1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

91 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Tác giả Trần Ngọc Thêm
Trường học Trường Đại Học Giáo Dục
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 1982
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài giảng cơ sở văn hoá Việt Nam là bài giảng phục vụ cho quá trình nghiên cứu các môn học liên quan đến du lịch, phục vụ cho các ngành nghề như hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên du lịch, quản trị kinh doanh lữ hành, là tài liệu cho những giáo viên nghiên cứu trong lĩnh vực du lịch

BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM Chương 1: VĂN HOÁ HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Bài 1: NHẬP MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA Định nghĩa văn hố - Từ văn hố có nhiều nghĩa: + Nghĩa thơng dụng: văn hố dùng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sơng) + Nghĩa chun biệt: văn hố để trình độ phát triển giai đoạn (văn hố Đơng Sơn…) + Nghĩa rộng: văn hố bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động…Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá đối tượng đích thực văn hố học - Phân tích cách tiếp cận văn hố phổ biến nay, xác định đặc trưng mà tổng hợp lại, ta nêu định nghĩa văn hoá sau: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn.” 1.1 Nguồn gốc thuật ngữ văn hoá - Gốc từ la tinh: Cultus Cultus Là văn hố với hai khía cạnh: trồng trọt, cày xới cối thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn vật tự nhiên, họ có phẩm chất tốt đẹp) - Người Anh có từ: Culture - Người Đức có từ: Kultur - Người Nga có từ: Kultura => Theo số nhà nghiên cứu, từ văn hóa vào châu Á người Nhật Bản chuyển dịch từ chữ Cultura phương Tây tiếng Hán => Theo sử liệu Trung Hoa, từ văn hóa có từ thời Tây Hán (206 TCN - 25 SCN) với ý nghĩa văn hóa là: “Văn trị giáo hố” Văn trị có nghĩa đối lập với vũ (võ) trị Để bình thiên hạ, khơng dùng vũ lực mà phải dùng văn hóa Người ta thường hiểu văn hóa theo nghĩa Hán -Việt: “văn” vẻ đẹp, “hoá” biến hoá, làm cho đẹp chữ viết tắt văn trị giáo hoá TQ Văn trị đối lập với vũ trị 1.2 Một vài khái niệm văn hóa - Khái niệm văn hóa UNESCO Tại Hội nghị quốc tế văn hóa Mêhicơ có nghìn đại biểu đại diện cho trăm quốc gia tham gia từ ngày 26/7 đến 6/8 năm BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM 1982, người ta đưa 200 định nghĩa Cuối Hội nghị chấp nhận định nghĩa sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” - Ơng tổng giám đốc UNESCO F May - (Federico Mayor Zaragoza) đưa định nghĩa riêng sau: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” - Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa giới viết văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” - Xưa nay, học giả Việt Nam thường sử dụng định nghĩa văn hóa Liên xơ: “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần, nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội; Các giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử loài người” (Từ điển triết học - Nxb Chính trị Matxcova - 1972) => Từ định nghĩa này, GS Trần Ngọc Thêm phát triển thành định nghĩa riêng cho mình: “Văn hố hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” (Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.10) Định nghĩa mang tính triết học, có phần nghiêng hoạt động sáng tạo lịch sử xã hội lồi người mang tính giá trị, hình thành sở chủ nghĩa Mac - Lê nin “văn hóa thiên nhiên thứ hai người” Những giá trị người sáng tạo Thiên nhiên khơng có người nhận thức cách sáng tạo khơng mang tính giá trị Phân biệt số khái niệm văn hoá BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM 2.1 Văn hóa học vấn: Người ta thường hiểu người có học vấn cao (có học hàm, học vị) người có văn hố Trong lịch sử phương đơng phương Tây, cho người có học vấn cao người có văn hóa Nhưng thực tế, có học vấn cao lại văn hóa ứng xử, giao tiếp Chúng ta thường lẫn lộn khái niệm văn hóa học vấn Ví dụ việc khai lý lịch: Văn hố, tốt nghiệp phổ thơng trung học, cử nhân, cao đẳng v.v… 2.2 Văn hóa giao tiếp, ứng xử: Những người có cách giao tiếp ứng xử tốt thường gọi người có văn hóa Đó văn hóa ứng xử Người Việt Nam với văn hoá làng xã nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nên coi trọng mối quan hệ với thành viên cộng đồng, văn hoá giao tiếp trở thành nhu cầu khơng thể thiếu: Dao mài sắc, người chào quen, áo may mới, người tới thân • Người Việt thích giao tiếp, thích thăm viếng, có tính hiếu khách: Khách đến nhà chẳng gà gỏi Vai trị người vợ quan trọng việc tiếp khách Vợ phải làm đẹp mặt chồng, vợ làm lịng khách, khơng biết chuyện xảy Ngược lại, khía cạnh khác, người Việt rụt rè (xem: Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr.312 – 316) 2.3 Văn hoá, văn học nghệ thuật: Đây khái niệm mà có nhiều người nhầm lẫn hiểu văn hố Văn hóa thường bị hiểu văn hóa nghệ thuật (bao gồm văn học nghệ thuật (các ngành nghệ thuật: ca, múa, nhạc, sân khấu, mỹ thuật, nhiếp ảnh, điện ảnh) 2.4 Phân biệt với khái niệm văn minh - Văn minh (Văn = vẻ đẹp; minh = sáng) trình độ phát triển giai đoạn lịch sử - Thiên giá trị vật chất – kỹ thuật - Có tính quốc tế 2.5 Phân biệt với khái niệm văn hiến, văn vật - Văn hiến truyền thống văn hóa lâu đời (Như nước Đại Việt ta từ trước vốn xưng văn hiến lâu) - Văn hiến thiên giá trị tinh thần - Văn vật truyền thống văn hóa biểu nhân tài di tích lịch sử - Văn vật thiên giá trị vật chất * Bảng so sánh văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM VĂN VẬT Thiên giá trị vật chất VĂN HIẾN VĂN HOÁ Thiên giá trị tinh thần Chứa giá trị vật chất lẫn tinh thần VĂN MINH Thiên giá trị vật chất – kĩ thuật Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Đơng nơng nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị Khái niệm Cơ sở văn hóa: Cơ sở Văn hóa mơn học trình bày đặc trưng quy luật hình thành phát triển văn hóa cụ thể Đối với sv ngành văn hóa học, sở văn hóa có tính chất nhập mơn Đối với sv ngành khác, trang bị phơng văn hóa, hiểu biết có tính chất “cơ sở” , nguồn gốc phát sinh phát triển văn hóa dân tộc Cơ sở văn hóa Việt Nam mơn sở văn hóa văn hóa Việt Nam Bài 2: KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HĨA VIỆT NAM 2.1 Khơng gian văn hố vùng văn hố Việt Nam 2.1.1 .Khơng gian văn hố Khơng gian văn hố có phần phức tạp hơn: lẽ văn hố có tính lịch sử( yếu tố thời gian), khơng gian văn hố liên quan đến lãnh thổ không đồng với không gian lãnh thổ Nó bao quát vùng lãnh thổ mà dân tộc tồn qua thời đại Do vậy, khơng gian văn hố rộng không gian lãnh thổ; không gian văn hoá hai dân tộc cạnh thường có phần chồng lên nhau, có miền giáp ranh Trong phạm vi hẹp, khơng gian gốc văn hố Việt Nam nằm khu vực cư trú người Bách Việt Có thể hình dung hình tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử, đỉnh vùng bắc Trung Bộ Việt BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM Nam Đây nôi nghề nông nghiệp lúa nước, nghệ thuật đúc đồng với trống đồng Đông Sơn tiếng Ở phạm vi hơn, khơng gian văn hố Việt Nam nằm khu vực cư trú người Indonesien lục địa Có thể hình dung hình tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử phía Bắc, cịn đỉnh vùng đồng sơng Mê Kơng phía Nam Đây khu vực tạo nên hai sông lớn bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng: Dương Tử Giang Mê Kông - Xét từ cội nguồn, không gian văn hố Việt Nam vốn định hình khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam Á Ta hình dung khơng gian văn hố khu vực Đơng Nam Á hình trịn bao qt tồn Đơng Nam Á lục địa Đơng Nam Á hải đảo Từ sau công nguyên, khu vực Đông Nam Á có phần thu hẹp lại vùng phía Nam sơng Dương Tử bị sách bành trướng đồng hố Trung Hoa thâu tóm Mặc dù vậy, vùng giữ đặc điểm chung khu vực văn hố Đơng Nam Á - Do vị trí đặc biệt mình, Việt Nam nơi hội tụ mức độ đầy đủ đặc trưng văn hố khu vực, khơng phải vơ cớ mà nhà Đơng Nam Á học nói cách hình ảnh Việt Nam Đông Nam Á thu nhỏ 2.1.2 Các vùng văn hoá Việt Nam - Sự thống cội nguồn tạo sắc chung văn hố Việt Nam, cịn tính đa dạng tộc người lại làm nên đặc biệt sắc riêng vùng văn hoá Sự khác biệt phản ánh nhiều câu tục ngữ đơi dí dỏm đặc sản tính cách vùng Ví dụ: Trâu gõ mõ, chó leo thang, ăn cơm lam, ngủ mặt sàn (miền núi); Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo…(miền Trung) - Theo GS Trần Quốc Vượng văn hố Việt Nam phân thành vùng sau đây: 1) Vùng văn hoá Tây Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn sông Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Ở có 20 tộc người cư trú, tộc Thái, Mường xem đại diện Biểu tượng cho vùng văn hoá hệ thống mương phái ngăn suối dẫn nước vào đồng ruộng; nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục HMông; âm nhạc với loại nhạc cụ (kèn, sáo…) điệu múa xoè… 2) Vùng văn hoá Việt Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non hiểm trở tả ngạn sông Hồng Cư dân vùng chủ yếu người Tày, Nùng với BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM trang phục tương đối giản dị, với lễ hội lồng tồng (xuống đồng) tiếng; với hệ thống chữ Nôm Tày xây dựng giai đoạn cận đại… 3) Vùng văn hố Bắc Bộ có hình tam giác bao gồm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã với cư dân Việt (Kinh) sống quần tụ thành làng xã Đây vùng đất đai trù phú, nơi văn hố Đơng Sơn thời thượng cổ, văn hoá Đại Việt thời trung cổ…với thành tựu phong phú mặt Nó cội nguồn văn hoá Việt Nam Trung Bộ Nam Bộ sau 4) Vùng văn hoá Trung Bộ dải đất hẹp chạy dài theo ven biển từ Quảng Bình tới Bình Thuận Do khí hậu khắc nghiệt đất đai khô cằn, nên người đặc biệt cần cù, hiếu học Họ thạo nghề biển, bữa ăn người giàu chất biển; dân vùng thích ăn cay (để bù cho cá lạnh) Trước người Việt tới sinh sống, thời gian dài nơi đại bàn cư trú người Chăm với văn hoá đặc sắc, đến để lại sừng sững tháp Chăm 5) Vùng văn hoá Tây Nguyên nằm sườn đông dải Trường Sơn, vùng núi Bình - Trị - Thiên với trung tâm tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Ở có 20 tộc người nói ngơn ngữ Môn – Khmer Nam Đảo cư trú Đây vùng văn hoá đặc sắc với trường ca (khan hamon), lễ hội đâm trâu, với loại nhạc cụ thiếu dàn cồng chiêng phát phức hợp âm hùng vĩ đặc thù cho núi rừng Tây Nguyên 6) Vùng văn hoá Nam Bộ nằm lưu vực sông Đồng Nai hệ thống sơng Cửu Long, với khí hậu hai mùa khơ mưa, với mênh mông sông nước kênh rạch Các cư dân Việt, Chăm, Hoa tới khai phá nhanh chống hoà nhập với thiên nhiên sống cư dân địa (Khmer, Mạ, Xtiêng, Chơro, Mnông) Nhà có khuynh hướng trải dài ven kênh, ven lộ: bữa ăn giàu thuỷ sản; tính cách người ưa phóng khống; tín ngưỡng tơn giáo phong phú đa dạng; sớm tiếp cận đầu q trình giao lưu hội nhập với phương Tây…đó vài nét phác thảo đặc trưng văn hoá vùng Mối liên hệ mật thiết với Đơng Nam Á tính thống đa dạng tuyệt đại phận cư dân bắt nguồn từ gốc nhân chủng, ngôn ngữ văn hố – sở làm nên khác biệt văn hoá Việt Nam với Trung Hoa 2.2 Chủ thể thời gian văn hoá Việt Nam 2.2.1 Thời gian văn hoá Việt Nam - Thời gan văn hoá xác định từ lúc văn hố hình thành đến tàn lụi Thời điểm khởi đầu văn hoá thời điểm hình thành dân tộc (chủ thể văn hố) quy định BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM - Thời gian văn hoá Việt Nam chia thành giai đoạn + Giai đoạn đồ đá (khoảng 10.000 năm trước) + Giai đoạn cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (khoảng 5.000 năm trước) + Giai đoạn cuối thời Bắc thuộc (thế kỉ VI – VIII) 2.2.2 Chủ thể văn hoá Việt Nam - Về nguồn gốc dân tộc Việt Nam - chủ thể văn hố, có nhiều giả thiết khác Gần đây, vào kết nghiên cứu hình thành phân bố chủng người trái đất, nói chủ thể văn hoá Việt Nam đời: + Trong phạm vi trung tâm hình thành lồi người phía Đơng + Trong khu vực hình thành đại chủng phương Nam (Australoid) Ngay từ buổi bình minh lịch sử Đơng Nam Á nơi hình thành lồi người Đây địa bàn hình thành đại chủng phương Nam - Vào thời đồ đá giữa, có dịng người thuộc đại chủng Mongoloid từ phía dãy Himalaya thiên di hướng Đơng nam, tới vùng Đơng Nam Á cổ đại dừng lại hợp chủng với cư dân Melanesien địa (thuộc đại chủng Australoid), dẫn đến hình thành chủng Indonesien (= cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử) với nước da ngăm đen, tóc quăn dợn sóng, tầm vóc thấp…Từ lan toả ra, người Indonesien cư trú tồn địa bàn Đơng Nam Á cổ đại; phía bắc tới sơng Dương Tử, phía tây tới bang Assam Ấn Độ, phía đơng với vùng quần đảo Philippin phía nam tới hải đạo Inđơnêxia - Từ cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng, khu vực nam Trung Hoa bắc Đông Dương, sở chuyển biến từ loại hình Indonesien địa tác động tiếp xúc thường xun với chủng Mongoloid từ phía bắc, hình thành chủng chủng Nam – Á Với chủng Nam – Á nét Mongoloid lại trội, xếp vào ngành Mongoloid phương Nam Dần dần, chủng Nam – Á chia tách thành loạt dân tộc mà cổ thư Việt Nam Trung Hoa gọi danh từ Bách Việt Tuy “một