Shockvertising- Quảng cáogâysốc
Quảng cáogâysốc - shockvertising – là một thuật ngữ chỉ hình thức
của chiến dịch quảngcáogây ra cảm giác sốc cho con người. Như
vậy, cần lưu ý là không phải quảngcáo nào cũng gây sốc.
Trong quảngcáogâysốc thường xuất hiện những yếu tố “khác người” như
máu chảy, hình ảnh các cơ quan nội tạng của thân thể con người hoặc ảnh
khiêu dâm…
Người ta cho rằng, quảngcáogâysốc được thực hiện nhằm thu hút sự
chú ý của công chúng. Thời gian gần đây, sự quan tâm của công chúng
đối với quảngcáogâysốc đã trở nên phức tạp hơn. Nhiều người khẳng
định rằng, trong nhiều trường hợp, hình thức quảngcáo này không hiệu
quả nhưng phần lớn quảngcáo như thế này vẫn thường được coi là thành
công và được công chúng biết đến.
Chúng ta sẽ nói về quảngcáo xã hội trong bài viết này, nhưng cũng không
nên bỏ qua phần quảngcáo thương mại. Shockvertising đã được sử dụng
khá lâu. Trước đây, hình thức quảngcáo này tạo ra được rất nhiều sự
quan tâm của công chúng. Đơn giản là bởi quảngcáo trên tivi thường bị
kiểm duyệt, vì thế không phải quảngcáo nào cũng có thể được xuất hiện,
đặc biệt là quảngcáogây sốc. Vì thế, để thu hút khán giả, người ta sử
dụng các yếu tố đơn giản của tranh ảnh khiêu dâm. Ngày nay, sự xuất hiện
của các bức ảnh, clip quảngcáo bán khỏa thân phụ nữ không còn là điều
gây ngạc nhiên nữa.
Thập niên 80, clip quảngcáogâysốc ấn tượng nhất có lẽ thuộc về quảng
cáo của Benetton, khi các bức ảnh của nhiếp ảnh gia Oliver Toscani xuất
hiện trên các tờ báo/tạp chí. Và hình ảnh của hãng thời trang này đã được
công chúng biết đến rộng rãi nhờ những bức ảnh quảngcáo vô cùng ấn
tượng của Oliver Toscani. Tuy nhiên, thời nay đã làm thay đổi nhiều thứ,
còn các tác phẩm của Oliver Toscani được coi là khiêu khích. Cuối cùng,
Benetton cũng hủy hợp đồng với nhiếp ảnh gia “ngôi sao”, còn các chiến
dịch quảngcáo của hãng quần áo thời trang này trở nên ôn hòa hơn.
Shockvertising thường được sử dụng trong quảngcáo thương mại. Và
cách tiếp cận này tỏ ra thành công vì gần như lúc nào cũng tạo ra được sự
quan tâm của công chúng. Hơn nữa, các vấn đề xã hội cũng gây ra sự chú
ý của công chúng. Poster quảngcáo “Ruby” của chiến dịch The Body Shop
được tung ra vào năm 1998. Trên poster chỉ xuất hiện hình ảnh của một
con búp bê mập mạp như búp bê Barbie. Trong nhiều cửa hàng, hình thức
quảng cáo này thường bị cấm. Hơn nữa, công chúng thường đưa ra nhiều
ý kiến trái chiều nhau. Bản thân chiến dịch The Body Shop có ý định chỉ ra
vẻ đẹp tự nhiên trong đó, rằng bất cứ người phụ nữ nào cũng tuyệt vời.
Ngoài ra cũng cần hiểu điều đó liên quan đến vấn đề nào. Nếu chúng ta
nói đến quảngcáo cho cửa hàng sex thì có lẽ người ta đã sử dụng một
chút yếu tố gâysốc nhẹ. Bản thân đặc thù cửa hàng đã hỗ trợ cho điều
này. Ví dụ, cửa hàng kinh doanh dụng cụ tình dục Coco de Mer đã cho treo
khắp thành phố London và Paris các bảng hiệu quảngcáo với cách thể
hiện những khuôn mặt đàn ông và đàn bà trong cơn mây mưa ngất ngây.
