Tôn sĩ nghị, lê chiêu thống, quang trung nghiên cứu phê bình sử học

26 10 0
Tôn sĩ nghị, lê chiêu thống, quang trung   nghiên cứu phê bình sử học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên sách : TƠN SĨ NGHỊ - LÊ CHIÊU THỐNG - QUANG TRUNG NGHIÊN-CỨU PHÊ-BÌNH Tác giả : LÊ VĂN HỊE Nhà xuất bản : QUỐC-HỌC THƯ-XÃ Năm xuất bản : 1952 -Nguồn sách : scmn-vietnam.blogspot.com Đánh máy : ngdatthang Kiểm tra chính tả : Thư Võ Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hồn thành : 04/12/2018 Ebook này được thực-hiện theo dự án phi lợi nhuận « SỐ HĨA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BĨNG » của diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả LÊ VĂN HỊE và QUỐC-HỌC THƯ-XÃ đã chia sẻ với bạn đọc những kiến thức q giá MỤC LỤC VẤN-ĐỀ NGHIÊN-CỨU : DO NHỮNG NGUN-NHÂN GÌ VUA QUANGTRUNG TRONG NĂM NGÀY PHÁ TAN ĐƯỢC 20 VẠN QN THANH ? Vì lẽ gì qn Thanh sang chiếm đóng nước ta ? Qn Thanh chiếm đóng nước ta như thế nào ? Vua Quang-Trung đại phá qn Thanh ra làm sao ? Vì những ngun-nhân gì vua Quang-trung thắng mau như vậy ? A) Điều-kiện khách-quan 1) Tơn-sĩ-Nghị vơ chính trị 2) Tơn-sĩ-Nghị khơng biết dùng binh 3) Về vua Lê-Chiêu-Thống B) Điều-kiện chủ-quan 1) Vua Quang-Trung được nhân-dân tín nhiệm và ủng-hộ 2) Vua Quang-Trung có tài dùng binh KẾT-LUẬN SƠ-ĐỒ CUỘC TẤN-CƠNG CỦA VUA QUANG-TRUNG Những bài học Lịch-Sử LÊ VĂN HỊE TƠN SĨ NGHỊ LÊ CHIÊU THỐNG QUANG-TRUNG NGHIÊN-CỨU PHÊ-BÌNH « Ơn cố tri tân » KHỔNG TỬ TỦ SÁCH QUỐC-HỌC QUỐC-HỌC THƯ-XÃ HÀ-NỘI 1952 QUỐC-HỌC THƯ-XÃ SẮP RA TIẾP TRONG LOẠI Những bài học Lịch-Sử Của VÂN-HẠC LÊ-VĂN-HỊE HƯNG ĐẠO VƯƠNG BÌNH ĐỊNH VƯƠNG HỒ Q LY MẠC ĐĂNG DUNG LẼ TỒN VONG của NHÀ TÂY-SƠN VUA GIA-LONG v.v… QUỐC-HỌC THƯ-XÃ MỚI PHÁT HÀNH TỤC-NGỮ LƯỢC-GIẢI Giá 10 đồng « …học sinh mỗi người nên có một quyển » (Lời báo TIẾNG DÂN) « …rất tiện dụng cho học-sinh và những ai muốn nghiên cứu quốc văn… » (Lời báo TIA SÁNG) « …một cuốn sách cần thiết… » (Lời báo CHÁNH ĐẠO) TÌM HIỂU TIẾNG VIỆT VẤN-ĐỀ NGHIÊN-CỨU : DO NHỮNG NGUN-NHÂN GÌ VUA QUANG-TRUNG TRONG NĂM NGÀY PHÁ TAN ĐƯỢC 20 VẠN QN THANH ? Vì lẽ gì qn Thanh sang chiếm đóng nước ta ? Năm Bính-Ngọ (1786), Bắc-Bình-Vương Nguyễn-Huệ đem qn ra Bắc-Hà diệt họ Trịnh rồi trả giang-sơn cho Vua Lê, kéo qn về Nam Cảm kích vì cái nghĩa lớn tơn-phù đó, Vua Lê-Hiển-Tơng phong Nguyễn-Huệ làm Ngun-sối Uy-quốc-cơng và gả cơng-chúa Ngọc-Hân cho Khơng bao lâu, Lê-Hiển-Tơng mất, Hồng-Tơn là Duy-Kỳ lên kế-vị đặt niên-hiệu là Chiêu-Thống Vua Chiêu-Thống nghe triều-thần phong con cháu chúa Trịnh là Trịnh-Bồng làm Án-đơ-Vương và lập lại Phủ chúa Theo truyền-thống nhà chúa, Trịnh-Bồng lại hiếp-chế Vua Lê Chiêu-Thống ngầm với Nguyễn-hữu-Chỉnh ở Nghệ-An ra giúp Nguyễn-hữu-Chỉnh đem qn ra dẹp n đảng chúa Trịnh, được vua Lê phong chức Đại-Tư-Đồ Bằng-Trung-Cơng, và lại ỷ thế chun quyền q chúa Trịnh Nguyễn-Huệ được tin, sai Vũ-văn-Nhậm đem quân ra đánh Chỉnh vua Chiêu-Thống chạy lên núi Mục-Sơn hạt Yên-Thế Sau, Chỉnh bị bắt đem Thăng-Long Vua Chiêu-Thống trốn biệt Vũ-văn-Nhậm phải tôn Sùng-Nhượng-Công Lê-duy-Cẩn (chú vua Chiêu-Thống) lên làm Giám-Quốc trông coi việc nước Quyền hành Vũ-văn-Nhậm Hay tin Nhậm có ý làm phản, Bắc-BìnhVương Nguyễn-Huệ thân đem qn kỵ ngày đêm đi gấp đường ra Thăng-Long Giết Vũ-văn-Nhậm xong, Bắc-Bình-Vương vẫn tơn Lê-duy-Cẩn làm Giám-Quốc để bọn Ngơ-văn-Sở, Phan-văn-Lân lại đất Bắc, cịn Vương lại kéo qn Nam Vua Lê-Chiêu-Thống chạy xuống vùng Hải-Dương cùng bọn bề tơi là Đinh-tíchNhưỡng lo việc khơi-phục Sau Đinh-tích-Nhưỡng làm phản Vua Chiêu-Thống bèn cùng mẹ là bà Hồng-Thái-Hậu sang Tàu cầu cứu Vua nhà Thanh nhân cơ-hội lấy danh nghĩa là cứu nhà Lê để lấy nước ta, liền sai Tổng-Đốc Lưỡng Quảng là Tơnsĩ-Nghị cất qn bốn tỉnh Quảng-Đơng, Quảng-Tây, Q-Châu, Vân-Nam, tất gồm hơn 20 vạn tiến sang đánh nước ta Qn Thanh chiếm đóng nước ta như thế nào ? Tơn-sĩ-Nghị chia qn làm 3 đạo thọc ba mũi dùi sang đánh nước ta 1) Mũi dùi qua Lào-Cai (bấy giờ gọi là Tun-Quang) do tổng-binh Vân-Nam, Q-Châu chỉ huy 2) Mũi dùi thọc sang Cao-Bằng tri-phủ Điền-Châu Sầm-nghi-Đống chỉhuy 3) Đại qn Tơn-sĩ-Nghị đề-đốc Hứa-thế-Hanh ải Nam-Quan, Lạng-Sơn kéo sang Khi quân Tôn-sĩ-Nghị tới Kinh-Bắc (Bắc-Ninh) vua Chiêu-Thống chào mừng rồi theo về Thăng-Long Tơn-sĩ-Nghị đóng đại qn ở giữa bãi cát mé nam sơng Nhị-Hà, bắc cầu phao giữa sơng để tiện đi lại Các đạo qn khác thì điều-động chia ra đóng giữ các mặt xung quanh thành Thăng-Long Vua nhà Thanh sai đưa sắc sang phong cho Lê-Chiêu-Thống làm AnNam Quốc-Vương Nhưng văn-thư vua Chiêu-Thống phải đề niên-hiệu CànLong Ngày ngày nhà Vua cưỡi ngựa cùng mấy tên lính hầu sang chầu-chực việc qn-quốc tại dinh Tơn-sĩ-Nghị Có khi nhà Vua lại khơng được vào hầu (!) Tơn sai lính hầu ra bảo nhà Vua : « Khơng có việc gì xin ngài cứ về nghỉ » Vua Lê đã tự hạ xuống như một tên nha-lại và Tơn-sĩ-Nghị thì kiêu-căng lên mặt coi như khơng có vua Lê Nhân-dân thời bấy giờ đã phải nói riêng với nhau : « Nước Nam từ khi có vua đến giờ, khơng thấy vua nào hèn-hạ đến thế Tiếng là làm vua, mà phải theo niênhiệu Tàu, việc gì cũng phải bẩm với quan Tổng-Đốc (Sĩ-Nghị) thế thì có khác gì đã là nội-thuộc rồi khơng ? » Triều-thần thì đua nhau xu-phụ Tơn-sĩ-Nghĩ, cậy thế Sĩ-Nghị để lo việc báo ân báo ốn, giết hại những người trước đã theo Tây-Sơn Tơn-sĩ-Nghị thấy kiêu ngạo, coi việc binh làm thường, tự cho qn vơ-địch, lại thường thả quân-lính cướp phá dân-gian, làm điều nhũng nhiễu Vua Quang-Trung đại phá qn Thanh ra làm sao ? Được tin qn Thanh sang Thăng-Long (Hà-nội), Bắc-Bình-Vương Nguyễn Huệ cấp tốc hội-họp tướng-sĩ bàn kế đem qn ra Bắc Các tướng đều một lịng, nhưng xin vương hãy lên ngơi tơn để n lịng người, rồi sẽ khởi binh Rồi ngày 25 tháng 11 năm Mậu-Thân (1788), trên đàn ở núi Bàn-Sơn, tướngsĩ q-lạy tơn Vương lên ngơi Hồng-Đế đặt niên-hiệu là Quang-Trung Đoạn Vua Quang-Trung thân tự đốc-xuất thủy bộ chư quân ra đánh giặc Thanh Đại quân ra tới Nghệ-An, vua Quang-Trung cho quân sĩ nghỉ lại 10 ngày, tiện thể để tuyển mộ thêm quân Tính cả thảy được 10 vạn quân và hơn 100 con voi chiến Điểm duyệt quân sĩ, phủ-dụ ba quân xong, vua Quang-Trung lệnh cho quân-sĩ ngày đêm đi gấp đường ra Bắc Ngày 20 tháng chạp ra tới núi Tam Điệp chỗ giáp-giới hai tỉnh Thanh-Hóa, Ninh-Bình Bọn Ngơ-văn-Sở, Ngơ-thời-Nhiệm vốn đã lui qn về đóng ở Tam-Điệp để bảo tồn lực lượng, liền ra chào mừng vua Quang-Trung và xin chịu tội Vua Quang-Trung cười mà : « Chúng sang phen mua lấy chết Ta chuyến thân coi việc quân, đánh giữ có kế rồi, đuổi giặc Tàu chẳng qua chỉ trong 10 ngày là xong việc… » Vua truyền cho quân-sĩ tạm nghỉ lệnh cho ăn Tết Ngun-Đán trước để đến hơm 30 Tết cất quân đi, hẹn ngày mồng tháng giêng vào thành Thăng-Long mở tiệc khai hạ Vua Quang-Trung điều-động qn-sĩ chia làm 5 ngả tiến ra Bắc-Hà 1) Ngơ-văn-Sở, Phan-văn-Lân đem tiền-qn đi tiên phong mở đường 2) Vua thì thống-lĩnh trung-qn ; Hơ-hổ-Hầu thì đem hậu-qn tập hậu theo đường quan báo kéo thẳng ra Thăng-Long 3) Đại-đơ-đốc Lộc, Đại-đơ-đốc Tuyết đem hữu-qn và thủy-qn vượt bể vào sơng Lục-Đầu Rồi đơ-đốc Tuyết chấn giữ mặt Hải-Dương, tiếp-ứng cho phía Đơng Đơ-đốc Lộc thì đem qn đóng ở vùng Lạng-Giang, n-Thế, chặn lối chạy của qn Tàu 4) Đại-đơ-đốc Bảo Đại-đơ-đốc Mưu, hai người chia đơi tả-qn qn tượng-mã Đơ-đốc Bảo thì theo đường núi đem qn tượng-mã theo đường huyện Sơn-Lãng làng Đại-Áng thuộc huyện Thanh-Trì, tiếp-ứng cho mặt tả (tức theo đường Vân-Đình đánh ra) 5) Đơ-đốc Mưu đem qn tượng-mã xun sơn ra huyện Chương-Đức (nay là huyện Chương-Mỹ), thẳng đường đến làng Nhân-Mục (tức làng Mọc bây giờ) đánh qn Điền-Châu của Sầm-nghi-Đống (tức là theo đường số 6 Hịa-Bình – Hà-đơng đánh ra) Qn vua Quang-Trung đến sơng Giản-Thủy (tức bến đị Gián, Ninh-Bình Thật là một võ-cơng oanh-liệt và chớp nhống đệ nhất lịch-sử Vì những ngun-nhân