trăm” (bách) cách nói biểu trưng, thực cộng đồng cư dân hùng hậu, bao gồm nhiều tộc người Việt Điền Việt, Lạc Việt…sinh sống khắp khu vực phía nam sơng Dương Tử bắc Trung Bộ ngày nay, hợp thành khối cư dân lớn (mà ban đầu khối có tiếng nói riêng) Mơn – Khmer, Việt - Mường, Tày – Thái, Mèo – Dao - Quá trình chia tách tiếp tục diễn tiến, dẫn đến hình thành tộc người cụ thể (cùng với chia tách ngôn ngữ), BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM người Việt (Kinh) - tộc người chiếm gần 90% dân số nước – tách từ khối Việt - Mường chung vào khoảng cuối thời Bắc thuộc Trong đó, phía Nam, dọc theo dải Trường Sơn, địa bàn cư trú người Idonesien Cuộc sống biệt lập khiến cho khối người lưu giữ nhiều đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cư dân hải đảo Đó tổ tiên người Chăm, Giarai, Êđê, chru, Hroi… gọi chung Nam đảo - Như vậy, người Việt tuyệt đại phận tộc người thành phần dân tộc Việt Nam có nguồn gốc chung nhóm loại hình Indonesien, điều tạo nên tính thống cao - tính thống đa dạng - người văn hoá Việt Nam, rộng tồn vùng Đơng Nam Á Trong đa dạng chung lại ln có tính thống phận người Việt - Mường, dân tộc gốc Nam – Á – Bách Việt… Bài 3: TIẾN TRÌNH VĂN HĨA VIỆT NAM 3.1 Lớp văn hố địa Lớp văn hố địa hình thành qua hai giai đoạn: giai đoạn văn hoá tiền sử giai đoạn văn hoá Văn Lang – Âu Lạc 3.1.1 Văn hố thời tiền sử Sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm Ở di khảo cổ học Việt Nam Sùng Sàm, Tràng Kênh, Gị Bơng, Đồng Đậu, Gị Mun phát dấu tích bào tử phấn lúa, vỏ trấu, gạo cháy, mảnh chõ xơi…có niên đại xưa tới vài nghìn năm trước Cơng ngun Ngồi lúa kĩ thuật trồng lúa, phải kể đến số thành tựu đặc biệt khác Đông Nam Á cổ đại như: Việc trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc tục uống chè; Việc dưỡng số gia súc đặc thù trâu, gà; Việc làm nhà sàn để dùng thuốc để chữa bệnh 3.1.2 Văn hoá Văn Lang – Âu Lạc Kế tục giai đoạn tiền sử khơng gian văn hố, thời gian văn hố thành tựu văn hoá Nếu dựa vào thư tịch cổ truyền thuyết hình dung giai đoạn khởi đầu từ khoảng thiên niên kỉ III TrCN Về mặt khơng gian, bờ cõi nước Xích Quỷ theo truyền thuyết từ Bắc Trung Bộ đến hồ Động Đình địa bàn cư trú người Nam Á – Bách Việt, khu vực tam giác không gian gốc văn hoá Việt Nam Bờ cõi nước Văn Lang vua Hùng sau phận khơng gian gốc đó, người Lạc Việt phận khối cư dân Nam Á – Bách Việt BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM Về mặt thời gian, thiên niên kỉ thứ III TrCN ứng với giai đoạn đầu thời đại đồ đồng, thời điểm hình thành chúng Nam Á (Bách Việt) Thành tựu văn hoá chủ yếu giai đoạn Văn Lang – Âu Lạc, sau nghề nơng nghiệp lúa nước, nghề luyện kim đồng Cả phương diện này, vai trò vùng Nam Á khu vực to lớn: đồ đồng Đông Sơn ảnh hưởng tìm thấy khắp nơi - từ nam Trung Hoa, Thái Lan đến tồn vùng Đơng Nam Á hải đảo 3.1.3 Giai đoạn từ – nghìn năm trước CN đến vài trăm năm sau CN • Văn hóa Đơng Sơn lan tỏa khu vực Đơng Nam Á: - Nghề luyện kim đồng: Sau nghề trồng lúa nước phát triển, nghề luyện kim đồng bắt đầu hình thành: đồ đồng Đơng Sơn ảnh hưởng tìm thấy khắp nơi: từ Nam Trung Hoa, Thái Lan đến nước ĐNÁ hải đảo - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc • Giới khoa học tìm thấy di khảo cổ thời kỳ đồ đá cũ núi Đọ (Thanh Hóa); thời kỳ đồ đá Hịa Bình; thời kỳ đồ đá Bắc Sơn (Lạng Sơn) • Khoảng nghìn năm trước, chuyển dần từ thời kỳ đồ đá sang thời kỳ đồ đồng, hình thành văn hóa chung cho vùng Đơng nam văn hóa Đơng Sơn (Thanh Hóa) khoảng 3000 đến 2000 năm trước Kỹ thuật chế tác đồ đồng vươn lên trình độ cao mà trống đồng Đông Sơn sản phẩm tiêu biểu • Đến năm 179 TCN, với sai lầm An Dương Vương, nước Âu Lạc bị thơn tính vào nước Nam Việt Triệu Đà Đến năm 111 TCN, nước Nam Việt bị thơn tính vào đế quốc Hán Bà kể chuyện Mỵ Châu, trái tim lầm chỗ để đầu, nỏ thần vô ý trao tay giặc… Đi qua Đơng Anh cịn thành Cổ loa • Từ đầu Cơng ngun trở đi, đến thời kỳ đồ sắt, cày sắt với sức kéo trâu xuất Mở rộng việc làm thủy lợi dẫn thủy nhập điền, đắp đê, đắp đập, đào kênh mương Nghề trồng dâu, nuôi tằm dệt vải xuất với sản phẩm “lụa Giao Chỉ” Tiếp thu công nghệ làm giấy Trung quốc, tổ tiên ta làm giấy từ vỏ dó loại rêu biển, trầm hương tiếng thời • Công nghệ chế tác thủy tinh tiếp thu từ Ấn Độ từ Trung Á Nghề nuôi trai lấy ngọc, khảm xà cừ v.v… • Mặc dù bị người Hán tìm cách đồng hóa, người Hán sang định cư nước ta lại bị đồng hóa vào lối sống, phong tục tập quán Việt 3.2 Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt - Ấn • Theo đường Bàlamôn giáo, phát triển thành Ấn Độ giáo (hindu) BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM với nhiều giáo phái khác nhau: Brahama; Visnu, Shiva; Dòng văn hóa chủ yếu vào văn hóa Chăm từ kỷ đầu cơng ngun • Theo đường Phật giáo (thế kỷ đầu cn) Phía Bắc (Bắc tơng – Đại thừa) Phía Nam (Nam tơng – Tiểu thừa) Khi vào Việt Nam, phật giáo bị biến hóa cho phù hợp với phong tục tập quán cư dân địa Phật giáo • Có nhiều nghiên cứu cho phật giáo vào Trung hoa thông qua Giao châu, tập trung trung tâm Phật giáo Luy Lâu Trung tâm PG Luy Lâu hình thành viếng thăm thương nhân Ấn Độ đến đường biển • Như vậy, đạo Phật Giao Châu chắn từ Ấn Độ truyền sang trực tiếp Mãi sau lại từ Trung Hoa tiếp tục truyền xuống 3.2.1 Vài nét văn hóa Chăm • Người Chăm thuộc chủng Nam Á, dân tộc thuộc ngữ hệ Malayo – polinesien (Nam đảo) • Vương quốc Lâm ấp (tiền Chămpa) hình thành từ kỷ thứ hai đầu cn, tồn gần 15 kỷ (II – XV) từ Đèo Ngang đến Bình Thuận, chia làm tiểu vương quốc: Amaravati (Quảng bình đến Đà Nẵng); Vijaya (Quảng Ngãi, Bình Định); Kauthara (Phú n - Khánh Hịa) Panduranga (Ninh Thuận – Bình Thuận) Văn hóa Chăm • Văn hóa Chăm hình thành từ văn hóa Sa Huỳnh • Sự hình thành vương quốc Chămpa gắn liền với tôn giáo Ấn Độ, ảnh hưởng sâu đậm Bàlamôn giáo văn hóa Ấn Độ • Với ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ, người Chăm xây dựng nên hệ thống đền tháp phong phú với nghệ thuật kiến trúc điêu khắc, nghệ thuật âm nhạc múa phát triển rực rỡ Nhân chủng Chăm: mặt vuông, mắt xếch, môi dày) Trang phục gần khỏa thân, vú căng trịn, cặp đùi thon, hơng rộng, cổ tay tròn lẳn Động tác múa tạo nên hình khối cân đối Nửa thân chân khụy xuống khuỳnh rộng đưa sang trái, nửa thân tay trái chìa xuống đưa sang phải • Đầu tay phải co lại giơ lên cao đưa sang trái để trả lại quân bình Động tác đổi hướng vừa uyển chuyển vừa đầy sức mạnh Sở dĩ đẹp hình khối võ Chân khuỳnh