1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh

165 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN NGỌC THUẬN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠNG NƠNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỒN NGỌC THUẬN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10/ 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo đề tài luận văn, người nghiên cứu nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình trình thực Nay xin chân thành cảm ơn đến:  TS.Nguyễn Tiến Dũng trưởng phòng Quản trị chiến lược, nguyên trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh  Cảm ơn tập thể quý thầy cô Viện Sư phạm Kỹ Thuật, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh kịp thời hỗ trợ, tận tâm giảng dạy, hướng dẫn  Cảm ơn quý thầy cô trường giảng dạy truyền thụ kiến thức cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường  Cảm ơn tập thể anh chị học viên lớp GDH khóa 2011B cộng tác chia sẻ khó khăn động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Người nghiên cứu iv TÓM TẮT Giáo dục đại học không ngừng đổi phát triển nhằm thực mục tiêu xây dựng đội ngũ nhân lực phù hợp với yêu cầu thời đại Cơng việc đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trở thành yêu cầu cấp thiết để giúp nhà quản lý có nhìn thực tế chất lượng nguồn lực đào tạo, từ đưa biện pháp cải tiến, thay đổi phù hợp với nhu cầu xã hội Vì lý đó, người nghiên cứu vận dụng kiến thức học kinh nghiệm thực tiễn để thực đề tài: “Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Công – Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh” với cho phép Viện Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Dũng Đề tài thực nhằm mục đích đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm Kỹ thuật Cơng - Nơng nghiệp, từ có sở khoa học để đưa giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành Sư phạm Kỹ thuật Cơng – Nơng nghiệp nói riêng chất lượng chương trình đào tạo trường Đại học Nơng Lâm nói chung Đề tài thực gồm chương: Chương 1: Trình bày sở lý luận đề tài: tổng quan vấn đề nghiên cứu; khái niệm thuật ngữ; mơ hình phương pháp đánh giá chất lượng chương trình đào tạo; tiêu chuẩn – tiêu chí đánh giá chương trình đào tạo Chương 2: Trình bày sở thực tiễn đề tài: thông tin chung trường thực trạng đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Công – Nông nghiệp trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Trình bày phương pháp thu thập liệu Thống kê phân tích kết điều tra thu thập Phân tích đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm Kỹ thuật Cơng Nơng nghiệp trình độ đại học Từ kết đánh giá, phần cuối chương đề nghị giải pháp cụ thể v MỤC LỤC Nội dung Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU xi MỤC LỤC HÌNH ẢNH xiii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xv PHẦN 1: MỞ ĐẦU I Bối cảnh lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Giới hạn đề tài IV Giả thuyết nghiên cứu V Vấn đề nghiên cứu VI Đối tượng khách thể nghiên cứu VII Nhiệm vụ nghiên cứu VIII Phương pháp nghiên cứu IX Cấu trúc luận văn Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sơ lược bối cảnh đánh giá chất lượng đào tạo giới 1.1.1.1 Bối cảnh kiểm định – đánh giá chất lượng giáo dục giới 1.1.1.2 Bối cảnh kiểm định đánh giá chất lượng Việt Nam 1.1.2 Một số nghiên cứu nước có liên quan 12 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 13 1.2.1 Các quan niệm chất lượng giáo dục Đại học 13 1.2.2 Khái niệm chất lượng giáo dục 16 1.3 KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 18 1.3.1 Khái niệm 18 vii 1.3.2 Hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục giáo dục Đại học – Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam 19 1.4 KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 20 1.5 ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 22 1.5.1 Khái niệm đánh giá chương trình đào tạo 22 1.5.2 Lợi ích đánh giá chương trình 24 1.6 BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP 28 1.6.1 Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình Sư phạm Kỹ thuật Cơng nghiệp ban hành kèm thông tư số 23/2011/TT-BGDĐT 28 1.6.1.1 Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình 28 1.6.1.2 Nội dung tiêu chuẩn - tiêu chí 28 1.6.2 Bộ tiêu chuẩn – tiêu chí sử dụng để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Công – Nông nghiệp trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 32 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP 34 2.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM 34 2.2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG 35 2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển 35 2.2.2 Cơ cấu tổ chức hành nhà trường 37 Xem sơ đồ mô tả tổ chức hành nhà trường 37 2.2.3 Cán bộ, giảng viên, nhân viên trường 40 2.3 THÔNG TIN CỦA ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP 43 2.3.1 Giới thiệu chung Bộ môn Sư phạm Kỹ thuật 43 2.3.2 Chương trình đào tạo chuyên ngành Sư phạm Kỹ thuật Công nông nghiệp 47 2.3.2.1 Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chuyên ngành Sư phạm Kỹ thuật Công nông nghiệp 47 2.3.2.2 Nội dung môn học chương trình chun ngành Sư phạm Kỹ thuật Cơng nông nghiệp 50 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP 54 3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 54 3.1.1 Lựa chọn phương pháp 54 3.1.2 Chọn mẫu điều tra 54 3.1.3 Phương pháp chọn mẫu 55 3.1.4 Thời gian điều tra 56 viii 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 56 3.2.1 Sinh viên tốt nghiệp: 56 3.2.2 Sinh viên theo học: 58 3.2.3 Cán quản lý, giảng viên trực tiếp giảng dạy: 58 3.2.4 Cơ quan tiếp nhận sinh viên đến làm việc thực tập: 59 3.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ 60 3.3.1 Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chuẩn đầu 60 3.3.1.1 Đánh giá mục tiêu chuẩn đầu chương trình đào tạo 60 3.3.1.2 Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu chương trình trình đào tạo với nhu cầu nguồn nhân lực quan sử dụng lao động 63 3.3.1.3 Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên sau tốt nghiệp chương trình chuyên ngành SPKTCN 64 3.3.2 Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo 65 3.3.2.1 Đánh giá nội dung cấu trúc mơn học chương trình đào tạo 65 3.3.2.2 Đánh giá ý kiến giảng viên môn học phụ trách, hình thức đánh giá thơng qua nội dung sau: 68 3.3.2.3 Đánh giá mức độ đáp ứng nội dung chương trình đào tạo với mục tiêu chuẩn đầu từ ý kiến quan tiếp nhận sinh viên thực tập hay làm việc 69 3.3.2.4 Các lĩnh vực cần trọng chương trình đào tạo chuyên ngành SPKTCN 70 3.3.2.5 Kết khảo sát đánh giá số lượng môn học cựu sinh viên sinh viên theo học 71 3.3.2.6 Kết đánh giá mức độ hỗ trợ học phần lý thuyết học phần thực hành thực tập sinh viên trường sinh viên theo học 72 3.3.3 Tiêu chuẩn 3: Hoạt động đào tạo 74 3.3.3.1 Đánh giá mức độ tổ chức đào tạo nhà trường giảng viên, sinh viên cựu sinh viên 74 3.3.3.2 Đánh giá về mức độ phổ biến cho sinh viên biết hiểu nội dung nhà trường, khoa/bộ môn 76 3.3.3.3 Đánh giá giảng viên mức độ sử dụng phương pháp đánh giá kết học tập người học 77 3.3.4 Tiêu chí 4: Đội ngũ giảng viên, cán quản lý nhân viên 78 3.3.4.1 Đánh giá việc phân công giảng dạy cho giảng viên nhà trường môn 78 3.3.4.2 Ý kiến giảng viên – Cán quản lý phương pháp giảng dạy 79 3.3.4.3 Đánh giá giảng viên – CBQL trình quản lý đội ngủ giảng viên cán trường Đại học Nông Lâm TPHCM 80 3.3.5 Tiêu chuẩn 5: Người học 83 ix 3.3.5.1 Đánh giá khả năng, lực sinh viên theo học chương trình đào tạo chuyên ngành SPKTCN 83 3.3.5.2 Đánh giá khả sinh viên công việc sau tốt nghiệp chuyên ngành SPKTCN trường ĐH Nông Lâm TPHCM 85 3.3.5.3 Đánh giá khả nghiệp vụ sư phạm sinh viên áp dụng giảng dạy đơn vị đào tạo giáo dục 87 3.3.6 Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất phục vụ chương trình 89 3.3.6.1 Đánh giá chất lượng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy – học tập khảo sát ý kiến từ: giảng viên; cựu sinh viên sinh viên theo học 89 3.4 TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ 91 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 93 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 I Kết luận chung 97 II Tự đánh giá 98 III Đề nghị: 99 IV Hướng phát triển đề tài: 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x GVHD: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh lý chọn đề tài Trải qua thập kỷ kỷ 21, đổi phát triển đất nước, hội nhập quốc tế; Việt Nam đứng trước nhiều hội thử thách lĩnh vực đối tượng Theo Lê Đức Ngọc (2008) nhận thấy Giáo dục nói chung giáo dục Đại học nói riêng đặt bùng nổ lớn là: bùng nổ dân số, bùng nổ thông tin, bùng nổ khoa học kỹ thuật Từ nhận định ông cho có giáo dục đào tạo biến gánh nặng dân số trở thành lợi kinh tế tri thức tồn cầu hóa, mục tiêu đào tạo phải gắn liền với tự phát triển nhằm phát huy tối đa nguồn thông tin rộng mở đa dạng nay, đổi tư tưởng quan điểm giáo dục Đại học, đổi phương pháp tư quản lý giáo dục Giáo dục Đại học không ngừng phát triển đổi nhằm thực mục tiêu xây dựng đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu thời đại Công việc đánh giá chất lượng đào tạo trở nên yêu cầu cấp thiết giúp nhà quản lý có nhìn thực tế chất lượng đào tạo, từ đưa biện pháp cải tiến thay đổi phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngũ nguồn lao động có đủ phẩm chất trình độ thời kỳ Nhìn nhận vai trị quan trọng Kỳ họp Quốc hội khoá XI, Nghị 37-2004/QH11 phê duyệt ngày 03 tháng 12 năm 2004 "quản lý chất lượng nên trọng tâm, hoạt động công nhận tiến hành hàng năm" Ngày 02 tháng năm 2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị 25/2004/CT-BGD & ĐT nêu rõ nhiệm vụ cho toàn hệ thống giáo dục năm học 2004-2005, yêu cầu quyền cấp "Khẩn trương thành lập hoàn thiện cấu trúc chế hệ thống kiểm tra công nhận, bắt đầu đưa hệ thống để làm việc" Ngày 02 tháng 12 năm 2004, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định 38/2004/QĐ-BGD & ĐT ban hành Quy định tạm thời cho Đánh giá Công nhận Chất lượng trường Đại học, năm sau, quy định Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Đại học ký ban hành ngày 01/11/2007 kèm định số 65/2007/QĐ-BGDĐT HVTH: ĐOÀN NGỌC THUẬN – GDH11B GVHD: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Đến đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo dần phát triển có nhiều nghiên cứu thực với cộng tác nước Đi sâu đánh giá chung toàn trường đánh giá chất lượng chương trình đào tạo xu hướng phát triển “những phương tiện quan trọng để giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục cách thường xuyên khẳng định uy tín nhà trường xã hội” [26,27] Hiện có tiêu chuẩn để tiến hành đánh giá chương trình đào tạo áp dụng số trường Đại học nước ta như: tiêu chuẩn AUN-QC, với AUN viết tắt ASEAN University Network (Mạng lưới đại học Đông Nam Á) chuẩn AUN-QC chuẩn kiểm định chất lượng dành cho hệ thống trường Đại học thuộc khối ASEAN (ASEAN University Network – Quality Assurance) thông qua từ năm 1998 triển khai liên tục năm 1999 đến nay, với nhiều hoạt động thành tựu gồm 18 tiêu chuẩn 71 tiêu chí (Ton Vroeijenstijn, 2008), sửa đổi cập nhật vào năm 2011 gồm 15 tiêu chuẩn 65 tiêu chí Bộ tiêu chuẩn ABET, ABET tổ chức Mỹ có uy tín giới, chun kiểm định chất lượng chương trình giảng dạy khối kỹ thuật (Engineering), công nghệ (Technology), khoa học ứng dụng (Applied Sciences) điện toán (Computing) ABET tên viết tắt cụm từ Accreditation Board for Engineering and Technology, tạm dịch Hội đồng kiểm định chương trình đào tạo khối kỹ thuật công nghệ tiêu chuẩn ABET gồm tiêu chí Đến năm 2011, Quy định “Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Cơng