gì vua Quang-trung thắng mau như vậy ? Trong một trận ngắn ngủi năm ngày trời mà phá tan hai mươi vạn qn giặc ! Chiến-cơng chớp nhống đáng ghi chiến-cơng oanh-liệt đệ nhất lịch-sử nước nhà, mà cịn đáng liệt làm chiến-cơng oanh-liệt bậc nhất trong lịch-sử qn-sự thế-giới Chúng ta có quyền tự-hào, dân-tộc ta có quyền hãnh-diện với hồn-cầu chiến-cơng vua Quang-Trung Nhưng lại có bổn-phận phải học-tập nghiên-cứu nguyên-nhân tạo nên thắng-lợi vang dội vua Quang-Trung để rút lấy học cần-thiết cho hiện-tại tương-lai Như thế ta mới có thể một ngày kia phát-huy và kế-tục cái truyền-thống anh-dũng của vua Quang-Trung và viết tiếp những trang sử oanh-liệt của dân-tộc Vậy thì do những ngun-nhân gì mà vua Quang-Trung đã tồn thắng mau lẹ chớp-nhống ? Phân-tích cho kỹ, thấy thắng-lợi vua Quang-Trung đã do những điều kiện khách-quan, chủ-quan sau đây quyết-định A) Điều-kiện khách-quan Điều-kiện khách-quan tức là điều-kiện bên ngồi, khơng do mình làm chủ mà người ngồi làm chủ Những điều-kiện khách-quan thời thuận-lợi cho vua Quang-Trung Những điều-kiện đó do hai nhân-vật làm chủ là Tơn-sĩ-Nghị và vua Lê-chiêu-Thống đã tạo ra cho vua Quang-Trung một hồn-cảnh rất tốt cho việc chính-trị việc quân Chúng ta lần-lượt kiểm-điểm điềukiện đó 1) Tơn-sĩ-Nghị vơ chính trị a) Tơn-sĩ-Nghị khơng biết tơn phù vua Lê – Dân Việt-Nam và riêng dân BắcHà thời bấy giờ, dù sao cũng chưa qn được cơng-đức cứu quốc của vua Lê-TháiTổ mười năm đánh đuổi giặc Minh Cho nên, vua Lê-chiêu-Thống dù nhu-nhược và bất tài, nhân-dân kính mến tơn-thờ Chính biết rõ lịng dân mà hai lần Bắc-Hà, Bắc-Bình-Vương vua Thái-Đức nhà Tây-sơn khơng dám động chạm đến giang-sơn của vua Lê Tơn-sĩ-Nghị khơng biết như vậy Tơn bạc đãi vua Lê, bắt vua Lê phải theo niên hiệu vua Tàu trong các giấy tờ cơng-văn, bắt vua Lê sang bàn việc tại Phủ mình như một viên nha-lại Những việc đó đã làm nhục vua Lê và trước mắt nhân-dân Bắc-Hà, làm nhục cả quốc-thể một nước, vì vua Lê được coi là người đại-diện cho cả một nước, cả một dân-tộc Giả-sử Tơn-sĩ-Nghị biết đề cao uy-tín của vua Lê, đề cao tinh-thần độc-lập của nước Nam, qn Thanh đóng vai bạn-bè đánh giúp, chịu huy sai phái vua Lê triều-đình nước Nam, nhân-dân tín-nhiệm ủng-hộ Nhân-tài nước Nam và Bắc-Hà sẽ ra phù-giúp vua Lê hết Và vua Quang-Trung, dù có muốn đánh qn Thanh cũng khơng dám, vì động chạm đến qn Thanh tức là động chạm đến vua Lê Động chạm đến vua Lê tức là động chạm đến dân Bắc-Hà Dân Bắc-Hà mà chống lại thì vua Quang-Trung dù tài giỏi đến đâu, cũng khó lịng thủ thắng Đầu này, Tơn lại bỏ vua Lê, tức là bỏ nhân-dân Bắc-Hà Dân Bắc-Hà