phần nâng cao hiệu giáo dục đại học, tạo ưu cạnh tranh thay đổi thứ hạng sở giáo dục đại học Tại nên dùng Phân Tích Phi Tuyến cho Thiết Kế Kết Cấu Nghiên cứu ứng xử chịu uốn dầm bán lắp ghép lớp dùng bê tông geopolymer bê tông xi măng Xây dựng phần mềm ứng dụng mơ hình định lượng win – win việc xác định thời gian chuyển nhượng dự án BOT theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Việt Nam Đánh giá độ bền bê tông geopolymer ngâm dung dich alkaline thủy tinh lỏng So sánh ứng xử bong tách CFRP dầm UPC chịu uốn mẫu kéo trượt mặt Đánh giá cường độ bê tông trường số công trình xây dựng Hà Nội theo tiêu chuẩn Việt Nam, Mỹ châu Âu Dự đoán sức chịu tải cực hạn cọc theo phương pháp ngoại suy quan hệ tải trọng - độ lún thí nghiệm nén tĩnh hàm xấp xỉ Tính tốn cấu kiện hợp kim nhôm chịu nén – uốn theo tiêu chuẩn Nga SP 128.13330.2012 Ứng dụng abaqus để mô thiết bị thí nghiệm vật liệu chịu tải nén tốc độ cao Thực nghiệm đo co ngót gạch khơng nung xi măng cốt liệu sản xuất Quảng Ngãi Nghiên cứu đề xuất cơng thức tính tốn sức kháng ma sát đơn vị cho cọc khoan nhồi vữa thành biên cơng trình thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu thực nghiệm xác định thông số kết cấu chế độ làm việc hợp lý phận công tác máy đào cỡ siêu nhỏ Nghiên cứu ảnh hưởng dao động mực nước ngầm đến sức chịu tải móng nơng đồng sơng Cửu Long Tính tốn dầm theo tiêu chuẩn châu Âu EN 1993-1-5 Giải pháp cao độ thoát nước mặt ứng phó ngập lụt biến đổi khí hậu thị tỉnh Bình Dương theo cấu trúc tầng bậc Dự đốn cường độ nén bê tơng dựa vận tốc xung siêu âm sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm mạng nơ-rôn nhân tạo cho vật liệu địa phương Khảo sát tính chất lý gạch không nung xi măng cốt liệu sản xuất Quảng Ngãi Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí số mối nối thép coupler đến ứng xử dầm bê tông cốt thép Development of high-strength hydraulic mortar using ternary mixture fly ash, slag, and rice husk ash Hiệu giảm thiểu va đập đệm cao su kết cấu liền kề chịu kích thích động đất 186 Road embankment using vacuum consolidation method 195 Dynamic analysis of plane frame systems with different models of connection flexibility 199 Evaluation of engineering properties and durability of unfired-bottom ash bricks using modern techniques Bìa 1: Be Friendly Space giải thưởng trúc quốc tế IAA 2018, hạng mục Nhà cộng đồng Tổng Biên tập: Trần Thị Thu Hà 4.2020 Tòa soạn: 37 Lê Đại Hành, Hà Nội Liên hệ vở: 024 39780820 ; 0983382188 Trình bày mỹ thuật: Thạc Cường, Quốc Khánh Giấy phép xuất bản: Số: 372/GP-BTTTT ngày 05/7/2016 Tài khoản: 113000001172 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng, Hà Nội In Công ty TNHH MTV in Báo nhân dân TP HCM Địa chỉ: D20/532P, Ấp 4, Xã Phong Phú, Huyện Bình Chánh, TP HCM Hội đồng khoa học: TS Thứ trưởng Lê Quang Hùng (Chủ tịch) PGS.TS Vũ Ngọc Anh (Thư ký) GS.TS Phan Quang Minh GS.TS Phạm Xuân Anh GS.TS Ngô Tuấn GS.TS Nguyễn Quốc Thông GS.TS Nguyễn Việt Anh PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Phạm Duy Hòa TS Ứng Quốc Hùng GS.TS