nghiệp trình độ đại học” ban hành kèm theo Thông tư số 23/2011-BGDĐT ký ban hành ngày 06/06/2011 Nhận thấy vai trò quan trọng công tác đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ Đại học trên, với cho phép Viện Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Dũng, đề tài “Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ thuật Công – Nông nghiệp trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh” xin phép thực HVTH: ĐOÀN NGỌC THUẬN – GDH11B Phụ lục 13 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 23 /2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học Căn Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng năm 2011 Điều Chánh Văn phịng, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Thủ trưởng quan quản lý đại học, học viện, trường đại học Hiệu trưởng trường đại học có thực chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Ban Tun giáo TƯ; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - UBVHGDTNTNNĐ QH; - Các Bộ, quan ngang Bộ, (đã ký) quan trực thuộc CP; - Cục KTrVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Kiểm tốn nhà nước; - Như Điều 3; - Cơng báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Cục KTKĐCLGD Bùi Văn Ga BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 23 /2011/TT-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học Quy định áp dụng đại học, học viện, trường đại học (sau gọi chung trường) có thực chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học tổ chức, cá nhân có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, số từ ngữ hiểu sau: Chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học tổ hợp bao gồm mục tiêu, chuẩn đầu ra; danh mục, thời lượng, nội dung môn học; phương thức tổ chức đào tạo, đánh giá nguồn lực đảm bảo để triển khai đào tạo ngành học Chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học, đáp ứng yêu cầu theo quy định Luật giáo dục, phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học mức độ yêu cầu điều kiện mà chương trình cần đáp ứng để cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Điều Mục đích ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học công cụ để nhà trường tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng đào tạo; để quan chức đánh giá công nhận chương trình đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; để người học có sở lựa chọn ngành học nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực Chương II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Điều Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu chuẩn đầu Mục tiêu chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học (sau gọi chương trình) phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học quy định Luật giáo dục, sứ mạng nhà trường yêu cầu sử dụng nhân lực xã hội; định kỳ rà soát điều chỉnh a) Phù hợp mục tiêu giáo dục đại học quy định Luật giáo dục; b) Phù hợp với sứ mạng nhà trường yêu cầu sử dụng nhân lực xã hội; c) Được định kỳ rà soát điều chỉnh Chuẩn đầu chương trình thể đầy đủ yêu cầu cần đạt phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ người học; khả cập nhật kiến thức, sáng tạo công việc; định hướng đến vị trí làm việc cụ thể người học sau tốt nghiệp khả học tập, nâng cao trình độ sau trường a) Thể đầy đủ yêu cầu cần đạt phẩm chất đạo đức, kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành theo mục tiêu đào tạo sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học; b) Định hướng đến vị trí làm việc cụ thể mà người học đảm nhiệm sau tốt nghiệp khả học tập, nâng cao trình độ sau trường; c) Thể đầy đủ yêu cầu nghiệp vụ sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học Điều Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo xây dựng dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, có tham khảo chương trình đào tạo lĩnh vực nước quốc tế a) Được xây dựng dựa chương trình khung quy định khác Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Hướng đến việc thực mục tiêu đáp ứng chuẩn đầu ra; c) Có tham khảo chương trình đào tạo ngành trường có uy tín nước quốc tế Chương trình đào tạo xây dựng với tham gia giảng viên, cán quản lý, chuyên gia ngành, nhà tuyển dụng người tốt nghiệp Định kỳ lấy ý kiến đối tượng nhằm rà soát, điều chỉnh nội dung chương trình a) Có tham gia cán quản lý giảng viên xây dựng chương trình; b) Có tham gia chuyên gia ngành, nhà tuyển dụng người tốt nghiệp xây dựng chương trình; c) Định kỳ lấy ý kiến nhằm rà soát, điều chỉnh nội dung chương trình theo hướng tiếp tục hồn thiện nâng cao chất lượng Chương trình đào tạo có cấu trúc hợp lý, khoa học, cân đối lý thuyết thực hành; có tính liên thơng trình độ đào tạo với chương trình đào tạo khác a) Cấu trúc chương trình quy định rõ khối kiến thức, đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, có phân bố hợp lý lý thuyết thực hành; b) Có học phần lựa chọn, học phần tích hợp, đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực cần đạt theo mục tiêu chuẩn đầu chương trình; c) Cấu trúc chương trình hợp lý, đảm bảo có tính liên thơng trình độ đào tạo trường chương trình đào tạo ngồi trường Nội dung chương trình đào tạo xây dựng nhằm thúc đẩy hoạt động học tập hiệu quả, phát triển lực người học a) Giúp người học chủ động lựa chọn học phần, lộ trình học tập, phương thức thời gian học tập có hiệu quả; b) Giúp người học phát triển lực thu thập xử lý thông tin, lực tư hệ thống, tư phê phán lực giải vấn đề; c) Giúp người học phát triển lực sư phạm giao tiếp, thuyết trình, thực hành giảng dạy, tổ chức quản lý lớp học xử lý tình sư phạm Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo tính khoa học, cập nhật tri thức đại, công nghệ tiên tiến, thể quan điểm giáo dục đại, xác định rõ kết dự kiến a) Đảm bảo tính khoa học, cập nhật tri thức