1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tối ưu hóa khả năng khử ion sắt trong môi trường nước thải bằng vật liệu chitosan và chitosan phối hợp mgo

51 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NANO & MÀNG MỎNG  c om VÕ NGUYỄN ĐỨC TÀI co ng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Vinh Quang cu u du o ng th an TỐI ƯU HÓA KHẢ NĂNG KHỬ ION SẮT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI BẰNG VẬT LIỆU SINH HỌC CHITOSAN VÀ CHITOSAN PHỐI TRỘN MGO TP HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NANO & MÀNG MỎNG  c om VÕ NGUYỄN ĐỨC TÀI an co ng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cu u du o ng th TỐI ƯU HÓA KHẢ NĂNG KHỬ ION SẮT TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI BẰNG VẬT LIỆU SINH HỌC CHITOSAN VÀ CHITOSAN PHỐI TRÔN MGO Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Ngọc -TP HỒ CHÍ MINH – 2018 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt LỜI CẢM ƠN Xin phép em gửi lời cảm ơn đến thầy Đặng Vinh Quang – giáo viên phụ trách đề tài, người hướng dẫn dạy giúp đỡ em suốt trình thực đề tài .c om Em xin cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM nói chung khoa Khoa học công nghệ vật liệu, môn Vật liệu nano màng mỏng nói riêng nhiệt tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt quãng thời gian ng bốn năm đại học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Đạt – người hướng dẫn em suốt trình co thực đề tài, định hướng thực công việc giải khó khăn an mà em gặp phải th Chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano phân tử ng (INOMAR) tạo điều kiện tốt để em hồn thiện khóa luận du o Cảm ơn tập thể anh chị bạn phòng nghiên cứu vật liệu cấu trúc nano phân tử hỗ trợ sát cánh khoảng thời gian thực đề tài u Xin cảm ơn tập thể lớp 14MM người bạn học tập giúp cu đỡ bắt đầu với môi trường đại học Và hết, cảm ơn cha, mẹ, ông, bà sinh ra, dạy dỗ nuôi dưỡngg nên người Sinh viên Võ Nguyễn Đức Tài 14MM Khoa học công nghệ vật liệu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du o ng th an co ng c om Mục lục CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du o ng th an co ng c om Danh mục từ viết tắt CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du o ng th an co ng c om Danh mục bảng biểu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt cu u du o ng th an co ng c om Danh mục hình vẽ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt MỞ ĐẦU Hiện trước phát triển không ngừng nên công nghiệp sản xuất, vật liệu vơ xem nguồn ngun liệu để phục vụ cho công sản xuất xuất hàng hóa nhiều nước giới Lượng kim loại sản xuất năm ngày tăng nhu cầu sử dụng người ngày lớn[8] điều có c om nghĩa lượng kim loại thải môi trường sống năm không ngừng tăng lên thông qua hoạt động công nghiệp khai thác, nước xả thải hệ thống cơng nghiệp, dịng chảy thị, q trình xói mịn, biến đổi khí hậu trái đất[12]…Hệ việc khơng ng kiểm sốt kim loại thải môi trường gây nhiều vấn đề lớn sức khỏe co mơi trường sống Do vậy, để có mơi trường sống lành hiệu bắt buộc phải có biện pháp bảo vệ mơi trường, tránh khỏi tác nhân an gây ô nhiễm môi trường nay, cụ thể giải ô nhiễm kim loại nặng thải th mơi trường ng Có nhiều phương