Hiroshi Takahashi GS.TS Chien Ming Wang TS Ryoichi Fukagawa Giá 35.000VNĐ Chủ nhiệm: Bộ trưởng Phạm Hồng Hà 4.2020 SCIENTIFIC RESEARCH Nguyen Anh Thu, Do Tien Sy, Hoang Hiep, Nguyen Dang Truong Khanh, Huynh Phu Hai, Che Ho Quang Dat, Nguyen Huu Dai Do Dai Thang, Chu Van Tu, Nguyen Minh Long Dao Duy Kien, Phan Hai Dang, Phan Thanh Hoang, Nguyen Thanh Hung, Le Cong Dinh Nguyen Quoc Toan , Nguyen Van Tam, Dinh Thi Trang , Ta Hoang Son, Nguyen Thi Thu Hien, Khuat Dieu Huyen Le Dinh Phat, Ha Van Toi, Ha Van Khanh, Ho Van Thinh, Hoang Cong Vu Huynh Van Quang, Nguyen Thanh Viet Lam Ngoc Tra My , Huynh Dang Khoa, Bui Van Cua Application of augmented reality for simulating 3D model from point cloud and photogrammetry – A study case of construction site inspection Effects of saline water on flexural-strengthening of CFRP sheets for corroded-reinforced concrete beams 17 Behaviour of Hollow Slab Using Sand Cement MotarAnd Shapped Wire Mesh 22 Factors affecting the success of the PPP infrastructure projects in Vietnam 30 Analyzes the behavior of raft foundation on soft ground 34 Solutions to enhance the success for small and medium sized construction contractors in Ho Chi Minh City 42 Evaluation of the influencing factors on the compressive strength of geopolymer mortars containing ground-granulated blast furnace slag designed by Taguchi method Pham Hoang Dung, Luong Minh Sang, Ha Hoang Giang 47 Studying response of concrete composite GFRP beam under effects of loading and heating by numerical method Ha Hoang Giang, Luong Minh Sang, Pham Hoang Dung 53 Analysis of effectiveness of regid floor in the high-rise building under earthquake load into account the effect of soil structure interaction (ssi) Nguyen Hong Tuyen, Luong Duc Long 58 Applying AHP structure analysis method to assess the level of the schedule delay of social housing projects in suburban areas in Ho Chi Minh City Do Minh Tuan, Huynh Nguyen Dinh Quoc 68 Determining the suitable geoid model for the North Central of Vietnam Vo Thanh Luong, Nguyen Le Thuy, Nguyen Hong Son 72 Behavior of slender prismatic structures with rectangular cross section subjected to wind loading Nguyen Minh Huyen Trang 78 Quality assurance anh quality accreditation of higher education contribute to improving the effectiveness of higher education, create a competitive advantage in the changing rankings of higher education Nguyen Phu Cuong 82 Why should we use Nonlinear Analysis for Structural Design Pham Duc Thien, Phan Duc Hung 88 Study on the bending capacity of 2-layers semi-precast beams using geopolymer-concrete and cement-concrete Pham Thi Trang 93 Establishing software application of win - win quantive model for determining concession period of BOT project in the public private partnership in Viet Nam Phan Huu Son, Nguyen Hong Duc, Phan Duc Hung 100 Evaluation of durability of geopolymer concrete immersed in alkaline and natri silate solution Phan Vu Phuong, Nguyen Minh Long 106 Comparison of debonding behavior of CFRP sheets of UPC beam and