bỏ Tơn-sĩNghị và hướng về phía vua Quang-Trung là lẽ tất nhiên b) Tơn-sĩ-Nghị thả qn ra cướp phá nhân-dân – Đã bỏ vua Lê tức là nhândân Bắc-Hà, Tơn-sĩ-Nghị lại làm cho nhân-dân Bắc-Hà Thăng-Long thù ghét Tơn thả qn-lính ra cướp phá giết-chóc, hãm-hiếp nhân-dân Đã cảm thấy sâu-xa tủi nhục khổ sở nước với quân Thanh, tất nhiên nhân-dân đợi hễ có cơ-hội là nổi lên chống lại Vua Quang-Trung cho họ cơ hội đó c) Tơn-sĩ-Nghị ỷ lại vào quân túy – Chỉ cậy có qn hùng tướng dũng, Tơn-sĩ-Nghị khơng biết lo tổ chức, chấn chỉnh lại việc hành chính, cai trị, đặt chân tay, tai mắt khắp nơi, gây cơ-sở cho cuộc đơ-hộ mà vua Thanh ngầm tính toán Ỷ-lại vào quân-sự đơn-thuần nên quân-sự thất-bại hồn-tồn thất-bại Và khơng có chính-trị làm hậu-thuẫn, thì qn-sự nhất định khơng thể thành cơng 2) Tơn-sĩ-Nghị khơng biết dùng binh a) Chiến-lược chiến-thuật khơng thực-hiện được – Sau khi vua Quang-Trung phá giặc Thanh, thì có bắt được tờ mật-dụ của vua Càn-Long nhà Thanh gửi cho Tơn-sĩ-Nghị lẫn trong đám ấn-tín của Tơn bỏ lại Xin trích đoạn chính-yếu trong tờ mật-dụ đó : « Việc qn nên từ-đồ, khơng nên hấp-tấp Hãy nên đưa hịch truyền thanhthế đi trước, và cho các quan nhà Lê về nước củ-hợp nghĩa binh, tìm tự-qn nhà Lê đem ra đứng đầu để đối địch với Nguyễn-Huệ thử xem sự thể thế nào Nếu lịng người nước Nam cịn nhớ nhà Lê, có qn ta kéo đến ai chẳng gắng sức « Nguyễn-Huệ tất phải tháo lui Ta nhân dịp ấy mà sai tự-qn đuổi theo, rồi đại-binh của ta theo sau, như thế khơng khó nhọc mấy mà nên được cơng to Đó là mẹo hay hơn cả « Ví suốt người nước nửa theo đàng nọ, nửa theo đàng kia, Nguyễn-Huệ tất khơng chịu lui « Vậy ta hãy đưa thư sang tỏ bảo đường họa phúc, xem nó đối đáp làm sao Đợi khi nào thủy-qn ở Mân, Quảng đi đường bể sang Thuận-Hóa và Quảng-Nam rồi, bộ-binh sẽ tiến lên sau Nguyễn-Huệ trước sau thụ-địch thế tất phải chịu Bấy giờ ta sẽ nhân mà làm ơn cho cả hai bên : tự đất Thuận-Hóa, Quảng-Nam trở vào Nam thì cho Nguyễn-Huệ, tự châu Hoan châu Ái trở ra Bắc thì phong cho tự-qn nhà Lê Ta đóng đại-binh lại để kiềm-chế hai bên rồi sẽ có xử trí về sau » Coi đó, thì chiến-lược, chiến-thuật đã được vua Càn-Long vạch sẵn rồi Chiếnlược « từ-đồ, khơng hấp-tấp », tức chiến-lược « trì-cửu, lâu-dài » Chiếnthuật là : - Dùng Vua Lê chống với Nguyễn-Huệ - Tiến cả qn thủy bộ đánh mặt tiền, mặt hậu Tây-Sơn - Chiếm đóng nước Nam để kiềm chế vua Lê và Tây-Sơn, chuẩn bị cuộc đơ-hộ Nhiệm vụ Tơn-sĩ-Nghị phải mệnh thực-hiện chiến-lược, chiến-thuật Tơn-sĩ-Nghị hành động ? Và có thực-hiện chiến-lược, chiến-thuật trên không ? Không ! Phàm muốn mưu việc lâu dài, không