đứng tấn, tay che bên để tự vệ, tay co lại đưa lên cao để cơng BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM + Đạt “đức”: Người quân tử, theo Khổng Tử, có ba điều nhân – trí – dũng gọi đạt đức Về sau, Mạnh Tử bỏ “dũng” mà thay “lễ, nghĩa” thành đức “nhân, lễ, nghĩa, trí” Đến đời Hán thêm tín thành đức gọi ngũ thường + Phải biết thi - thư - lễ - nhạc: Khổng Tử nói người “hứng khởi lòng nhờ học Thi, lập thân nhờ biết Lễ, thành công nhờ có Nhạc” (Luận ngữ) Nói cách khác, ơng địi hỏi người cai trị khơng thể dân võ biền, mà phải có vốn văn hóa tồn diện - Tu thân rồi, bổn phận người quân tử hành động, phải tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Kim nam cho hành động công việc cai trị hai phương châm: + Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, coi người thân Sách Luận ngữ kể học trò hỏi Nhân, Khổng Tử đáp: “Yêu người”; hỏi Nhân, ơng trả lời: “Điều khơng muốn đừng làm cho người khác”, “Mình muốn lập thân phải giúp người khác lập thân, muốn thành đạt phải giúp người khác thành đạt” + Chính danh: tức vật phải ứng với tên gọi, người phải làm với chức phận Chính danh cai trị phải để “vua vua, tôi, cha cha, con” (Luận ngữ) “Nếu danh khơng lời nói khơng thuận Lời nói khơng thuận tất việc chẳng thành (Luận ngữ) => Đó nét chủ yếu trình bày kinh sách học thuyết Nho giáo Gọn nữa, người sáng lập tóm gọn chữ tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Và chữ nằm chữ cai trị mà - Xét nguồn, thấy Nho giáo tổng hợp hai truyền thống – văn hoá gốc du mục phương Bắc văn hoá nông nghiệp phương Nam (1) Tinh hoa truyền thống du mục phương Bắc mà Nho giáo nguyên thủy tiếp thu thể bật điểm sau: + Thứ tham vọng “bình thiên hạ”, coi nhẹ quốc gia Bản thân Khổng Tử lần rời nước Lỗ quê hương đến nước khác để tìm minh chủ Nó dẫn đến tư tưởng bá quyền, cho có trung tâm + Gốc tham vọng truyền thống trọng sức mạnh văn hóa góc du mục thể chữ dũng ba đức Nho giáo mà Khổng Tử đề + Quan niệm xã hội trật tự ngăn nắp, có tơn ti rõ ràng, thể qua thuyết danh sản phẩm truyền thống văn hóa BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM gốc du mục phương Bắc với nếp sống chặt chẽ kỉ cương đảm bảo sức mạnh (2) Còn tinh hoa truyền thống nông nghiệp phương Nam mà Nho giáo nguyên thủy tiếp thu thể bật điểm sau: + Việc đề cao chữ Nhân nguyên lí nhân trị có nguồn gốc từ lối sống trọng tình người nông nghiệp phương Nam + Việc coi trọng dân có nguồn gốc từ tinh thần dân chủ + Nho giáo nguyên thủy coi trọng văn hóa , đặc biệt văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc…) => Cố gắng tổng hợp tinh hoa hai truyền thống văn hóa trái ngược hồn cảnh xã hội đầy biến động khiến cho học thuyết Khổng Tử không tránh khỏi mâu thuẫn - Sự phức tạp nguồn gốc gây nên bị kịch Nho giáo: Cái Nho giáo mà Khổng Tử tốn bao cơng lao xây dựng, vừa nói thành cơng, lại vừa nói thất bại + Thất bại: bậc đế vương vốn quen cầm quyền theo lối chuyên chế vũ lực pháp trị Khổng Tử lại khuyên họ nên cầm quyền theo lối nhân trị Chính ngược lại xu chung sinh thời, Khổng Tử chẳng dùng + Thành công: năm 140 – 25 trCN vua Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên địa vị quốc giáo Từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống cơng cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm lịch sử Khơng cịn truyền bá khắp nước Đông Á Khổng Tử tôn lên bậc thánh; giới, tên tuổi ông không => Thực ra, kiện mang tính hai mặt Xét hình thức Nho giáo thắng, thực tế đạo Khổng thua Vì nhà Hán đề cao Nho giáo cách hình thức, cịn thực tế, họ cai trị theo lối pháp gia Họ chủ trương dương đức, âm pháp, hay sau có người gọi ngoại Nho, nội Pháp Đây sách hai mặt với mục đích mị dân, lấy “Nho” “nhân trị” mềm mỏng làm bình phong để che đậy cho lối cai trị pháp luật cứng rắn Từ đời Hán sau, vai trò văn hóa bị thu hẹp, chủ yếu giới hạn khn khổ có lợi cho vương quyền Kinh Thi giải thích theo lối cao quý, tao nhã, nam nữ bị ngăn cách; hát bị khinh rẽ Như vậy, Nho giáo theo quan niệm Khổng – Mạnh khơng cịn nữa, thay vào thứ Nho giáo khác Để phụ việc cai trị phạm vi quốc gia, bên cạnh “nhân” để lấy lòng dân, cần phải tăng liều lượng chất pháp luật văn minh du mục Nhiệm vụ Hán Nho BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM thực cách xuất sắc.Do vậy, mà Nho giáo nhà Hán triều đại sau sức đề cao Quá trình thâm nhập, phát triển đặc điểm Nho giáo Việt Nam - Hán Nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhiếp sức truyền bá từ đầu công nguyên Tuy nhiên, văn hóa kẻ xâm lược áp đặt suốt giai đoạn chống Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam - Đến năm 1070, với kiện Lí Thánh Tơng cho lập văn Miếu thờ Chu Cơng, Khổng Tử Nho giáo tiếp nhận thức Chính mà Nho giáo Việt Nam chủ yếu Tống Nho Hán Nho, Đường Nho hay Minh Nho, Thanh Nho - Đời Trần có Chu Văn An đào tạo đơng học trò Các nhà nho lớp sức xích Phật giáo để khẳng định chỗ đứng Tuy nhiên đến cuối đời Trần, Nho giáo chưa chấp nhận rộng rãi - Đến triều Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo: phát triển Nho giáo chuyển sang giai đoạn – giai đoạn Nho giáo độc tơn Từ đó, Nho giáo thịnh suy theo bước thăng trầm triều đình => Nét độc đáo văn hóa Việt Nam tiếp thu ngoại lai, tiếp nhận yếu tố riêng lẻ Việt Nam hóa để cấu tạo lại theo cách Nho giáo Việt Nam hệ thống - Nhà nước phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận Nho giáo để khai thác yếu tố mạnh Nho giáo, thích hợp cho việc tổ chức quản lí đất nước * Các yếu tố là: + Cách tổ chức triều đình hệ thống pháp luật người Trung Hoa + Hệ thống thi cử để chọn người tài bổ dụng vào máy cai trị triều đình phong kiến Việt Nam vận dụng từ đầu triều Lí, hồn thiện dần vào thời Trần hồn chỉnh vào thời Lê Từ kì thi (năm 1075) đến kì thi cuối lịch sử khoa cử phong kiến (năm 1919), 844 năm có tất 185 khoa thi, với 2.875 người đỗ, có 56 trạng nguyên (nhà Nguyễn không lấy đỗ trạng nguyên) + Chữ Hán mà chữ cổ mai hẳn người Việt sử dụng chữ Hán (thường gọi chữ Nho – “chữ Nho gia” làm văn tự thức giao dịch hành Trên sở chữ Hán, từ cuối thời Bắc thuộc, người Việt tạo chữ Nôm (chữ người Nam) dùng sáng tác văn chương Thời Tây Sơn, vua Quang Trung Nguyễn Huệ BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM mở rộng ra, sử dụng chữ Nôm lĩnh vực hành giáo dục, dịch sách chữ Hán chữ Nơm - Có nhiều yếu tố Nho giáo vào Việt Nam bị biến đổi cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Chữ nghĩa cách hiểu