mới, đại, tiếp cận công nghệ tiên tiến; b) Thể phương pháp học tiên tiến, đại; c) Xác định rõ kiến thức, kỹ chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm cần đạt cách thức đánh giá kết môn học Đề cương chi tiết, giáo trình, tài liệu tham khảo có đủ cho học phần/mơn học định kỳ rà sốt, điều chỉnh a) Có đủ đề cương chi tiết cho học phần/mơn học; b) Có đủ giáo trình, giảng, tài liệu tham khảo cho học phần/ môn học; c) Đề cương chi tiết định kỳ rà soát, điều chỉnh dựa ý kiến phản hồi người học, người tốt nghiệp, giảng viên, người tuyển dụng lao động Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học a) Có quy trình tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn, duyệt giáo trình để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức; b) Giáo trình mơn học đáp ứng u cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học, cập nhật tri thức mới, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực; c) Định kỳ thu thập sử dụng nhận xét đánh giá người học, giảng viên, chuyên gia để cải tiến nâng cao chất lượng giáo trình Bài giảng định kỳ cập nhật tri thức mới, đáp ứng yêu cầu học phần a) Biên soạn giảng quy trình, chuyển tải yêu cầu chuẩn đầu ra; b) Bài giảng bao gồm kiến thức bản, nâng cao, câu hỏi, tập thực hành, ơn tập có sử dụng hỗ trợ công nghệ thông tin; c) Bài giảng định kỳ cập nhật tri thức mới, khoa học công nghệ tiên tiến Điều Tiêu chuẩn 3: Hoạt động đào tạo Công tác tuyển sinh chương trình thực theo kế hoạch nhà trường quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thực công tác tuyển sinh rõ ràng, công khai, minh bạch, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Có biện pháp thu hút người học chương trình; c) Định kỳ rà soát đánh giá nhu cầu đào tạo để điều chỉnh, bổ sung tiêu chí quy trình tuyển sinh Tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi học phần, xét công nhận tốt nghiệp thực theo hệ thống tín chỉ; định kỳ rà sốt cải tiến việc triển khai thực a) Có kế hoạch, quy trình quy chế triển khai hệ thống tín phù hợp với cấu tổ chức, nguồn lực nhà trường; b) Tổ chức triển khai có hiệu hệ thống tín theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Định kỳ rà sốt quy trình, quy chế triển khai hệ thống tín theo hướng bước nâng cao chất lượng đào tạo Đa dạng hoá phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập người học; đảm bảo đánh giá xác, khách quan phản hồi kịp thời tới người học a) Có quy định rõ ràng quy trình, phương pháp kiểm tra đánh giá theo quy chế hành công bố công khai, phổ biến tới người học; b) Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập đa dạng, đảm bảo xác, khách quan theo mục tiêu học phần/môn học; c) Kết kiểm tra, đánh giá lưu trữ an toàn phản hồi kịp thời đến người học để điều chỉnh việc học tập Hoạt động thực hành mơn chương trình tổ chức hiệu a) Nội dung, quy trình thực hành môn đáp ứng mục tiêu đào tạo sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học; b) Nội dung thực hành phù hợp với thực tiễn, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ; c) Định kỳ thu thập ý kiến đánh giá nội dung, quy trình thực hành nhằm điều chỉnh, cải tiến nâng cao chất lượng hoạt động thực hành Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nghiệp vụ sư phạm có hiệu quả; năm lấy ý kiến phản hồi có biện pháp cải tiến chất lượng hoạt động nghiệp vụ sư phạm a) Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nghiệp vụ sư phạm có hiệu Quy trình, nội dung phương pháp nghiệp vụ sư phạm công bố công khai cho giảng viên, người học; b) Có biện pháp giám sát đánh giá hiệu hoạt động nghiệp vụ sư phạm; c) Định kỳ thu thập sử dụng ý kiến phản hồi người học, người hướng dẫn, giảng viên để cải tiến quy trình, phương pháp nội dung hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Hoạt động thực tập sư phạm tổ chức hiệu a) Nội dung, quy trình thực tập nghiệp vụ sư phạm đáp ứng mục tiêu chuẩn đầu chương trình; phù hợp với thực tiễn khoa học kỹ thuật, công nghệ; b) Tổ chức thực kế hoạch thực tập sư phạm có hiệu quả; c) Định kỳ thu thập ý kiến phản hồi nội dung, quy trình thực tập sư phạm để điều chỉnh, cải tiến nâng cao hiệu thực tập sư phạm Tạo môi trường học tập thuận lợi nhằm thúc đẩy khả tự học nghiên cứu khoa học người học a) Tạo môi trường giảng dạy học tập tích cực, thân thiện hướng đến người học; b) Tạo hội học tập tương tác nhằm thúc đẩy tính chủ động, say mê hứng thú học tập người học; c) Có biện pháp hỗ trợ tự học nghiên cứu khoa học cho người học Các hoạt động đào tạo triển khai theo kế hoạch định kỳ giám sát, đánh giá để nâng cao chất lượng đào tạo a) Có văn quy định cơng tác quản lý, phối hợp hoạt động đào tạo chương trình; có kế hoạch đào tạo năm học, học kỳ, chi tiết đến học phần, cụ thể cho học lý thuyết, thực hành, thực tập; b) Định kỳ giám sát, kiểm tra đánh giá tiến độ, chất lượng hiệu thực kế hoạch đào tạo; c) Hằng năm thu thập ý kiến phản hồi giảng viên, người học để cải tiến hoạt động đào tạo Điều Tiêu chuẩn 4: Đội ngũ giảng viên, cán quản lý nhân viên Đội ngũ giảng viên thuộc chương trình có đủ số lượng, phù hợp với yêu cầu đào tạo; có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu chương trình a) Có số lượng phù hợp với quy mơ đào tạo, phù hợp với cấu môn học, đội ngũ giảng viên hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng chương trình đào tạo có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ theo quy định; đảm bảo hợp lý tỷ lệ sinh viên/giảng viên; b) Có phẩm chất đạo đức, có trình độ kinh nghiệm chuyên môn đáp ứng yêu cầu chương trình; c) Có nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu chương trình Định kỳ đánh giá lực giảng dạy giảng viên a) Công bố cơng khai quy trình tiêu chí đánh giá lực giảng dạy giảng viên; b) Hằng năm, giảng viên đánh giá lực giảng dạy theo quy trình, tiêu chí rõ ràng, quy