single-shear pull-out specimen Nguyen Ngoc Phuong, Nguyen Hoai Nam 114 Evaluation of the field concrete strength in some construction in Hanoi according to Vietnamese, American and European standards Tra Huu Thoi, Huynh Quoc Thien, Bui Truong Son 120 Estimating the ultimate load bearing capacity of pile using extrapolation method based on relationship between load Tran Dai Quang Tran Tuan Kiet, Tran Minh Anh, Nguyen Thi Thanh Huong Tran Quang Hung, Dang Cong Thuat Tran Thanh Danh, Tran Van Than, Tran Tuan Anh Tran Van Viet, Pham Quang Dung, Nguyen Van Tinh, Cao Thanh Dung, Pham Van Minh Le Thi Kieu Trang, Le Bao Quoc, Tran Van Tuan Trinh Xuan Vinh Nguyen Trung Kien 126 132 136 140 145 149 153 159 Vuong Le Thang, Le Cung, Nguyen Dinh Son 163 Tran Quang Hung, Dang Cong Thuat, Tu Van Tam Nguyen Thanh Hung, Huynh Phuong Doanh Huynh Trong Phuoc, Nguyen Chi Trung, Ngo Si Huy Doan Kieu Van Tam, Nguyen Mai Chi Trung, Do Nguyen Duy Minh Nguyen Van Duong, Tran Van Phe, Nguyen Trong Nghia Tran Thi Thuy Van Ngo Si Huy, Trinh Dinh Hai, Huynh Trong Phuoc Chairman: Minister Pham Hong Ha Editor-in-Chief: Tran Thi Thu Ha and settlement of pile in static load testing by approximate functions Calculation of beam column aluminum alloy elements according to Russian standard SP 128.13330.2012 Abaqus simulation of shpb test to investigate the compressive behavior of material under high speed loading Shrinkage mesurement of ciment based concrete brick fabricated in Quang Ngai Correlation of unit friction resistance for shaft-grouted bored piles at a project in Ho Chi Minh city Experimental research to determine the structure parameters and the reasonable operating regime of the micro digging machine working division Influence of groundwater table fluctuation on the load capacity of shallow foundations in the Mekong Delta Design of girder beam to EN 1993-1-5 Solutions to Urban surface elevation and Rain water drainage system according to many levels in response to flooding by climate change in cities of Binh Duong province Prediction of compressive strength of concrete by ultrasonic pulse velocity using design of experiments and artificial neuron network for local materials Mechanical properties of ciment based concrete brick fabricated in Quang Ngai 169 172 177 Development of high-strength hydraulic mortar using ternary mixture fly ash, slag, and rice husk ash 182 The Effective pounding mitigation of rubber shock-absorbers in adjacent buildings under earthquake excitation 186 Road embankment using vacuum consolidation method 195 Dynamic analysis of plane frame systems with different models of connection flexibility 199 Evaluation of engineering properties and durability of unfired-bottom ash bricks using modern techniques Office: 37 Le Dai Hanh, Hanoi Editorial Board: 024 39780820 ; 0983382188 Design: Thac Cuong, Quoc Khanh Publication: No: 372/GP-BTTTT date 5th, July/2016 Account: 113000001172 Joint Stock Commercial Bank of Vietnam Industrial and Commercial Branch, Hai Ba Trung, Hanoi Printed in: Nhandan