khác nhiều + Ổn định: Ở Trung Hoa, triều đại phong kiến dùng Nho giáo để giữ yên ngai vàng (giữ ổn định đối nội, cịn với bên ngồi ln chủ trương bành trướng, xâm lăng) Đối với Việt Nam nông nghiệp, ước vọng sống ổn định, không xáo trộn truyền thống lâu đời Ở Việt Nam, nhu cầu trì ổn định khơng có dân mà triều đình, khơng có đối nội mà đối ngoại Các chiến tranh mà người Việt Nam phải thực mang tính tự vệ Mặt khác để trì ổn định, lãng xã Việt Nam tạo nên lệ thuộc cá nhân vào tập thể cộng đồng cách phân biệt dân cư dân ngụ cư, cộng đồng hóa lĩnh vực nhân, sử dụng hữu hiệu máy dư luận Tương tự, muốn trì ổn định quốc gia, nhà nước Nho giáo tạo phụ thuộc máy quan lại vào nhà cầm quyền hai biện pháp: (1) Biện pháp kinh tế: “nhẹ lương nặng bổng” Quan lại xưa sống không lương mà bổng nộp lên lộc ban xuống – sống bao cấp theo lối ban ơn (2) Biện pháp tinh thần: “trọng đức khinh tài” Khai thác truyền thống trọng đức văn hóa nơng nghiệp, nhà nước Nho giáo buộc quan lại hành động mà khơng tính đến dư luận + Trọng tình người: trọng tình vốn truyền thống lâu đời văn hóa phương Nam, tiếp nhận Nho giáo, người Việt Nam tâm đắc với “chữ nhân” Khả đồng hóa Nho giáo cách mãnh liệt thể qua ca dao dí dỏm: Mình ta chẳng cho Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ Bài thơ ba chữ rành rành Chữ trung, chữ hiếu, chữ tình ba Chữ trung để phần cha Chữ hiếu phần mẹ, đôi ta chữ tình Trong Nho giáo Việt Nam việc trọng tình bổ sung truyền thống dân chủ văn hóa nơng nghiệp Chính nhờ tính dân chủ truyền thống mà Nho giáo Trung Hoa thâm nhập vào Việt Nam « làm mềm » đi, không đến mức hà khắc Nhờ truyền thống dân chủ mà Nho giáo Việt Nam, dù có giữ địa vị độc tôn không dám loại trừ Phật giáo hủy bỏ gốc Việt Nam đạo Mẫu BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM + Tư tưởng trung quân: Nho giáo Trung Hoa coi tư tưởng trung quân, tư tưởng u nước khơng đề cập đến, quan lại Trung Hoa võ sĩ Nhật Bản coi trọng việc trung thành với « minh quân », « minh chúa », « Thiên Hồng » làm trọng, sẵn sàng xả thân họ Trong Việt Nam tiếp thu tư tưởng trung quân Nho giáo sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có, khiến cho trung quân bị biến đổi gắn liền với quốc Khi xuất mâu thuẫn vua đất nước, dân tộc đất nước, dân tộc làm định + Xu hướng trọng văn: Việt Nam, văn coi trọng hẳn võ Tuy ln phải đối phó với chiến tranh, người Việt quan tâm đến kì thi võ mà ham học chữ, thi văn Người Việt Nam nhìn thấy Nho giáo cơng cụ văn hóa, đường làm nên nghiệp lớn Chẳng tham ruộng ao liền Tham bút, nghiên anh đồ Anh lo học chữ Nhu Chín trăng em đợi, mười thu em chờ + Thái độ đới với nghề buôn: Nho giáo Trung Hoa khuyến khích làm giàu khơng trái với lễ Trong Việt Nam với văn hóa nơng nghiệp đậm nét, với tính cộng đồng tính tự trị, lại có truyền thống khinh rẻ nghề bn Nó bám rễ vào suy nghĩ tình cảm người, khiến cho nghề buôn lịch sử Việt Nam khơng thể phát triển được; cịn khái qt hóa thành quan niệm mang tính chất thống: dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt đường lối trọng nông ức thương Truyền thống khiến cho Việt Nam nơng nghiệp vốn âm tính lại trì ổn định lâu dài, tránh nguy đồng hóa - Sở dĩ Nho giáo Việt Nam dỡ ra, cải biến cho phù hợp với hồn cảnh truyền thống mình, cấu trúc lại cách tài tình Nho giáo Trung Hoa văn hố Việt Nam vốn có nét tương đồng Bài 4: ĐẠO GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Từ Đạo gia đến Đạo giáo - Đạo giáo hình thành phong trào nông dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào kỉ II SCN, sở lí luận Đạo Gia triết lí Lão Tử đề xướng Trang Tử hoàn thiện (học thuyết Lão – Trang) + Đạo Lão Tử khái niệm trừu tượng tự nhiên, có sẵn cách tự nhiên: “Người bắt chước Đất, Đất bắt chước Trời, Trời bắt chước Đạo, Đạo bắt chước tự nhiên” Nó nguồn gốc vạn BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM vật Đức biểu cụ thể đạo vật Đạo sinh vạn vật làm cho vật thành vật tồn vũ trụ Đức Nếu Đạo tĩnh vơ hình Đức động hữu hình Đạo Nếu Đạo chất vũ trụ Đức cấu tạo tồn vũ trụ + Sự sinh hóa từ Đạo Đức, từ Đức trở với vật Lão Tửn thấm nhuần sâu sắc tinh thần biện chứng âm dương triết lí nơng nghiệp Được chi phối luật quân bình âm dương, vạn vật tồn theo lẽ tự nhiên cách hợp lí, công bằng, chu đáo, mà màu nhiệm Hợp lí, theo Lão Tử, lẽ tự nhiên giống việc giương cung, cao ghìm xuống, thấp nâng lên Cơng bằng, ln bớt chỗ thừa mà bù vào chỗ thiếu Chu đáo, lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt Bởi mà mầu nhiệm tới mức khơng cần tranh mà chiến thắng, khơng cần nói mà ứng nghiệm Mọi bất cập hay thái (mất quân bình) trái với lẽ tự nhiên, vậy, tự điều chỉnh theo luật âm dương chuyển hóa: “Vật bớt thêm, thêm bớt” + Từ đây, Lão Tử suy triết lí sống tối ưu muốn làm việc phải từ điểm đối lập, phải vô vi (không làm) Vô vi nghĩa hồn tồn khơng làm gì, mà hịa nhập với tự nhiên đừng làm thái q Vô vi áp dụng vào đời sống cá nhân “ khơng tranh nên thiên hạ khơng tranh với mình” Áp dụng vào đời sống xã hội Lão Tử không tán thành lối cai trị cưỡng chế, áp đặt đương thời - Công lao Lão Tử học thuyết hố tư tưởng triết lí truyền thống văn hố nơng nghiệp phương Nam: Đạo khác ngồi phạm trù hố triết lí tơn trọng tự nhiên; cịn Đức phạm trù hố luật âm dương biến đổi Khổng Tử Lão Tử tiếp nhận sức sống văn minh nông nghiệp, Khổng Tử tìm cách kết hợp với văn minh gốc du mục Lão Tử dựa hồn tồn vào + Khơng phải khơng có lí có người coi Lão Tử “ơng tổ triết học dịng Bách Việt” Cũng học thuyết Lão Tử xây dựng sở triết lí âm dương văn hóa nơng nghiệp mà truyền thống văn hóa gốc du mục chưa có + Trong Khổng Tử kết hợp tinh hoa văn hóa nơng nghiệp với truyền thống văn hóa du mục mà Nho giáo ơng khơng dung dễ hiểu triết lí hồn tồn dựa truyền thống nông nghiệp phương Nam Lão Tử sử dụng Lão Tử phàn nàn: “Lời ta dễ hiểu, dễ làm Thế mà thiên hạ không hiểu, không làm” BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM - Mãi đến Trang Tử (khoảng 369 – 286 TCN), học thuyết Lão Tử người đời ý Trong lĩnh vực nhận thức, phát triển tư tưởng biện chứng Lão Tử Trang Tử tên thật Trang Chu, người nước Tống (ngày thuộc tỉnh Hà Nam Trung Quốc), suốt đời từ chối làm quan, cuối đời sống ẩn dật núi Nam Hoa Tư tưởng ông ghi lại sách Nam Hoa Kinh + Trong lĩnh vực nhận thức, phát triển tư tưởng biện chứng Lão Tử, Trang Tử tuyệt đối hoá vận động, xố nhồ ranh giới người thiên nhiên, phải trái, tồn hư vô, đẩy phép biện chứng tới