pháp dùng để xử lý nguồn nước bị nhiễm kim loại du o nặng phương pháp kết tủa, phương pháp sinh hấp, phương pháp hấp phụ trao đổi ion, phương pháp điện hóa, sử dụng màng lọc, phương pháp keo, phương pháp phân loại u khơng khí, sử dụng hạt nano oxit[5]… Tuy nhiên, phương pháp có quy trình cu phức tạp chi phí thực cịn tốn Vì vậy, thách thức với nhiều nước giới, đặc biệt nước có khoa học cơng nghệ nguồn lực tài phát triển Phương pháp hấp phụ kết tủa số phương pháp có nhiều ưu điểm như: Quy trình xử lý đơn giản, xứ lý chất có độc tính lớn, hiệu suất mang lại lớn, không nhiều thời gian, nguyên vật liệu phong phú, dễ thu hồi, có khả tái sử dụng quan trọng chi phí tốn kém, phù hợp với nước có cơng nghiệp phát triển[5] CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Chính lẽ đó, ưu tiên hàng đâu việc tìm kiếm sử dụng loại vật liệu phù hợp để đáp ứng ưu điểm mà hai phương mang lại Chitosan xem nguồn vật liệu sinh học đa dạng trái đất, cấu trúc bề mặt tương đối xốp giúp giữ lượng kết tủa kim loại bề mặt cấu trúc hóa học chứa nhiều nhóm chức đặc trưng có khả tạo phức tốt đối nhiều kim loại nặng môi trường nước (Cu, Zn, Fe, Pb…)[6] Ngồi ra, chitosan cịn xem vật liệu thân thiện môi trường, không c om gây độc với động thực vật, với người tiếp xúc trực tiếp Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng nguồn vật liệu chitosan công nghiệp xử lý nước thải[6] Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tập trung đến ng khả tạo phức chitosan ion kim loại lại chưa đưa khả co khử lượng ion kim loại dư tồn môi trường nước Do vậy, để hạn chế vấn đề trên, việc biến tính vật liệu chitosan phương pháp phối trộn với hạt nano magine oxit th an khảo sát đánh giá khả loại khử ion kim loại môi trường nước Với tiềm sử dụng vật liệu chitosan agarose xử lý môi trường nước bị ng nhiễm ion kim loại nặng, nội dung đề tài khóa luận này: “Tối du o ưu hóa khả khử ion kim loại sắt môi trường nước vật liệu chitosan cu u chitosan – MgO” CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIM LOẠI NẶNG – KIM LOẠI SẮT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI TRONG MÔI TRƯỜNG 1.1 c om NƯỚC Sơ lược kim loại nặng Kim loại nặng (KLN) nguyên tố kim loại có khối lượng riêng lớn ng (>5g/cm3), số kim loại nặng gây độc tính mạnh nồng độ thấp[7], co số khác nguyên tố vi lượng cần thiết cho trình sống sinh vật trái đất Kim loại nặng được chia làm loại: Các kim loại độc (Hg, Cr, Pb, Zn, Cu, Ni, an Cd, As, Co, Sn, Fe…), kim loại trọng yếu (Ta, Nb, Be, Sb, W) kim loại quý (Pd, th Pt, Au, Ag, Ru,…), kim loại phóng xạ (U, Th, Ra, Am,…)[8] ng Kim loại nặng không bị phân hủy sinh học[19], không độc dạng nguyên tố du o tự nguy hiểm sinh vật sống dạng cation khả gắn kết với chuỗi cacbon ngắn dẫn đến tích tụ thể sinh vật sau nhiều năm[17] cu u Trong tự nhiên kim loại tồn mơi trường: mơi trường khơng khí, mơi trường đất môi trường nước[9], [13], [18] Môi trường không khí Trong mơi trường khí, kim loại nặng thường tồn dạng kim loại Các kim loại phần lớn độc, vào thể người động vật khác qua đường hơ hấp Từ gây nhiều bệnh nguy hiểm cho người động vật[18] Môi trường đất CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Để cấu trúc chitosan