định; c) Kết đánh giá sử dụng làm để bố trí giảng dạy xây dựng sách đãi ngộ Giảng viên tích cực thực đổi phương pháp dạy học a) Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học tích cực; b) Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động giảng dạy; c) Định kỳ trao đổi kinh nghiệm chuyên mơn, nghiệp vụ với đồng nghiệp ngồi nước Giảng viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học a) Có sách khuyến khích giảng viên tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; b) Giảng viên tích cực tham gia đề tài, dự án; c) Giảng viên có báo, cơng trình cơng bố kỷ yếu hội thảo, tập san thơng tin khoa học, tạp chí chun ngành nước quốc tế Giảng viên bố trí giảng dạy phù hợp với trình độ chun mơn, tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học a) Được bố trí giảng dạy phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo có số giảng phù hợp với quy định; b) Được tạo điều kiện tham gia biên soạn chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy; c) Được khuyến khích, tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ tin học Quy trình tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch cho giảng viên đảm bảo quy định, công khai minh bạch a) Việc tuyển dụng giảng viên thực quy định; đảm bảo công khai, khách quan, công bằng; b) Việc bổ nhiệm, nâng ngạch cho giảng viên thực quy định; đảm bảo công khai, khách quan, cơng bằng; c) Định kỳ rà sốt quy trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch giảng viên để điều chỉnh cải tiến Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, đáp ứng u cầu trình độ chun mơn thực có hiệu nhiệm vụ quản lý a) Có đủ số lượng, đáp ứng tiêu chuẩn theo quy định; b) Có lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý triển khai thực có hiệu quả; c) Được định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Đội ngũ nhân viên có phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; định kỳ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thực có hiệu nhiệm vụ giao a) Đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; b) Được định kỳ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; c) Thực có hiệu nhiệm vụ giao Có quy hoạch chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên đáp ứng định hướng phát triển chương trình định kỳ đánh giá, điều chỉnh phù hợp với thực tiễn a) Có quy hoạch chiến lược phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, phù hợp với định hướng phát triển chương trình; b) Định kỳ đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên; c) Các kết đánh giá để triển khai hoạt động bồi dưỡng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ xây dựng sách trả lương, phụ cấp, khen thưởng Điều Tiêu chuẩn 5: Người học Người học cung cấp đầy đủ thơng tin chương trình giáo dục, dịch vụ hỗ trợ trình học tập a) Được phổ biến đầy đủ quy chế đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp quy định quyền nghĩa vụ người học; b) Được cung cấp dịch vụ hỗ trợ ăn, ở, giải trí đảm bảo chế độ sách xã hội theo quy định; c) Các dịch vụ hỗ trợ người học định kỳ cải tiến, nâng cao chất lượng dựa ý kiến phản hồi người học Người học rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức kỹ sống; tạo điều kiện để rèn luyện nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất tham gia tích cực hoạt động đoàn thể a) Chủ động tích cực tham gia rèn luyện tư tưởng trị, đạo đức kỹ sống; b) Được tạo điều kiện rèn luyện nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, cung cấp dịch vụ y tế học đường theo quy định; c) Được tạo điều kiện tích cực tham gia hoạt động đồn thể, hoạt động xã hội Người học tích cực học tập nhằm phát triển lực chuyên môn thực hành nghề nghiệp a) Chủ động vận dụng phương pháp học tập tích cực; b) Tích cực rèn luyện kỹ hợp tác, làm việc nhóm; c) Chủ động phát triển lực thực hành nghề nghiệp Người học rèn luyện kỹ thực hành thiết bị công nghệ tiên tiến a) Được thực hành thiết bị công nghệ tiên tiến; b) Được nhà chuyên môn doanh nghiệp tham gia hướng dẫn thực hành; c) Tích cực tham gia hoạt động rèn luyện kỹ nghề nghiệp Hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học thực có hiệu a) Người học huấn luyện, tư vấn kỹ tìm việc làm; b) Người học cung cấp thơng tin tình hình việc làm, phát triển nghề nghiệp; c) Chương trình có mối liên hệ thường xun với nhà tuyển dụng cựu sinh viên để tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học Người tốt nghiệp khảo sát, đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; người tốt nghiệp đáp ứng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu yêu cầu thị trường lao động a) Được định kỳ khảo sát, đánh giá kiến thức, kỹ chuyên môn, thái độ nghề nghiệp theo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu chương trình; b) Có kỹ sư phạm đáp ứng yêu cầu sở giáo dục dạy nghề; c) Có khả thích ứng với thị trường lao động phát huy chuyên môn đào tạo Điều Tiêu chuẩn 6: Cơ sở vật chất phục vụ chương trình Hệ thống thư viện nhà trường đáp ứng yêu cầu đào tạo chương trình a) Có thư viện điện tử, đáp ứng yêu cầu truy cập thông tin cán bộ, giảng viên, người học; b) Có đủ đầu giáo trình, sách tham khảo chính, tạp chí, tài liệu chuyên ngành nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu chương trình bổ sung, cập nhật thường xun; c) Cơng tác thư viện phục vụ có hiệu hoạt động đào tạo chương trình Hệ thống thiết bị, vật tư công nghệ thông tin phục vụ hiệu việc dạy học, đáp ứng u cầu chương trình a) Có đủ thiết bị, vật tư đáp ứng yêu cầu học tập, thực hành, thí nghiệm; b) Có đủ máy tính, hệ thống mạng khai thác sử dụng hiệu phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu; c) Có đủ phần mềm tin học hỗ trợ hoạt động đào tạo quản lý Hệ thống phòng chức năng, phòng học, phòng thí nghiệm, thực hành phục vụ chương trình đủ số lượng, đảm