mức cực đoan thành thứ tương đối luận + Trong lĩnh vực xã hội, Lão Tử dừng mức khơng tán thành cách cai trị hữu vi, Trang Tử căm ghét kẻ thống trị đến cực độ; ông không bất hợp tác với họ mà nguyền rủa, châm biếm họ bọn đại đạo (kẻ trộm lớn) + Nhưng Trang Tử đề xuất biện pháp gì? Ơng đẩy phép vơ vi với chủ trương sống hịa với tự nhiên Lão Tử tới mức cực đoan thành chủ yếu thoát tục, trở xã hội nguyên thủy: “Núi không đường đi, đầm khơng cầu thuyền, mn vật chung sống, làng xóm liên tiếp với cầm thú” - Trong cảnh loạn li cuối thời Đông Hán (thế kỉ II), tư tưởng Lão Tử cộng với chất tâm mà Trang Tử đưa vào trở thành sở cho việc thần bí hố đạo gia thành Đạo Giáo Chủ trương vô vi thái độ phản ứng Lão – Trang sách áp bóc lột tầng lớp thống trị khiến cho Đạo giáo thích hợp để dùng làm vũ khí tinh thần tập hợp nông dân khởi nghĩa + Đạo giáo thờ “Đạo” tôn Lão Tử làm thành giáo chủ, gọi “Thái Thượng Lão Qn”, coi ơng hóa thân “Đạo” giáng sinh xuống cõi trần Nếu mục đích việc tu theo Phật giáo khổ mục đích tu theo Đạo giáo sống lâu Đạo giáo có hai phái: ĐẠO GIÁO PHÙ THỦY dùng pháp thuật trừ tà trị bệnh chủ yếu giúp cho dân thường mạnh khỏe; ĐẠO GIÁO THẦN TIÊN dạy tu luyện, luyện đan, dành cho quý tộc cầu trường sinh Kinh điển Đạo giáo gọi Đạo Tạng; ngồi sách nghi lễ, giáo lí Đạo tạng cịn bao gồm cá sách thuốc, dưỡng sinh bói tốn, tướng số, coi đất, thơ văn, bút kí…tổng cộng lên tới năm nghìn + Đạo giáo thần tiên hướng tới việc tu luyện thành thần tiên trường sinh Tu tiên có hai cách: nội tu ngoại dưỡng Ngoại dưỡng dung thuốc trường sinh, gọi kin đan (hay linh đan, thu lò cách luyện từ số khoáng chất thần sa, hùng hoàng, từ thạch, vàng) Nội tu rèn luyện thân thể, dung phép tịnh cốc (nhịn BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM ăn), dưỡng sinh, khí cơng…lấy thân làm lị luyện, luyện tinh thành khí, luyện khí thành thần, luyện thần trở hư vô (Đạo) Con người, vạn vật, từ “Đạo” mà sinh ra; tu luyện trở với “Đạo” Sự thâm nhập phát triển Đạo giáo Việt Nam - Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối kỉ II Sách Đạo Tạng Kinh ghi: “Sau vua Hán Linh đế băng hà, xã hội Trung Hoa rối loạn, có đất Giao Châu yên ổn Người phương Bắc chạy sang lánh nạn đông, phần nhiều đạo sĩ luyện phép trường sinh theo cách nhịn ăn” Nhiều quan lại Trung Hoa sang ta cai trị sính phương thuật (như Cao Biền đời Đường lùng tìm yểm huyệt, hi vọng cắt đứt long mạch để triệt nguồn nhân tài Việt Nam) - Trong Nho giáo chưa tìm chỗ đứng Việt Nam Đạo giáo tìm thấy tín ngưỡng tương đồng có sẵn từ lâu Từ xa xưa người Việt Nam từ miền núi đến miền xuôi sung bái ma thuật, phù phép; họ tin bùa, câu thần chú…có thể chữa bệnh, trị tà ma, làm tăng sức mạnh, gươm chém khơng đứt… Vì vậy, dễ hiểu Đạo giáo, trước hết đạo giáo phù thủy, thâm nhập nhanh chóng hồ quyện dễ dàng với tín ngưỡng ma thuật cổ truyền tới mức khơng cịn ranh giới Do mà tình hình Đạo giáo Việt Nam phức tạp, khiến cho khơng nhà nghiên cứu quy hết tín ngưỡng cổ truyền Việt Nam cho Đạo giáo ngược lại, người Việt Nam sính đồng bong, bùa lại chẳng biết Đạo giáo + Một khác biệt không phần quan trọng Nho giáo Đạo giáo là: Trong Nho giáo vốn mang chất công cụ tổ chức xã hội và, với Hán Nho, thực trở thành vũ khí kẻ thống trị Đạo giáo, sở thuyết vơ vi lại sẵn sang mang tư tưởng phản kháng gia cấp thống trị Vì vậy, giống Trung Hoa, vào Việt Nam, Đạo giáo người dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị - Bên cạnh việc thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái thượng Lão quân, thần Thấn Vũ (Huyền Vũ), Quan Thánh đế (Quan công), thần điện Đạo giáo phù thuỷ Việt Nam thờ thờ nhiều vị thần thánh khác Việt Nam xây dựng Trần Hưng Đạo coi có tài trừ tà ma cứu nạn cho dân nên tôn Đức Thành Trần; Liễu Hạnh coi nàng tiên có nhiều phép thần thông phù hộ cho dân nên tôn Bà Chúa Liễu Trong tâm thức dân gian, Thánh Chúa ln sóng đơi bên (Tháng giố cha, tháng giỗ mẹ) – sản phẩm lối tư cặp đôi theo triết lí âm dương BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM - Trong Đạo giáo thần tiên phái luyện thuốc trường sinh (ngoại dương) chủ yếu phổ biến Nam Trung Hoa phần lớn thần sa mà đạo sĩ Trung Hoa sử dụng để luyện đan lái buôn mua từ Giao Chỉ (thường đổi vàng) Đạo giáo thần tiên Việt Nam xuất lẻ tẻ, cá biệt + Giới sĩ phu Việt Nam xưa thường tổ chức phụ tiên (hay cầu tiên, cầu cơ) để cầu hỏi trời, hỏi chuyện thời thế, đại cát hung… + Gần với Đạo giáo thần tiên khung hướng ưa tinh nhàn lạc Hầu hết nhà Nho Việt Nam mang tư tưởng Sinh khơng gặp thời, gặp chuyện bất bình chốn quan trường họ thường lui ẩn, tìm thú vui chơi nơi thiên nhiên, hưởng sống nhàn + Ở Việt Nam Đạo giáo tôn giáo tàn lụi từ lâu Bài 5: PHƯƠNG TÂY VỚI VĂN HỐ VIỆT NAM Ki – tơ giáo với văn hoá Việt Nam - Năm 1533 thời vua Lê Trang Tơng có người Tây phương tên I – nê – khu (Ignatio) theo đường biển vào giảng đạo Gia tô làng Ninh cường, Quần Anh, Trà Lũ (thuộc Nam Định cũ) Từ đó, giáo sĩ Bồ Đào Nha Tây Ban Nha tìm đến ngày đông Ban đầu chưa quen phong thổ không thạo ngôn ngữ nên việc truyền giáo thu kết Dần dần công việc tiến triển ngày tốt Theo tài liệu giáo hội đến năm 1593, Nghệ An có đến 12 làng cơng giáo tồn tơng Ki tơ giáo mở đầu cho giao lưu văn hoá Việt Nam với phương Tây + Ki-tô giáo (hay Cơ-đốc giáo, Thiên Chúa Giáo) tên gọi chung tất tông phái thờ chúa Jesus Christ Ki-tô giáo đời nhánh Do Thái vùng Palestin, nhanh chóng phát triển thành tơn giáo độc lập – tôn giáo người bị áp Ban đầu bị chủ nơ La Mã ngăn cản hại Đến kỉ IV Hoàng đế La Mã dụ tha đạo cộng nhận Ki-tô giáo quốc giáo - Sự tiếp xúc văn hoá giai đoạn đầu diễn phương diện tôn giáo thương mại Vươn cánh tay tới phương trời Đông xa xôi này, nhà truyền giáo nhà tư tất yếu có nhu cầu liên kết chặt chẽ với Nhà truyền giáo muốn mở rộng nước Chúa cần phương tiện để xa Nhà tư muốn kiếm lời cần người âm hiểu thị trường nên sẵn sàng giúp đỡ tài cho giáo sĩ chở họ tới nơi đâu Bù lại, đến nơi, giáo sĩ vừa truyền đạo, vừa tìm sẵn nguồn hàng quý hiếm; nhiều giáo sĩ giúp nhà buôn cách can thiệp với quyền địa phương xin phép cho họ bn bán BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM + Trong việc buôn bán truyền đạo giai đoạn này, giáo sĩ thương nhân phương Tây thường phục tùng nghiêm chỉnh quy định nhà nước phong kiến Đổi lại, quyền phong kiến Việt Nam niềm nở đón tiếp họ Cả chúa Nguyễn, chúa Trịnh vua Lê muốn tranh thủ lực lượng để củng cố lực