ổn định không bị thất q trình thực phản ứng với dung dịch nước thải, hạt chitosan sau lấy từ NaOH tiếp tục chứa dung dịch glutaral dehyde với tỷ lệ x:x nhằm tạo liên kết ngang phân tử Hạt chitosan sau ngâm 24 tiếng rửa lại nước cất c om sấy 600C 48 để loại bỏ nước, NaOH lượng dư glutarl dehyde hạt, chuyển hạt hình dạng nhỏ 3.3.3 Khảo sát khả phản ứng theo điều kiện thường thay đổi điều cu u du o ng th an co ng kiện pH Hình 3.3 Thí nghiệm khảo sát khả khử ion kim loại theo pH Sản phẩm chitosan chitosan – MgO sau hoàn thiện tiến hành khảo sát khả khử ion kim loại sắt điều kiện thường chitosan chitosan – MgO CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Sau xác định khả loại bỏ ion kim loại sắt tối ưu hạt có khối lượng MgO thích hợp Chitosan chitosan – MgO tiếp tục khảo sát điều kiện đổi pH từ 2-6 nhằm khảo sát ảnh hượng nồng độ pH đến khả loại bỏ ion kim loại Bảng 3.3 Thông số nồng độ pH dung dịch Fe3+ 4-5 6-6.5 Thể tích dung dịch Fe3+ dịch Fe3+ 50 mg.L-1 50 ml c om 2-2.5 Nồng độ dung ng Khối lượng hạt 0.5g co pH Các phương pháp phân tích ng 3.4 th an STT du o Phương pháp phân tích FT-IR dùng việc xác định thành phần cấu trúc hóa học hạt chitosan Hệ máy đo FTIR Trung tâm Nghiên cứu vật liệu cấu trúc Nano phân tử (INOMAR) sử dụng để đo với bước sóng vùng từ cu u 400cm-1 – 4000cm-1 Để khảo sát hình thái bề mặt hạt Chitosan, tiến hành chụp SEM với độ phóng đại khác Thiết bị FE-SEM đặt Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Để xác định trạng thái kết tinh kích thước tinh thể chitosan, MgO, tiến hành đo XRD để xác định dạng tinh thể Hệ đo XRD BRUKER đặt trung tâm Nghiên cứu cấu trúc nano phân tử (INOMAR) Để xác định diện tích bề mặt mẫu chế tạo tiến hành đo BET Hệ máy đo BET NOVA 3200e đặt trung tâm Nghiên cứu cấu trúc nano phân tử (INOMAR) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Để xác định nồng độ ion kim loại sắt chứa dung dịch nước, tiến hành đo phổ hấp phụ ion nguyên tử (AAS) Hệ máy AAS đặt mơn Hóa phân tích – Đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ – THẢO LUẬN cu u du o ng th an co ng c om 4.1 Sản phẩm hạt Nhận xét: Sản phẩm hạt tạo có đường kính nằm khoảng từ – 5mm có màu sắc từ nâu đến nau sẫm Đối với màu sắc kích thước hạt, sản phẩm có khối lượng MgO tăng ứng với đường kính lớn màu sắc sáng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giải thích: Khi tiến hành nung nhiệt độ 600C, hạt chitosan tạo tách nước trở chitosan dạng khan có màu nâu đỏ Trong MgO oxit kim loại có cấu trúc tinh thể, trộn lẫn chitosan phần phần bố bên bề mặt, tập trung vào vị trí lỗ xốp làm cho hàm lượng nước chứa chitosan khó khuếch tán ngồi khơng khí Do vậy, hạt chitosan có màu sắc sáng kích c om thước to 4.2 Phổ FTIR co phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) ng Cấu trúc hóa học màng Chitosan xác định thông qua phương pháp quang cu u du o ng th an 518 cm-1 Hình x Phổ FTIR hạt chitosan chitosan – MgO CuuDuongThanCong.com Mg-O https://fb.com/tailieudientucntt Phổ FTIR hạt chitosan chitosan – MgO nồng độ khác thể qua hình x Từ kết FTIR ta nhận xét MgO khơng ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc hóa học nhóm chức phân tử chitosan Vị trí đỉnh hầu hết