printing HCMC limited Company Scientific commission: Le Quang Hung, Ph.D (Chairman of Scientific Board) Assoc Prof Vu Ngoc Anh, Ph.D Prof Phan Quang Minh, Ph.D Prof Pham Xuan Anh, Ph.D Prof Ngo Tuan, Ph.D Prof Nguyen Quoc Thong, Ph.D Prof.Nguyen Viet Anh, Ph.D Assoc Prof Nguyen Van Tuan, Ph.D Assoc Prof Pham Duy Hoa, Ph.D Ung Quoc Hung, Ph.D Prof Hiroshi Takahashi, Ph.D Prof Chien Ming Wang, Ph.D Prof Ryoichi Fukagawa, Ph.D 4.2020 Ứng xử sàn rỗng sử dụng vữa xi măng cát lưới sợi thép định hình Behaviour of Hollow Slab Using Sand Cement MotarAnd Shapped Wire Mesh Ngày nhận bài: 28/01/2019 Ngày sửa bài: 16/3/2020 Ngày chấp nhận đăng: 06/4/2020 Đào Duy Kiên, Phan Hải Đăng, Phan Thanh Hồng, Nguyễn Thanh Hưng, Lê Cơng Định TĨM TẮT: Nhằm đánh giá ứng xử kết cấu sàn rỗng tổ hợp từ vữa xi măng cát có gia cường lưới sợi thép định hình, chương trình thực nghiệm tiến hành mẫu sàn rỗng kích thước 2m x 3m, tổ hợp từ lưới sợi thép dạng gấp khúc Nghiên cứu tập trung phân tích đường cong ứng xử (P-δ), khả chịu lực kết cấu sàn rỗng tổ hợp có đáp ứng yêu cầu để đưa vào thiết kế sử dụng hay khơng, vị trí xuất phá hoại sao, khả ổn định kết cấu, đồng thời đánh giá lại thiết kế lưới thép định hình sử dụng nghiên cứu Từ đánh giá triển vọng áp dụng loại kết cấu cho việc thiết kế xây dựng cơng trình có khả thi hay khơng ABSTARCT: In order to accurately evaluating the behavior of the hollow slab using a sand-cement mortar and shaped wire mesh, the experimental program was conducted on a hollow slab model of size 2m x 3m, which was assembled from folded zigzag wire mesh This study focuses on analyzing the behavioral curve (P-δ), whether the bearing capacity of such a hollow slab can reach the requirements to put into the design of the structure or not and progressing of cracking destructive, the structural instability, and at the same time reassess the shape of the wire mesh design used in the study From there, it is possible to assess whether the prospect of applying this new type of structure to the design and construction of projects is feasible or not Đào Duy Kiên1, Phan Hải Đăng2, Phan Thanh Hồng3, Nguyễn Thanh Hưng1, Lê Cơng Định1* Department of Civil Engineering, Ho Chi Minh City University of Technology and Education, 01 Vo Van Ngan street, Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Vietnam Institute of Theoretical and Applied Research, Duy Tan University, Hanoi 100000, Vietnam School of Mechanical Engineering, Pusan National University kiendd@hcmute.edu.vn, phanhaidang2@duytan.edu.vn, phanhoang90@pusan.ac.kr, nthung@hcmute.edu.vn, lecongdinh000@gmail.com Giới thiệu Trong công trình nhà nhịp lớn hay nhà cao tầng kết cấu sàn chiếm phần khối lượng đáng kể hệ kết cấu đóng vai vơ quan trọng việc định phương án kết cấu tổng thể cơng trình Khi nhịp sàn tăng lên cơng trình vượt nhịp lớn độ dày kết cấu sàn phải tăng lên tương đương để đảm bảo điều kiện cường độ điều kiện sử dụng, cơng trình cao tầng số tầng tăng lên làm khối lượng sàn tăng lên theo Do việc tìm giải pháp kết cấu sàn khác nhằm giảm