bảo diện tích, khai thác sử dụng có hiệu a) Có đủ phịng học, phịng chức năng, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành theo quy chuẩn, đáp ứng yêu cầu triển khai kế hoạch đào tạo; b) Phịng học, phịng thí nghiệm, phịng/xưởng thực hành khai thác sử dụng hiệu quả; c) Được định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Cơ sở thực hành liên kết bên trường đáp ứng yêu cầu đào tạo chương trình a) Có mối liên hệ với sở giáo dục, dạy nghề để đảm bảo s n sàng hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm; b) Có thỏa thuận, giúp đỡ doanh nghiệp đảm bảo hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập nghề có hiệu quả; c) Cơ sở thực hành liên kết bên ngồi trường có thiết bị cơng nghệ tiên tiến phù hợp với chương trình giáo dục Điều 10 Tiêu chuẩn 7: Cơng tác tài phục vụ chương trình Có kế hoạch tài chính, phân bổ tài quy định, cơng khai, đảm bảo phục vụ hiệu hoạt động chương trình a) Có kế hoạch tài thực theo quy định cơng bố cơng khai; b) Có tham gia đơn vị thực chương trình việc xây dựng kế hoạch phân bổ tài cho hoạt động chương trình; c) Đảm bảo kinh phí phân bổ quy định, phục vụ hiệu hoạt động chương trình Thực chế độ kiểm tra, giám sát, đánh giá, báo cáo tài chương trình theo quy định a) Có quy chế chi tiêu nội đảm bảo quy định công khai; b) Có chế tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động tài chương trình; c) Hằng năm có báo cáo toán đánh giá hiệu sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt động chương trình Tạo nguồn tài hợp pháp hỗ trợ đào tạo, nghiên cứu khoa học liên quan đến chương trình nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên nhân viên thuộc chương trình a) Có nguồn tài hợp pháp hỗ trợ hoạt động chương trình; b) Có nguồn tài hợp pháp hỗ trợ cơng tác nghiên cứu khoa học; c) Có nguồn tài hợp pháp hỗ trợ nâng cao thu nhập cho cán bộ, giảng viên nhân viên Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm trường thực chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học Các trường có thực chương trình giáo dục sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp trình độ đại học phải vào tình hình cụ thể trường để lập kế hoạch xây dựng chương trình đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho giai đoạn có biện pháp thực tốt kế hoạch đề Điều 12 Trách nhiệm tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục vào tiêu chuẩn để đánh giá, xem xét cơng nhận chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho giai đoạn./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Văn Ga Phụ lục 14 DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN – ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP HOẶC LÀM VIỆC ĐỀ TÀI XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ STT Đơn vị Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ Trường THPT Trần Văn Quan Địa Khu phố 4, thị trấn Uyên Hưng đường số 1, Võ Thị Sáu, Long Điền, Bà Rịa Vũng Tàu 11 12 13 Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh Cơng ty TNHH Lương Thực V.A.P Trường THCS Đình Hịa Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ Thuật Quảng Nam Công ty Cao su Bình Phước Chi cục Bảo vệ Thực vật Ninh Thuận Phịng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn huyện Đất Đỏ Phòng Đào tạo kiểm định Trung tâm Dạy nghề Hỗ trợ nông dân tĩnh Quảng Nam Trường THPT Tam Phú Trường THPT Nguyễn Huệ Trường THPT Thủ Đức 14 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân Bác Ái, Bình Thọ, quận Thủ Đức, TPHCM 15 Trại giam Tống Lê Chân Công ty TNHH MTV Cao su Mang Yang Trường THPT chuyên khiếu Nguyễn Thị Định Bình Long - Bình Phước 536 Nguyễn Huệ, thị trấn Đăk Đoa, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai 10 16 17 18 Công ty CP SX&TM Thuận Phong Trường THCS Gia Bình - Tây Ninh Cơng ty cổ phần NiCotech - Bình 20 Dương Tổng: 20 Cơ quan – đơn vị 19 Biên Hòa - Đồng Nai Long An Thủ Dầu Một - Bình Dương Quảng Nam Bình Phước Ninh Thuận Huyện Đất Đỏ , Bà Rịa - Vũng Tàu Quảng Nam Phú Châu, Tam Phú, Thủ Đức, TPHCM 13, Long Thạnh Mỹ, Quận 9, TPHCM Đặng Văn Bi, Quận Thủ Đức, TPHCM Đường 41, Phường 16, Quận 8, TPHCM 7/126C Xa Lộ Hà Nội, P Tân Hiệp, Tp Biên Hịa,Đồng Nai, Gia Bình, huyện Bát Tràng, Tây Ninh Khu 550 - Xã Bình Hịa - Huyện Thuận An Bình Dương ... - Chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật Công – Nông nghiệp trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh xây dựng vận hành nào? - Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo ngành Sư phạm Kỹ. .. chương trình đào tạo ngành Sư phạm kỹ thuật Công – Nông nghiệp trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh theo tiêu chuẩn Đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Sư phạm Kỹ thuật Cơng nghiệp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐOÀN NGỌC THUẬN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUN NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠNG NÔNG NGHIỆP

Ngày đăng: 04/12/2021, 07:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS.TS- Đỗ Huy Thịnh, Đánh giá hiệu quả đào tạo và hiệu quả sử dụng đội ngũ nhân lực tốt nghiệp của trường Đại học Nông Lâm giai đoạn 1975 – 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả đào tạo và hiệu quả sử dụng đội ngũ nhân lực tốt nghiệp của trường Đại học Nông Lâm giai đoạn 1975 – 2000
3. GS. Nguyễn Đức Chính, Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học ViệtNam
4. PGS.TS. Nguyễn Đức Minh, Đánh giá và vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, tạp chí Khoa học giáo dục số 77, tháng 2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục
5. Nguyễn Quang Giao, Quản lý chất lượng trong giáo dục đại học và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 78, tháng 3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong giáo dục đại học và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam
6. Thái Huy Bảo, Đánh giá giảng viên bộ môn Phương pháp giảng dạy trong các trường Đại học Sự phạm và khoa Sư phạm của các trường Đại học, tạp chí Khoa học Giáo dục số 80, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giảng viên bộ môn Phương pháp giảng dạy trong các trường Đại học Sự phạm và khoa Sư phạm của các trường Đại học
7. Đỗ Huy Thịnh, Xây dựng chương trình, Đánh giá và kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học, SEAMEO – Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình
9. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Đánh giá chương trình đào tạo trung cấp may tại trường cao đẳng nghề Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ ngành Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chương trình đào tạo trung cấp may tại trường cao đẳng nghề Cần Thơ
10. Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục. NXB Đại Học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục
Nhà XB: NXB Đại Học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
11. Vũ Thị Minh Hòa, Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Na, Luận văn thạc sĩ ngành Giáo dục học. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Na
12. Lê Đức Ngọc, Xây dựng văn hóa chất lượng: tạo nội lực cho cở đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thời đại chất lượng, Tạp chí thông tin giáo dục, Số 36/8 – 2008. Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa chất lượng: tạo nội lực cho cở đào tạo, đáp ứng yêu cầu của thời đại chất lượng
13. Lý Ngọc Quan, Đánh giá các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề cắt ngọt kim loại hệ Trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore, Luận văn Thạc sĩ ngành giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo nghề cắt ngọt kim loại hệ Trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore
14. Ton Vroejenstijn (dịch Trung tâm Khảo thí & Đảm bảo chất lượng Đại học Quốc gia TPHCM), Sổ tay áp dụng bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN trong tự đánh giá chương trình đào tạo, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay áp dụng bộ tiêu chuẩn chất lượng AUN trong tự đánh giá chương trình đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
15. Tài liệu tập huấn, “Tự đánh giá trường Đại học”, Cục khảo thí & Đảm bảo chất lượng, 09/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự đánh giá trường Đại họ"c
16. Tài liệu tập huấn, “Kiểm định chất lượng đào tạo”, Cục khảo thí & Đảm bảo chất lượng, 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng đào tạo
17. Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (phần thực hành), NXB Khoa học xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (phần thực hành)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
18. Nguyễn Công Khanh, Đánh giá và đo lường trong Khoa học giáo dục. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.19. Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục, NXB Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường trong Khoa học giáo dục". NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004. 19. Phạm Viết Vượng, "Phương pháp nghiên cứu Khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
21. Báo cáo tự đánh giá năm 2012 trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đai học Nông Lâm TP.HCM, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tự đánh giá năm 2012 trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
22. Ngô Thị Minh, Một số cách tiếp cận đánh giá giáo dục trong giai đoạn hiện nay, trang 108 – 112, Kỷ yếu Vai trò của kiểm tra đánh giá trong đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay, NXB Viện Nghiên cứu Giáo dục – ĐH Sư Phạm TP.HCM, tháng 3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận đánh giá giáo dục trong giai đoạn hiện nay, trang 108 – 112
Nhà XB: NXB Viện Nghiên cứu Giáo dục – ĐH Sư Phạm TP.HCM
23. Nguyễn Kim Dung, Vai trò kiểm định chất lượng đối với đào tạo Đại học, Kỷ yếu Vai trò của các tổ chức kiểm định độc lập trong kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Viện Nghiên cứu giáo dục – trường ĐH Sư Phạm TPHCM, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò kiểm định chất lượng đối với đào tạo Đại học
Nhà XB: NXB Viện Nghiên cứu giáo dục – trường ĐH Sư Phạm TPHCM
30. McNamara C. 2008. Fied Guide to Non profit Program Design, Marketing and Evaluation. Authenticity Consulting, LLC. Website:http://managementhelp.org/evaluatn/fnl_eval.htm, Nguyễn Thị Phú Quý dịch Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Sơ đồ mối quan hệ các tổchức kiểm định chất lượng giáo dục. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ các tổchức kiểm định chất lượng giáo dục (Trang 28)
Loại hình trường đào tạo: Công lập - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
o ại hình trường đào tạo: Công lập (Trang 43)
Hình 2.2: Lễ đón tiếp Bộtrưởng Bộ Giáo dục Thái Lan – tháng 9/2009 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Lễ đón tiếp Bộtrưởng Bộ Giáo dục Thái Lan – tháng 9/2009 (Trang 44)
Hình 2.3: Lễ trao học bổng quốc tế Mitsubishi – tháng 4/2011 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 2.3 Lễ trao học bổng quốc tế Mitsubishi – tháng 4/2011 (Trang 45)
Hình 2.4: Lễ phát động ra quân Mùa hè xanh năm 7/2013 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 2.4 Lễ phát động ra quân Mùa hè xanh năm 7/2013 (Trang 45)
Bảng 2.3: Thống kê số lượng sinh viên/học viên cao học/nghiên cứu sinh. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3 Thống kê số lượng sinh viên/học viên cao học/nghiên cứu sinh (Trang 49)
Bảng 2.7: Tổng kết nguồn kinh phí hoạt động đào tạo tại trường - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.7 Tổng kết nguồn kinh phí hoạt động đào tạo tại trường (Trang 51)