khơng bị dịch chuyển Kết cho thấy mẫu có mũi rộng có cường độ hấp thụ lớn số sóng 3438 cm-1 tương ứng dao động đặc trưng gốc N-H ( 3370 cm-1) Dao dộng c om bổ sung thêm dao động gốc O-H nên mũi hấp thụ có mở rộng, chân mũi hấp thụ kéo dài từ 3000 cm-1-3680 cm-1 Dao động đặc trưng liên kết C-H thể mũi có số sóng 2927 cm-1 Tại số sóng 1654 cm-1 có xuất mũi hấp thụ có cường ng độ tương đối nhỏ so với mũi khác, mũi dao động đặc trung cho dao động quay co liên kết C=O C-N Ngược lại, số sóng 1530 cm-1 khơng tìm thấy mũi an hấp thụ, điều chứng tỏ cấu trúc Chitosan tồn liên kết amin bậc ( chủ yếu Chitin) xác định mẫu Chitosan sử dụng có độ Decatyl hóa cao ( 90%) th Ngồi ra, số sóng 1370 cm-1 tìm đặc trưng dao động uốn liên kết C-H ng nhóm cacbon mạch thẳng ( -CH2) Mũi đặc trưng cho dao động khung liên quan đến du o co giãn nối C-O-C xuất khoảng 1070 – 1035 cm-1 cu 0.5g u Bảng x Phổ FTIR màng Chitosan chitosan – MgO khối lượng 0.1g, 0.3g Số sóng (cm-1) Liên kết chitosan Chitosan- Chitosan- Chitosan- MgO 0.1g MgO 0.3g MgO 0.5g Lý thuyết C-O-C 1035 1039 1032 1032 1035 C-O-C 1077 1078 1082 1070 1157 C-H 1374 1372 1376 1370 1374 Dđ aminII 1530 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt C=O, C-N 1534 1532 1528 1530 1660 C-H 2930 2925 2926 2927 2875 O-H, N-H 3426 3424 3425 3426 3370 Đối với mẫu chitosan – MgO, ta nhận thấy có xuất thêm vị trí đỉnh c om 3712 cm-1 518 cm-1, mẫu chitosan có khối lượng MgO 0.3g 0.5g có cường độ đỉnh phổ tương tối rõ ràng dễ nhận thấy so với mẫu có khối lượng 0.1g Tại vị trí 518 cm-1 xuất đỉnh dao động đặc trưng kim loại Mg-O Mũi xuất ng vị trí 3172 cm-1 tương ứng với dao động liên kết Mg-OH, hòa tan co MgO vào dung dịch, phần MgO phản ứng với phân tử nước hình thành MgO Nhận xét: Sản phẩm chitosan khơng bị thay đổi thành phần hóa học cấu trúc sau an tiến hành phối trộn MgO Lượng MgO sau phối trộn hình thành sản phẩm th phụ Mg(OH)2 tích tụ bề mặt hạt, khối lượng MgO đồng nghĩa với lượng cu u du o ng Mg(OH)2 nhiều CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ng th an co ng c om 4.3 Phổ XRD du o Hình x Giản đồ nhiễu xạ XRD màng mỏng chitosan chitosan-MgO Kết thu từ giản độ nhiễu xạ XRD mẫu chitosan chitosan – u MgO cho thấy bốn mẫu có xuất đỉnh nhiễu xạ vị trí 2θ = 19.88o với cu độ bán rộng lớn Với độ rộng chân đỉnh lớn, đỉnh đặc trưng dạng vơ định hình chitosan sau hòa tan vào dung dịch axit acetic Tuy nhiên, cường độ đỉnh vị trí cịn lớn chứng tỏ hịa tan khơng hồn tồn chitosan dung dịch nước Phổ chitosan – MgO mẫu cịn lại có xuất đặc trưng mặt mặt ứng với cấu trúc phân tử MgO Phổ XRD mẫu chitosan – MgO 0.1g rõ cường độ đỉnh khối lượng MgO thêm vào tương đối thấp Ở hai mẫu 0.3g 0.5g có xuất cường độ đỉnh vị trí 2θ =38o đỉnh có cường CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt độ yếu vị trí 2θ = 62.4o Đây vị trí dao động mặt mạng (111) (220) tinh thể MgO Ngồi có xuất thêm hai đỉnh vị trí 2θ = 49,5o 58,8o ứng với mặt mạng (102) (110) đặc trưng cho pha tinh thể lục giác ngậm nước Mg(OH)2 Điều phù hợp với kết luận có tồn thêm Mg(OH)2 sản phẩm .c om 4.4 Kết hình ảnh kính vi điện tử quét Hình thái bề mặt hạt Chitosan chitosan – MgO phân tích phương cu u du o ng th an co ng