phần khối lượng sàn đảm bảo điều kiện cường độ điều kiện sử dụng cần thiết Một giải pháp sàn đưa phương án sàn rỗng Trong kết cấu sàn rỗng phần khơng tham gia chịu lực loại bỏ thay loại vật liệu có trọng lượng riêng nhỏ nhằm làm giảm trọng lượng thân tổng thể kết cấu sàn Dạng kết cấu bê tông lưới sợi thép sớm nghiên cứu Thế giới từ năm 1970 Năm 1976 trung tâm IFIC (International Ferrocement Information Center) thành lập Bangkok, Thailand với vai trị hợp tác, cung cấp thơng tin phát hành nghiên cứu bê tông sợi thép tất quốc gia, củng đơn vị nghiên cứu, công ty tư vấn kỹ thuật bê tông sợi thép (Ferrocement) Năm 1978 tác giả E Abdul Karim G Paul Joseph [1] cơng bố cơng trình nghiên cứu ứng xử chịu uốn bê tông sợi thép áp dụng vào kết cấu mái che có nhịp dài (30m) Kết cấu bê tông sợi thép nghiên cứu thoả mãn điều kiện độ võng (do tải trọng thân L/37) hình thành vết nứt tham gia chịu tải làm việc Rashid cộng [2] thực nghiên cứu khả đánh giá khả chịu lực bê tơng sợi thép sau bị ăn mịn mơi trường điện hố Tác giả Nguyễn Huy Cường [3] nghiên cứu phân tích ứng xử chịu uốn dầm bê tông cốt thép tăng cường bê tơng cốt lưới dệt Bên cạnh tác giả cịn thực nghiên cứu thực nghiệm mơ ứng xử chịu uốn bê tông cốt lưới dệt [4] Kết cấu sàn dùng phương pháp thi công bán lắp ghép, thi cơng theo giải pháp bê tơng tồn khối Các chi tiết lưới sợi thép gia cơng định hình sẵn đại trà số lượng lớn xưởng nhà máy, sau lắp đặt hệ ván khuôn sàn công trường tiến hành thi công phần bê tông, lắp đặt thi cơng đúc sàn trực tiếp nhà máy theo kích thước yêu cầu sau tiến hành cẩu lắp để lắp đặt cơng trình Phương án chế tạo thứ hai phục vụ cho cơng trình có mặt 4.2020 17 Lượng sót tích luỹ sàn (%) Bảng 1: Kết xác định thành phần hạt mô đun độ lớn cát Kích thước Lượng sót Lượng sót Phần trăm Phần trăm lỗ sàn riêng tích luỹ tích luỹ lọt sàn mm g g % % 2.5 24 24 2.4 97.6 1.25 52 76 7.6 92.4 0.63 238 314 31.4 68.6 0.315 486 800 80 20 0.14 158 958 95.8 4.2 Đáy 42 1000 100 Mô đun độ lớn Mdl 2.17 7.6 20 2.4 60 80 95.8 100 0.5 1.5 Kích thước mắt sàn (mm) 2.5 Hình 1: Biểu đồ thành phần hạt cát dùng làm thí nghiệm 2.1.2 Sợi thép Giống bê tông, thông số kỹ thuật sợi thép giới hạn chảy fy (MPa), giới hạn bền fu (MPa), biến dạng dẻo ɛy (‰), mô đun đàn hồi E (MPa) xác định đưa thép vào sử dụng, kết xác định thông số thể Bảng 18 4.2020 Thông số kỹ thuật Đường kính sợi 1,1mm (10x10) Giới hạn chảy fy (MPa) Giới hạn bền fu (MPa) Biến dạng dẻo ɛy (‰) Môđun đàn hồi E (MPa) 450 680 2.3 20x104 700 600 500 400 300 200 100 0 Strain (‰) Hình 2: Biểu đồ quan hệ ứng suất-biến dạng sợi thép Cường độ vữa lựa chọn để tạo mẫu thí nghiệm mác vữa M300 tương đương với mẫu thử cường độ lập phương có kích thước cạnh đạt tải trọng phá huỷ với ứng suất 30 MPa Tuy nhiên để đảm bảo kết cấu sau hồn thành có đáp ứng điều kiện thiết kế ban đầu bê tông hay khơng, cần thay đổi cấp phối tạo mẫu thí nghiệm, việc kiểm tra lại thí nghiệm cần thiết Thành phần cấp phối vữa thể Bảng 3: Bảng 2: Thành phần cấp phối vữa Cốt liệu Xi măng PCB40 Cát vàng (Mdl =2.1) Nước Phụ gia (2%) Sika Viscocrete 3000-20M Đơn vị tính kG kG lít kG Khối lượng 477 1615 190 9.5 Công tác lấy mẫu thực đặn cho mẫu dầm thí nghiệm Mẫu dùng cho thí nghiệm kiểm tra cường độ thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 3118-93, với loại mác vữa đúc mẫu có kích thước 150x150x150(mm3), lần đúc ba mẫu giống Sau đúc mẫu dưỡng hộ ngâm nước bảy ngày trước thí nghiệm cường độ, cuối mẫu nén thời điểm diễn thí nghiệm mẫu sàn rỗng cốt lưới sợi thép Hình ảnh bảng số liệu thể chi tiết q trình để có kết cường độ chịu nén mẫu bê tông: 31.4 40 80 Bảng 2: Kết thí nghiệm kéo sợi thép Stress (MPa) chật hẹp khó tiếp cận phương pháp thông thường Hệ ván khuôn sử dụng cho kết cấu sàn tương tự kết cấu sàn phẳng nên giúp cho việc thi công ván khn dễ dàng nhanh chóng từ làm cho công tác thi công đẩy nhanh giúp tiết kiệm thời gian chi phí Việc làm góp phần làm giảm lượng ván khn cần thiết kết cấu sàn rỗng bê tơng sợi thép chế tạo nhà máy sản xuất thi cơng trực tiếp cơng trường củng dễ dàng tiết kiện ván khuôn thời gian so với phương án sàn sường truyền thống Hiện giới Việt Nam phương án sàn rỗng sử dụng cho thiết kế thi cơng cơng trình Và phương án sàn rỗng dùng xi măng cát có lưới sợi thép định hình có tiềm ứng dụng lớn thực tế thiết kế thi cơng cơng trình xây dựng, hướng nghiên cứu giới củng Việt Nam Thí nghiệm 2.1 Vật liệu 2.1.1 Xác định thông số cát Cát sử dụng để trộn vữa bê tông cần xác định thơng số: khối lượng thể tích, khối lượng riêng, thành phần hạt mô đun độ lớn Các thông số sử dụng q trình tính tốn thành phần cấp phối vữa bê tơng Số liệu thí nghiệm xác định khối lượng tự nhiên trình bày Bảng Bảng4: Kết thí nghiệm nén mẫu Cường độ chịu nén mẫu vữa (MPa) Tổ mẫu Tổ mẫu Tổ mẫu (15x15x15)cm3 (15x15x15)cm3 (15x15x15)cm3 M1M1M1M2M2M2M3M3M31 3 31.7 30.8 30.1 33.0 32.9 31.1 Trung bình: 31.91 (MPa) 34.8 34.7 27.6 2.2 Mẫu thí nghiệm Tấm mẫu dùng cho thí nghiệm thiết kế dựa vào tình hình thực tế áp dụng Thông số vật liệu, cấu tạo mẫu thể chi tiết Hình Hình a) Mặt tổng thể kích thước sàn Type Hình 2: Bố trí chi tiết tổ hợp sàn rỗng Hình 4: Lắp đặt ván khn thành cho mẫu sàn 2.3 Lắp đặt thí nghiệm Mẫu sàn lắp đặt lên khung uốn kết cấu thép Việc gia tải thực cách sử dụng kích thuỷ lực để tạo tải trọng, tải trọng cục từ kích thuỷ lực phân bố lên sàn hệ dầm truyền lực làm thép Kích thước tiết diện dầm thép tính toán lựa chọn cho đủ khả chịu lực việc truyền tải trọng diễn đồng mà không xảy trường hợp tải trọng bị truyền cục lên điểm mẫu sàn thí nghiệm 4.2020 19 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 X-Coordinate -0.1 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 -2 -6 -8 Load Level 20% Load Level 40% Load Level 60% -10 -12 -14 Elongation δ(mm) -4 -16 Hình 7: Độ võng qua cấp tải 3.2 Biến dạng Biến dạng bê tông khảo sát Strain gauge SG1, SG2, SG3, SG4 dán mặt sàn, việc đánh giá thông qua biểu đồ quan hệ lực-biến dạng bê tơng Hình Hình cho thấy mặt sàn chịu nén mặt chịu kéo thể chất cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn Load P(kN) 300 250 200 150 Hình 5: Bố trí