Báo chí viết rằng chương trình quảngcáo này đã hoàn toàn thỏa mãn các
khách hàng của họ.
Nói chung, có thể rút ra một kết luận quan trọng về quảngcáogây sốc. Nó
hiệu quả trong trường hợp khi mà cú sốc của khách hàng gắn với vị thế
thương hiệu. Nghĩa là phải có một mối quan hệ nhất định trong vị trí công
ty và thông tin nào mà công ty cần chuyển tải với sự hỗ trợ của quảng cáo.
Ví dụ, nếu trong quảngcáo có sự chỉ trích các hãng sản xuất quần áo từ
da động vật, điều quan trọng là bản thân công ty không bán sản phẩm
tương tự và phải hoàn toàn trong sạch trong những vấn đề dạng này.
Điều quan trọng nữa là – với sự hỗ trợ của quảngcáogây sốc, chúng ta sẽ
không dễ dàng để bán hàng. Việc truyền bá shockvertising phổ biến nhất là
trong lĩnh vực quảngcáo mang tính xã hội chứ không phải thương mại.
Thử xem các ví dụ sau đây:
Cần lưu ý rằng, quảngcáogâysốc về nguyên tắc được sử dụng trên khắp
thế giới theo nhiều mức độ khác nhau. Ví dụ, bạn có thể nhìn thấy
shockvertising ở Mỹ ít hơn so với ở châu Âu. Nếu chính xác hơn thì chính
thuật ngữ này lại có nguồn gốc từ Lục địa cũ. Ở đây, tính cách của người
dân được bộc lộ rõ nét. Người châu Âu quen với việc khẳng định sự độc
lập cá nhân hay quyền hạn của mình, vv…Tại đây, thậm chí shockvertising
còn được các tổ chức tài chính sử dụng.
Nói chung, các cuộc tranh cãi về tính hiệu quả của shockvertising đã, đang
và sẽ xảy ra. Một mặt, các hãng quảngcáo ủng hộ cách thức này, đơn
giản bởi điều đó mang lại lợi nhuận cho họ. Đơn vị đặt hàng thì không có ý
kiến thống nhất. Mặt khác, nhiều người khẳng định rằng, quảngcáo kiểu
này nói chung là hiệu quả (ví dụ, Constant – một công ty sản xuất đồ gỗ đã
tung ra chiến dịch quảng cáogâysốc với hiệu quả nằm ngoài sự mong
đợi), trong khi nhiều người khác cho rằng, đây là một kiểu ném tiền qua
cửa sổ. Trong nhiều trường hợp, quảng cáogâysốc buộc người ta nói về
mình. Mà điều đó cũng không phải là tồi.
Như vậy, quảng cáogâysốc có thể hiệu quả trong những trường
hợp, khi mà:
- Quảngcáo khiêu khích bằng cách nào đó phù hợp với nhãn hàng. Hãy
xem ví dụ trên về cửa hàng kinh doanh dụng cụ tình dục. Trong trường
hợp này, nếu như quan tâm đến quảngcáo mang tính xã hội, ví dụ đó cho
thấy rằng nhãn hiệu là “trong sạch”.
- Chúng ta nói đến quảngcáo xã hội;
- Chúng ta nói đến một công ty nhỏ nào đó không đủ ngân sách cho một
chiến dịch quảngcáo tốn kém.
Nói chung, không có sự thống nhất trong các quan điểm liên quan đến
quảng cáogây sốc. Đối với người này, đó là một công cụ quảngcáo hữu
hiệu, trong khi với người khác, đó chỉ là hành động ném tiền qua cửa sổ
. Shockvertising - Quảng cáo gây sốc
Quảng cáo gây sốc - shockvertising – là một thuật ngữ chỉ hình thức
của chiến dịch quảng cáo gây ra cảm giác sốc. clip quảng cáo bán khỏa thân phụ nữ không còn là điều
gây ngạc nhiên nữa.
Thập niên 80, clip quảng cáo gây sốc ấn tượng nhất có lẽ thuộc về quảng
cáo