pháp chụp ảnh điện tử quét CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt co ng c om Hình x Ảnh SEM bề mặt hạt chitosan Hình x Ảnh SEM bề mặt chitosan – MgO an Ảnh chụp bề mặt SEM hạt chitosan hai hình xa xb cho thấy bề mặt hạt có th nhiều vị trí lõm xuống, điều cho thấy màng có cấu trúc vơ định hình Trên ng mặt hạt có số hạt nhỏ sáng với kích thước từ 200-300 nm bột chitosan khơng du o hịa tan hoàn toàn dung dịch axit Ảnh SEM bề mặt hạt chitosan cho thấy sản phẩm chitosan tạo thành có u bề mặt xốp với nhiều lỗ trống Vật liệu chitosan có khả loại bỏ ion kim loại cu môi trường nước đánh giá cao diện tích bề mặt lớn chứa nhiều lỗ xốp Từ kết SEM ta kết luận sản phẩm chitosan sau tổng hợp có bề mặt xốp, chứa nhiều lỗ trống giúp cho khả loại bỏ ion kim loại tốt việc khếch tán ion từ dung dịch vào sâu bề mặt chất rắn đảm bảo Ảnh chụp SEM bề mặt hạt chitosan có chứa MgO cho thấy xuất hạt nano thể vùng tối (MgO không dẫn điện) với bán kính từ 80-120 mm Số lượng hạt phân bố ngẫu nhiên bề mặt chitosan tập trung nhiều vị trí lỗ xốp Hạt nano MgO nằm bên ngồi bề mặt tạo mơi trường -OH CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt giúp cho lương ion khếch tán đến gần tạo kết tủa lắng đọng đáy bề mặt nước thải Các ion kim loại khuếch stán vào sâu bề mặt vật liệu phần giữ lại dạng phức chất phần lắng bề mặt vật liệu dạng tủa hydroxit 4.5 Khả loại bỏ ion kim loại c om Nồng độ ion kim loại tiến hành khảo sát điều kiện thường mẫu Sau xác định hiệu suất loại bỏ ion kim loại khỏi dung dịch cao tiếp tục tiến hành khảo sát khả hấp phụ theo điều kiện pH an Kết co tử pH khoảng nhiệt độ 250C ng Tại điều kiện chuẩn, nồng độ dung dịch tiến hành đo phổ hấp phụ nguyên th Nồng độ ban đầu Nồng độ sau phản ứng Mẫu ng (ppm) 49.7 du o Chitosan (ppm) Hiệu suất (%) 8.95 82,3% 48.5 7.76 84% Chitosan – MgO 0.3g 49.3 6.049 87% Chitosan – MgO 0.5g 49.6 5.45 89% cu u Chitosan – MgO 0.1g Như với dự đốn lý thuyết, mẫu có khối lượng MgO lớn ứng với khả loại bỏ ion kim loại môi trường nước cao Cơ chế việc loại bỏ ion kim loại việc tạo kết tủa hydroxit lắng đọng lớp đáy tao phức ion sắt chitosan CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Có thể kết luận chitosan có khối lượng MgO 0.5g khả loại bỏ kim loại đạt kết tốt Do việc khảo sát loại bỏ ion kim loại theo hai điều kiện pH theo thời gian so sánh chitosan chitosan – MgO 0.5g Khảo sát theo điều kiện pH Thí nghiệm thiết kế so sảnh khả loại bỏ ion kim loại môi trường c om nước ba khoảng pH: 2, Kết Chitosan – MgO 0.5g C H% 49.2 31 37% 49.6 11.9 76% 49.1 5.4 an co C0 ng Chitosan pH C H% 49.6 27.3 45% 49.3 8.88 82% 49.7 2.5 95% ng th 89% C0 Kết cho thấy điều kiện pH khoảng 6, khả loại bỏ ion kim loại du o hai dung dịch đạt hiệu suất tương đối tốt u Ở pH khoảng 2, hiệu suất loại bỏ ion sắt thấp ion Fe3+ tồn tốt cu dung dịch có mơi trường acid, môi trường này, -NH2 ưu tiên nhận H+ thành nhóm -NH3+ làm khả tạo phức ion kim loại Quá trình loại bỏ ion kim loại chủ yếu diễn từ việc tạo tủa hydroxit từ MgO, lý vật liệu có MgO có hiệu suất cao vật liệu thường Ở pH khoảng từ 4, hiệu suất loại bỏ ion kim loại tăng lên đáng kể khả tạo phức chitosan cải thiện, thêm vào đó, phần lượng sắt môi trường bị kết tủa khả tạo tủa ion sắt từ môi trường bắt đầu xảy pH đạt từ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đối với khoảng pH Vật liệu đạt hiệu suất cao khả tạo phức từ chitosan khả tạo kết tủa ion môi trường dung dịch lượng ion lại sau khuếch tán tiếp tục giữ lại nhờ vào lớp bề mặt hydroxit vật liệu MgO Đối với pH kết trước, khả loại bỏ ion kim loại dung dịch có pH q trình nhóm-NH2 tồn dạng khơng mang điện tích, với MgO vật liệu phối trộn bị hạn chế ng 4.6 Kết luận c om có trao đổi ion H+ từ nhóm -OH, thêm vào khả nhận H+ từ mơi trường đối co Ô nhiễm kim loại nặng – đặc biệt kim loại sắt vấn đề lớn an quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Các phương pháp truyền thống xử lý nước thải kim loại nặng mang lại hiệu khơng cao tốn nhiều chi th phí Do việc nghiên cứu đề xuất vật liệu có khả dễ tổng hợp, rẻ tiền ng có phương pháp xử lý đơn giản vấn đề cần thiết du o Chitosan xem vật liệu sinh học có nguồn gốc phổ biến từ thiên nhiên, chứa nhiều lớp vỏ động vật tơm, cua số lồi động vật giáp xác Cơ chế u loại bỏ ion kim loại chitosan khả tạo phức ion kim loại với hai cu nhóm chức -OH NH2 Do hạn chế vật liệu việc loại bỏ ion dư lại sau trình khuếch tán Để khắc phục nhược điểm trên, vật liệu nano magie oxit đề xuất trộn lẫn chitosan nhằm mục đích loại bỏ ion cịn dư sau q trình khuếch tán việc tạo môi trường kết tủa hydroxit bên bên bề mặt vật liệu Qua kết nghiên cứu, khả loại bỏ ion kim loại thiện sau phối trộn với MgO Khả loại bỏ kim loại cao khối lượng CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt MgO đạt 0.5g hứa hẹn vật liệu sinh học có khả ứng dụng rộng rãi công nghiệp xử lý nước thải Tuy nhiên, phân bố hạt thấp chứa sản phẩm phụ Mg(OH)2 nên khả loại bỏ ion kim loại môi trường nước chưa tối ưu hóa cách tốt Ngồi để vật liệu có tiềm cao quy mô công nghiệp ta cần nghiên cu u du o ng th an co ng c om cứu khả nhả ion kim loại để giảm thiểu chi phí sản xuất CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 11 .c om ng cu u du o ng co an A.Balakrishnan D A R a A M, (2013), "SPATIAL DISTRIBUTION OF HEAVY METAL CONCENTRATION IN GROUNDWATER IN AND AROUND PALK STRAIT SEA SHORE AREA USING GIS TECHNIQUES", International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology, (12), pp 7650-7656 A.Webb P, (2003), "Introduction to Chemical Adsorption Analytical Techniques and their Applications to Catalysis", Technical Publications, pp 1-12 Alavi M A, Morsali A, (2010), "Syntheses and characterization of Mg(OH)(2) and MgO nanostructures by ultrasonic method", Ultrason Sonochem, 17 (2), pp 441-446 Boehm H P, (1971), "Acidic and basic properties of hydroxylated metal oxide surfaces", Discussions of the Faraday Society, 52 pp 264 Fu F W, Q., (2011), "Removal of heavy metal ions from wastewaters: a review", J Environ Manage, 92 (3), pp 407-418 Gerente C L, V K C Cloirec, P Le McKay, G., (2007), "Application of Chitosan for the Removal of Metals From Wastewaters by Adsorption— Mechanisms and Models Review", Critical Reviews in Environmental Science and Technology, 37 (1), pp 41-127 Jaishankar M T, T Anbalagan, N Mathew, B B Beeregowda, K N., (2014), "Toxicity, mechanism and health effects of