Hình 2.5: Biểu đồ số lượng sinh viên các khóa chuyên ngành SPKCN Xếp loại tốt nghiệp của sinh viên chuyên ngành SPKTCN - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 2.5 Biểu đồ số lượng sinh viên các khóa chuyên ngành SPKCN Xếp loại tốt nghiệp của sinh viên chuyên ngành SPKTCN (Trang 53)
Hình 2.6: Lễ tốt nghiệp của sinh viên khóa 2008-2012 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 2.6 Lễ tốt nghiệp của sinh viên khóa 2008-2012 (Trang 54)
Hình 2.7: Hội thi Nghiệp vụ Sư phạm lần thứ 4 năm 2010 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 2.7 Hội thi Nghiệp vụ Sư phạm lần thứ 4 năm 2010 (Trang 54)
9 207108 Hình học họa hình-vẽ kỹ thuật 3.0 45.0 22 10 203203  di truyền học đại cương 3.0 30.0  30.0 3  1  11 203204  Thực hành di truyền đại cương 1.0   30.0 3 1  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
9 207108 Hình học họa hình-vẽ kỹ thuật 3.0 45.0 22 10 203203 di truyền học đại cương 3.0 30.0 30.0 3 1 11 203204 Thực hành di truyền đại cương 1.0 30.0 3 1 (Trang 60)
Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm xếp loại tốt nghiệp của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành SPKTCN. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm xếp loại tốt nghiệp của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành SPKTCN (Trang 65)
Kiểm tra độ chính xác của bảng ý kiến với độ tin cậy 95%: - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
i ểm tra độ chính xác của bảng ý kiến với độ tin cậy 95%: (Trang 69)
Bảng 3.2: Ý kiến giảng viên đánh giá vềMục tiêu và Chuẩn đầu ra - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.2 Ý kiến giảng viên đánh giá vềMục tiêu và Chuẩn đầu ra (Trang 69)
Hình 3.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu CT với nhu cầu cơ quan sử dụng lao động. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 3.4 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ phù hợp của mục tiêu CT với nhu cầu cơ quan sử dụng lao động (Trang 72)
3.3.2.2. Đánh giá ý kiến của giảng viên đối với môn học đang phụ trách, hình thức đánh giá thông qua các nội dung sau:  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
3.3.2.2. Đánh giá ý kiến của giảng viên đối với môn học đang phụ trách, hình thức đánh giá thông qua các nội dung sau: (Trang 76)
Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm ý kiến đánh giá của người học đối với số lượng các nhóm môn học. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ phần trăm ý kiến đánh giá của người học đối với số lượng các nhóm môn học (Trang 79)
Bảng 3.14: Tổng hợp ý kiến đánh giá của sinh viên học chuyên ngành SPKTCN về những khả năng có được trong thời gian học tập tại trường. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá của sinh viên học chuyên ngành SPKTCN về những khả năng có được trong thời gian học tập tại trường (Trang 91)
Bảng 3.15: Tổng hợp điểm trung bình đánh giá khả năng đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành SPKTCN. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.15 Tổng hợp điểm trung bình đánh giá khả năng đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành SPKTCN (Trang 93)
Hình 3.11: Biểu đồ điểm trung bình đánh giá khả năng đáp ứng công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 3.11 Biểu đồ điểm trung bình đánh giá khả năng đáp ứng công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Trang 94)
Bảng 3.16: Tổng hợp ý kiến đánh giá khả năng sư phạm phục vụ công tác giảng dạy của sinh viên sau khi tốt nghiệp. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.16 Tổng hợp ý kiến đánh giá khả năng sư phạm phục vụ công tác giảng dạy của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Trang 95)
Bảng 3.17: Tổng hợp điểm trung bình đánh giá về cơsở vật chất của nhà trường và bộ môn. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.17 Tổng hợp điểm trung bình đánh giá về cơsở vật chất của nhà trường và bộ môn (Trang 97)
Bảng 3.18: Tổng kết mức độ đạt được của các tiêu chuẩn - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.18 Tổng kết mức độ đạt được của các tiêu chuẩn (Trang 99)
Hình 3.12: Thư viện trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
Hình 3.12 Thư viện trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh (Trang 99)
 Kế hoạch dạy học được giảng viên giới thiệu đầy đủ cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá, thực hành thực tập của môn học - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
ho ạch dạy học được giảng viên giới thiệu đầy đủ cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá, thực hành thực tập của môn học (Trang 115)
 Kế hoạch dạy học được giảng viên giới thiệu đầy đủ cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá, thực hành thực tập của môn học - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
ho ạch dạy học được giảng viên giới thiệu đầy đủ cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá, thực hành thực tập của môn học (Trang 119)
Câu 5: Mức độ sửdụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
u 5: Mức độ sửdụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên (Trang 126)
 Kế hoạch dạy học được giới thiệu đầy đủ cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá, thực hành thực tập của môn học - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
ho ạch dạy học được giới thiệu đầy đủ cụ thể, hình thức kiểm tra đánh giá, thực hành thực tập của môn học (Trang 132)
41 Trần THị Thanh Hình học họa hình-Vẽ kỹ thuật 42  Từ Thị Mỹ Thuận  Bệnh cây trồng  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm kỹ thuật công   nông nghiệp tại trường đại học nông lâm thành phố hồ chí minh
41 Trần THị Thanh Hình học họa hình-Vẽ kỹ thuật 42 Từ Thị Mỹ Thuận Bệnh cây trồng (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w