mẫu sàn thí nghiệm hệ dầm truyền lực lên khung uốn Kết thí nghiệm 3.1 Độ võng Độ võng mẫu ghi lại LVDT LVTD1, LVTD2, LVTD3 lắp đặt vị trí 1.35m, 0.9m, 0.45m tính từ gối tựa nhịp sàn Qua phân tích, nhận xét cho ứng xử mẫu theo độ võng rút biểu đồ quan hệ lực-độ võng biểu đồ thể độ võng qua cấp tải Biểu đồ quan hệ lực - độ võng Hình cho thấy tính hợp lý làm việc sàn rỗng, tức chuyển vị dầm tiết diện xa gối tựa lớn so với tiết diện gần gối tựa Hình cho thấy chuyển vị sàn thay đổi theo cấp tải trọng, chuyển vị tăng đáng kể từ cấp tải trọng P = 60%Pmax, đặc biệt vượt qua cấp tải chuyển vị lớn Điều giải thích sàn bắt đầu chuyển từ giai đoạn làm việc đàn hồi sang giai đoạn làm việc dẻo SG-1 SG-2 SG-3 SG-4 100 50 -2 Strain (‰) Hình 8: Quan hệ lực-biến dạng 3.3 Dạng phá hoại Kết thúc thí nghiệm phá hoại mẫu sàn theo quan sát, phá hoại xảy việc cốt thép chịu lực vùng kéo bị chảy dẻo đứt dẫn đến mẫu sàn bị gãy gần vị trí trung tâm hai gối đỡ Điều phù hợp với tính tốn thiết kế để mẫu sàn làm việc phá hoại dạng phá hoại dẻo 300 250 LVDT Load P(kN) 200 150 100 50 0 10 Deflection δ(mm) 15 20 25 30 Hình 6: Quan hệ lực-độ võng 20 4.2020 35 40 45 Hình 9: Mẫu Slab Type1 sau thực thí nghiệm Kết luận • Hàm lượng sợi thép tham gia chịu lực (các sợi thép kéo dài đảm bảo neo nối xuyên suốt) ảnh hưởng đến khả chịu lực mẫu sàn Mẫu sàn có hàm lượng sợi thép tham gia chịu lực cao có khả chịu tải cao mẫu sàn có hàm lượng sợi thép tham gia chịu lực • Khi sếp ô đơn cho cạnh dài ô đơn trùng với phương chịu uốn làm cho kết cấu sàn tăng số lượng sườn từ tăng độ cứng theo phương chịu uốn nên khả chịu tải lớn độ võng thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E Abdul Karim and G Paul Joseph, "Investigation on Flexural Behaviour of Ferrocement and its Application to_ Long-Span Roofs," Journal of Ferrocement, vol 8, pp 1-21, 1978 [2] Muhammad Harunur Rashid, Zahangir Alam, Firoz Mahmud, and M S Anita, "Durability and Performance of Ferrocement Infill Wall Panel," Civil Engineering Journal, vol 5, no 6, pp 1205-1213, 2019 [3] Nguyễn Huy Cường, Vũ Văn Hiệp, and Lê Đăng Dũng, "NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐƯỢC TĂNG CƯỜNG BẰNG BÊ TƠNG CỐT LƯỚI DỆT," Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Thủy Lợi Môi Trường, 2015 [4] Nguyễn Huy Cường, Vũ Văn Hiệp, Đỗ Văn Linh, and Nguyễn Danh Tồn, "Nghiên cứu thực nghiệm mơ UXCU bê tơng cốt lưới dệt," Tạp chí Xây Dựng, 2015 4.2020 21 ... từ vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình Lưới sợi thép sử dụng cho vữa xi măng cát loại lưới sợi thép hàn đan, có kích thước nhỏ: kích thước ô lưới từ 10-40mm, đường kính sợi thép từ. .. tích ứng xử kết cấu sàn liên hợp tổ hợp từ vữa xi măng cát có gia cường lưới sợi thép định hình, chương trình thực nghiệm tiến hành mẫu sàn rỗng, mẫu tổ hợp khác từ đơn vị lưới sợi thép định hình. .. cắt 102 3.9.4 Ảnh hưởng cấu tạo lưới thép 102 3.9.5 Đánh giá khả sử dụng kết cấu sàn rổng tổ hợp từ vữa xi măng cát sử dụng lưới sợi thép định hình 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:49