some heavy metals", Interdiscip Toxicol, (2), pp 60-72 Jarup L, (2003), "Hazards of heavy metal contamination", British Medical Bulletin, 68 (1), pp 167-182 John G Dean F L B, and Kenneth H Lanouette, (1972), "Removing heavy metals from waste water", Environ Sci Technol, pp 518–522 Kabiraz M, Jahan I, Masum S, Islam M, et al, (2016), "Effective Removal of Chromium (VI) Ions from Tannery Effluent using Chitosan-Alumina Composite", International Research Journal of Pure and Applied Chemistry, 10 (3), pp 1-12 Kumar M N V, (2000), "A review of chitin and chitosan applications", Reactive and Functional Polymers, 46 (1), pp 1-27 th CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13 14 15 16 21 an th ng du o 20 u 19 cu 18 co ng 17 Morais S C F, Pereira ML, (2012), "Heavy metals and human health, in Environmental health – emerging issues and practice", pp 227–246 Pulford I, (2003), "Phytoremediation of heavy metal-contaminated land by trees—a review", Environment International, 29 (4), pp 529-540 Richard L Martin P J H a L R P, (1998), "Hydrolysis of Ferric Ion in Water and Conformational Equilibrium", Physical chemistry A, 20 pp 3565–3573 Rinaudo M, (2006), "Chitin and chitosan: Properties and applications", Progress in Polymer Science, 31 (7), pp 603-632 Robert O James T W H, (1971), "Adsorption of hydrolyzable metal ions at the oxide—water interface", Colloid and Interface Science, 40 pp 65-81 Shahidul Islam M T, M., (2004), "Impacts of pollution on coastal and marine ecosystems including coastal and marine fisheries and approach for management: a review and synthesis", Marine Pollution Bulletin, 48 (7-8), pp 624-649 Stratis T S M Z, (1994), A study of air pollution with heavy metals in Thessaloniki city (Greece) using trees as biological indicators, pp 118124 WONG N F Y T a Y S, (1995), "Spatial and Temporal Variations of Heavy Metal Contamination in Sediments of a Mangrove Swamp in Hong Kong", Marine Pollution Bulletin, 31 pp 254-261 Long N N, "Nghiên cứu sử dụng đất phèn đồng sơng Cửu Long thích ưng với biến đổi khí hậu", Chương trình KHCN - BĐKH/11-15, pp 1/24 Phạm Thị Đan Phượng, Trang Sĩ Nhung, (2014), "TẬN DỤNG BÃ ĐẦU TƠM TỪ Q TRÌNH CHẾ BIẾN BỘT ĐẠM GIÀU CAROTENOID BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP HAI ENZYME PROTEASE ĐỂ THU HỒI CHITIN VÀ CHITOSAN ", Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản 2pp 37-41 .c om 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... để tối ưu hóa khả loại bỏ ion kim loại môi trường nước thải, chitosan cần biến tính với loại liệu có khả tương thích khắc phục nhược điểm Đây nội dung việc tối ưu hóa khả loại bỏ ion kim loại môi. .. HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU BỘ MÔN VẬT LIỆU NANO & MÀNG MỎNG  c om VÕ NGUYỄN ĐỨC TÀI an co ng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cu u du o ng th TỐI ƯU HÓA KHẢ NĂNG KHỬ ION SẮT TRONG MÔI TRƯỜNG... tiêu Tổng hợp vật liệu chitosan dạng hạt .c om Tổng hợp vật liệu chitosan – MgO dạng hạt với nồng độ khác Khảo sát khả loại bỏ ion kim loại sắt môi trường nước điều kiện ng nồng độ pha tạp MgO nồng

Ngày đăng: 04/12/2021, 01:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w