quân để kiềm chế chống lại đối phương Trong châu Âu, cơng nghiệp tư phát triển mạnh vào đường thực dân, chi phối hoạt động xã hội + Cuộc nội chiến Nguyễn Ánh – Tây Sơn vào kỉ XVIII hội tốt cho bành trướng Hội truyền giáo nước can thiệp thực dân Pháp Giám mục Bá-đa-lộc, gọi Cha Cả, đại diện Tòa Thánh Đàng Trong, trở thành người đỡ đầu tích cực cho Nguyễn Ánh Ông đưa hoành tử Cảnh Pháp năm 1787 đại diện cho Nguyễn Ánh kí với Pháp Hiệp ước Versailles Sau đó, xảy cách mạng Pháp 1789, Hiệp ước Versailles không thực hiện; Bá-đalộc tự mộ qn sắm vũ khí giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn Hoạt động Bá-đa-lộc giúp cho nước Pháp có chỗ đứng vững Việt Nam tơn giáo trị - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên lấy niên hiệu Gia Long, Nguyễn Ánh lâm vào tình nước đơi: Một mặt chịu ơn giáo sĩ ân nhân Pháp, ông ban thưởng hậu sử dụng số người làm cố vấn quan lại triều; mặt khác lại la ngại phát triển Ki-tô giáo trước mắt ảnh hưởng xấu đến truyền thống đạo đức phong mĩ tục cổ truyền, sau làm ổn định trị dẫn đến nguy nước + Để đối phó với tình hình, nhà Nguyễn chủ trương “bế quan toả cảng” giao lưu giữ nguyên trạng đạo Ki – tô không khuyến khích phát triển Để bảo tồn văn hóa tạo điều kiện giữ ổn định trị, nhà Nguyễn khôi phục Nho giáo làm quốc giáo Gia Long dặn Minh Mạng: “Hãy biết ơn người Pháp, đừng để họ đặt chân vào triều đình con” + Dưới thời Minh Mạng (1820 – 1840), ý đồ xâm lược Pháp lộ rõ Qua thời Thiệu Trị (1841 – 1847) sang thời Tự Đức (1848 – 1883), leo thang xâm lược thực dân Pháp ngày gia tăng Những người Pháp làm quan lại triều Nguyễn nhiều cha cố báo cho phủ Pháp nhiều tin tình báo quan trọng, số giáo sĩ theo tàu chiến Pháp thâm nhập Việt Nam…Không phân biệt bọn thực dân đội lốt tôn giáo tay sai với chiên nhẹ tin giáo dân lương thiện, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức loạt dụ Cấm Đạo Việc Cấm Đạo giết giáo dân lại tạo thêm cớ BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM mủi lòng cho bọn thực dân can thiệp vũ trang riết Cái sai kéo theo sai khác Trước sức ép Pháp, tháng -1862 Tự Đức buộc phải kí với Pháp Hịa ước Nhâm Tuất, theo triều đình phải nhượng cho Pháp tỉnh miền Đông Nam Bộ bỏ cấm Đạo Sự kiện khiến nhiều quan lại nhà Nho yêu nước phản ứng liệt, họ giấy lên phong trào “Bình Tây sát Tả” (dẹp giặc Tây, giết tả Đạo) kéo dài tới thời kì Cần Vương + Trong gây nên cảnh cốt nhục tương tàn đó, bọn thực dân khơng quan tâm đến đời sống giáo dân Năm 1954, Pháp thất bại Điện Biên Phủ, bọn thực dân đội lốt tôn giáo cịn tung tin “Chúa vào Nam” để lơi kéo số lớn tín đồ từ Bắc vào Nam, gây nên xáo trộn lớn sống lương dân - Tuy nhiên, tới sau kỉ truyền đạo Kitơ giáo có chỗ đứng vững Việt Nam với khoảng triệu tín đồ Cơng giáo gần triệu tín đồ Tin Lành, song số chưa phải lớn Vào Việt Nam lúc chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, Phật giáo suy đồi Nho giáo vậy, Ki – tơ giáo có nhiều hội trở thành chỗ dựa tinh thần cho người dân cần niềm an ủi Nhưng Ki – tô giáo không tranh thủ hoàn cảnh thuận lợi để trở thành đạo số đơng lí chủ yếu: + Thứ nhất, hoạt động truyền giáo dính líu thoả hiệp với hoạt động kẻ thực dân xâm lược + Thứ hai, Ki – tô giáo tơn giáo mang đậm tính cách cứng rắn truyền thống văn hoá phương Tây, mà thời gian dài, khó hồ đồng với văn hoá Việt Nam Văn hoá phương tây văn hố Việt Nam - Ki – tơ giáo phận quan trọng văn hoá phương Tây Do đó, với tơn giáo văn hố phương Tây truyền bá vào Việt Nam có ảnh hưởng cách sâu rộng vào nhiều lĩnh vực văn hoá Việt Nam Tuy nhiên người Việt Nam thâu hoá biến đổi văn hoá phương Tây cách linh hoạt cho phù hợp Ngay lĩnh vực Ki-tô giáo với nhà thờ tiếng rập khuôn cứng nhắc theo lối kiến trúc cao vút có đỉnh tháp nhọn hoắt, Việt Nam, nhà thờ nhà thờ Phát Diệm lại xuất dạng kiến trúc dân tộc thấp trải rộng có mái cong; truyền thống trọng nữ, người Việt Nam thường đưa Mẹ Maria lên vị trí sùng kính đặc biệt, mà phương Tây không gặp; tinh thần dân tộc truyền thống mình, người Ki-tơ giáo Việt Nam ngày thực hịa với dân tộc, dân tộc, dân tộc, xây dựng cho truyền thống Kính Chúa, yêu nước đề cao tinh thần Sống Phúc âm lịng dân BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM tộc Trong lĩnh vực văn hóa chất tinh thần khác, ta gặp thâu hóa linh hoạt - Trên bình diện văn hố vật chất, ảnh hưởng đáng kể phát triển đô thị, công nghiệp giao thông – lĩnh vực mà phương Tây vốn mạnh + Trên lĩnh vực đô thị, từ cuối kỉ XIX, thị Việt Nam từ mơ hình cổ truyền với chức trung tâm trị chuyển sang phát triển theo mơ hình thị cơng – thương nghiệp trọng chức kinh tế + Trên lĩnh vực giao thông, hàng chục vạn dân đinh huy động xây dựng hệ thống đường đến đồn điền, hầm mỏ…Hệ thống đường sắt với đường hầm xuyên núi, cầu lớn ngày kéo dài - Để lại dấu ấn mặt văn hố tinh thần, ngồi Ki – tơ giáo tượng lĩnh vực văn tự - ngơn ngữ, báo chí, văn học - nghệ thuật, giáo dục – khoa học, tư tưởng + Chữ viết: truyền đạo cho người Việt Nam, khó khăn mà giáo sĩ vấp phải khác biệt ngôn ngữ văn tự Bởi vậy, họ dung chữ Latinh thêm dấu phụ để ghi âm tiếng Việt, tạo nên chữ Quốc Ngữ Chữ Quốc Ngữ thành tập thể nhiều giáo sĩ Bồ Đào Nha, Ý, Pháp…và người Việt Nam giúp họ học tiếng Việt Song công lao lớn thuộc linh mục Alexandre de Rhodes (1591 – 1660), người kế thừa cơng trình Gaspar d’Amaral Antonio Barbosa, biên soạn xuất Roma vào năm 1651 từ điển “Việt – Bồ - La” “Phép giảng tám ngày” in song ngữ Latinh – Việt Tuy chữ Quốc Ngữ ban đầu công cụ truyền đạo giáo sĩ, có ưu điểm dễ học, nên nhà Nho tiến tích cực truyền bá để phổ cập giáo dục nâng cao dân trí + Sự đời báo chí: Việc trước hết nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin cai trị thực dân Pháp Gia Định báo tờ báo phát hành chữ Quốc Ngữ (số đầu ngày 15 - - 1865) Sau Gia Định báo, Sài Gòn Hà Nội xuất nhiều tờ báo khác chữ Quốc Ngữ, Chữ Hán Báo chí góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, thức tỉnh ý thức dân tộc tăng cường tính động người Việt + Văn học: xuất thể loại Tiểu thuyết đại vốn mà truyền thống Việt Nam khơng có, khởi đầu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Quản viết chữ Quốc Ngữ in Sài Gòn năm 1887 với nhan đề Truyện thầy Lazaro Phiền, tiếp hàng loạt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh…Chất văn xi, tính cách cá nhân phương Tây cịn ảnh hưởng vào lĩnh vực có truyền thống lâu đời thơ, dẫn đến bùng nổ BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM dịng thơ với tên tuổi Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Huy Cận…vào năm 30 + Nghệ thuật: Hội họa xuất thể loại vay mượn từ phương Tây tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Bút pháp tả thực nghệ thuật phương Tây xuất sân khấu với thể loại kich nói tác động tới đời nghệ thuật cải lương Nghề thuật sắc tổng hợp cổ truyền bắt đầu phân hóa thành hàng loạt mơn ca, múa, nhạc, kịch… + Giáo dục: Để đào tạo người làm việc cho mình, thực dân Pháp buộc học trị học tiếng Pháp, bắt theo hệ thống giáo dục kiểu phương Tây Năm 1898, chương trình thi Hương có thêm hai môn Quốc ngữ Pháp văn Năm 1906 lập Nha học Đơng Dương định ba bậc học sở ấu học, tiểu học trung học Trong năm này, nhà cầm quyền lập số trường Cao đẳng đến năm 1908 mở trường đại học Đơng Dương Hệ thống Nho học tàn lụi dần Đến năm 1915 Bắc Kì việc thi Hương bị bãi bỏ, chấm dứt Nho học Việt Nam + Tử tưởng: Hệ thống giáo dục mơi với sách phương Tây góp phần giúp người Việt Nam mở rộng thêm tầm mắt, tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản, sau tư tưởng Mácxít + Khoa học: Truyền thống đạo học với lối tư tổng hợp bổ sung thêm kiểu tư phân tích Nó rèn luyện qua báo chí, giáo dục hoạt động quan khoa học Trường Viễn Đông Pháp (thành lập 1901 Hà Nội), Viện Vi trùng học năm 1902…Nền khoa học đại manh nha từ thời thuộc Pháp đến giao lưu với Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, trở nên thực vững mạnh phát triển + Khích lệ tinh thần dân tộc, lịng u nước: Vượt ý đồ bọn thực dân, áp đặt thô bạo chúng dẫn đến hậu ngược lại khích lệ tinh thần dân tộc, lòng yêu nước chống Pháp Xuất Nguyễn Trường Tộ với điều trần, Phan Châu Trinh với phong trào Duy tân (1906- 1908), Lương Văn Can với phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907)…Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng tìm hiểu, chắt lọc hay văn minh phương Tây để giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Bài 6: VĂN HOÁ ỨNG XỬ QUÂN SỰ, NGOẠI GIAO Văn hố ứng phó với mơi trường xã hội: quân sự, ngoại giao - Đặc trưng văn hố nơng nghiệp sống trọng tình, người nơng nghiệp thường đầu óc tổ chức yếu quân Nét BÀI GIẢNG MÔN: CƠ SƠ VĂN HÓA VIỆT NAM bật Việt Nam - văn hố nơng nghiệp điển hình việc ứng phó với mơi trường xã hội tính hiếu hồ + Trong ứng phó với mơi trường xã hội, truyền thống Việt Nam tránh đối đầu, tránh chiến tranh Qua lịch sử văn chương nghệ thuật hình khối Việt Nam ta thấy khơng có tác phẩm anh hùng ca ca ngợi chiến tranh, tác phẩm hội họa điêu khắc đề tài chiến tranh với cảnh đầu rơi máu chảy rùng rợn Người Việt Nam coi trọng học văn học võ; nhà nước Việt Nam không quan tâm đến việc thi võ thi văn + Khi bất đắc dĩ phải chiến đấu để tự vệ, người Việt Nam mong giành lại sống yên bình, độ lượng không hiếu thắng + Không tiếp nhận giảng hịa, hồn cảnh mình, Việt Nam cịn thường khiêm nhường chấp nhận lệ thuộc hình thức để giữ gìn độc lập thực tế Các vua chúa phong kiến Việt Nam, từ nhà Ngô (thế kỉ X) đến nhà Nguyễn sau này, thường trì nếp sau chiến thắng kẻ thù liền phái sứ thần sang cống nạp dạng “biếu”, “tặng”, nhận tước phong triều đình Trung Hoa, tỏ ý thần phục theo thể thức nước chư hầu Tuy nhiên, kẻ thù có ý định vượt ranh giới hư quyền, đưa quân xâm lược để chiếm đất đai người Việt Nam ln kiên chống lại Và chiến thắng => Vậy đâu mà dân tộc nông nghiệp vốn trọng tình hiếu hịa, óc tổ chức yếu quân sự, với đất không rộng, người không đông, mà chiến thắng giặc ngoại xâm với tiềm lực quân kinh tế lớn nhiều lần? Ngun nhân có nhiều, suy cho thì, ngồi tinh thần u nước sản phẩm ý thức quốc gia có nguồn gốc từ tính tự trị làng xã, lí chủ yếu nằm hai số đặc trưng truyền thống văn hóa - tính tổng hợp tính linh hoạt - Tính tổng hợp văn hố ứng phó với mơi trường xã hội trước hết thể thiện truyền thống toàn dân tham gia đánh giặc Thuật ngữ quân Việt Nam gọi tượng chiến tranh nhân dân + Tính tổng hợp văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội thể việc phối hợp chặt chẽ hình thức đấu tranh khác Đánh địch ngồi chiến trường (đấu tranh quân sự) kết hợp với công tác địch vận, giải thích, tuyên truyền cho đối phương (đấu tranh trị) kiên trì đàm phán với địch để sớm kết thúc chiến tranh (đấu tranh ngoại giao) Trong chống Mĩ, lối kết hợp gọi chiến thuật ba mũi giáp công Trên mặt trận ngoại giao, biện pháp kết hợp “vừa đánh vừa đàm” ln tỏ hữu hiệu - Đóng vai trị quan trọng việc ứng phó với mơi trường xã hội, bên cạnh tính tổng hợp tính linh hoạt BÀI GIẢNG MƠN: CƠ SƠ VĂN HĨA VIỆT NAM + Nếu phương Tây, lối ứng xử nguyên tắc tạo nên truyền thống hoạt động quân cách bản, Việt Nam, lối tư biện chứng cách ứng xử linh hoạt sở cho việc hình thành chiến thuật chiến tranh du kích + Trên lĩnh vực ngoại giao, phương châm dĩ bất biến ứng vạn biến mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu phản ánh xác cách ứng phó động, linh hoạt sở nắm vững mục tiêu kiên trì nguyên tắc Với chiến lược chiến tranh nhân dân chiến thuật chiến tranh du kích, người Việt Nam ln thực chủ trương lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh mà Nguyễn Trãi tổng kết Đều đáng ý tính tổng hợp linh hoạt ứng phó với mơi trường xã hội Việt Nam ln gắn bó mật thiết với Việc tổng hợp tiến hành cách linh hoạt, ứng xử linh hoạt lại tạo sức mạnh tổng hợp ... phơng văn hóa, hiểu biết có tính chất ? ?cơ sở? ?? , nguồn gốc phát sinh phát triển văn hóa dân tộc Cơ sở văn hóa Việt Nam mơn sở văn hóa văn hóa Việt Nam Bài 2: KHƠNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN... gian văn hoá Việt Nam 2.2.1 Thời gian văn hoá Việt Nam - Thời gan văn hoá xác định từ lúc văn hố hình thành đến tàn lụi Thời điểm khởi đầu văn hố thời điểm hình thành dân tộc (chủ thể văn hoá) ... văn hoá Đại Việt Đặc trưng lớp văn hoá song song tồn hai xu hướng trái ngược nhau: Một bên xu hướng Hán hoá mặt văn hoá bên xu hướng chống Hán hoá Việt Nam hoá ảnh hưởng Trung Hoa 3.3.1 Văn hoá

Ngày đăng: 03/12/2021, 19:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

khu vực cư trú của người Bách Việt. Có thể hình dung nó như một hình - CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
khu vực cư trú của người Bách Việt. Có thể hình dung nó như một hình (Trang 4)
Bảng: Ngũ hành trong cơ thể con người - CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
ng Ngũ hành trong cơ thể con người (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w