hấp-tấp, từ-đồ, tức thựchiện chiến-lược đánh lâu-dài, vua Càn-Long vạch ra, phải lấy nhân nghĩa, lấy chính-trị mà thu phục lịng dân, tức là : « dùng cách dần-dà, như tằm ăn lá, thong-thả mà khơng ham của dân, khơng cầu lấy mau việc » như lời Hưngđạo-Vương nói Muốn phải tổ-chức chấn-chỉnh việc hành-chính cai-trị để mua chuộc lịng dân, và đặt dần cơ-sở đơ-hộ một cách ngấm-ngầm kín đáo Khi mà, theo cách đó, chân tay tai mắt đã đặt được ở khắp nơi trong nước, thì giặc tuy bề ngồi chưa cướp nước ta, nhưng bề trong đã nắm được tất cả chính-quyền và nhân-dân trong tay rồi vậy Tơn-sĩ-Nghị khơng làm thế Tơn khơng lý gì đến chính-sự Chẳng những thế, Tơn lại « ham dân », thả qn cướp phá nhân-dân Thành chiến-lược của vua Càn-Long đã bị Tôn-sĩ-Nghị treo chuông Về chiến-thuật vậy, Tôn-sĩ-Nghị chẳng thực-hiện phần Theo vua Càn-Long thì chiến-thuật qn Thanh gồm ba giai đoạn : - Giai đoạn thứ nhất : dùng vua Lê chọi với Nguyễn-Huệ - Giai đoạn thứ nhì : Thủy bộ qn tiến đánh Tây-Sơn hai mặt tiền hậu - Giai đoạn thứ ba : Đóng qn ở nước Nam để kiềm-chế vua Lê và Tây-Sơn Trừ giai đoạn thứ nhì khơng kể, Tơn-sĩ-Nghị khơng thể hành-động mình, cịn chiến-thuật trong giai đoạn thứ nhất và thứ ba hồn tồn do Tơn chỉđạo Nhiệm-vụ đầu tiên của Tơn là phải thực-hiện chiến-thuật chặng đầu : dùng vua Lê và cựu-thần nhà Lê củ-hợp nghĩa binh chống lại Nguyễn-Huệ Vậy mà Tơn lại phá vỡ chiến-thuật đó ngay từ phút đầu Tơn đã coi vua Lê như một tên nhalại, do đó bỏ mất cả cựu-thần nhà Lê và dân Bắc-Hà, như trên đã nói Như vậy thì cịn đem vua Lê và cựu-thần nhà Lê chống với Nguyễn-Huệ sao được ? Đó là chưa nói đến việc tổ-chức, huấn luyện, giúp đỡ cho nghĩa-qn vua Lê nhiệm vụ chiến-thuật của Tơn-sĩ-Nghị mà Tơn khơng hề làm Tóm lại, Tơn-sĩ-Nghị khơng thực-hiện phần chiến-lược, chiếnthuật khơn-khéo và nguy-hiểm do vua Càn-Long đã vạch ra rất sát-hợp tình-hình nước ta hồi ấy Ví phỏng Tơn-sĩ-Nghị thực-hiện được chiến-lược, chiến-thuật đó, thì chưa biết tình-thế buổi ấy sẽ xoay-chuyển ra sao, và chắc-chắn là vua Quang-Trung khơng thể thủ thắng b) Khơng có kế-hoạch đóng qn – Tơn-sĩ-Nghị đồn trú qn ở giữa bãi mé nam sơng Nhị-Hà, dùng cầu phao đi lại Và cho mấy đạo qn đóng ở Đống-Đa và ở địa-hạt Phú-Thọ (bấy giờ là Sơn Tây) Đóng qn như vậy là khơng có kế-hoạch và trái với binh-pháp : - Đại-qn mà cho đóng ở giữa bãi sơng kể ra thì kín thật, nhưng tứ phía là nước, nếu bị đối phương phong-tỏa thì có phải là khơng có lối thốt khơng ? - Dùng cầu phao đi lại tiện lợi thật đấy, nhưng khi cấp-bách cầu phao bị phá hoại thì rút đi đâu ? Theo binh-pháp đóng qn đóng tử địa tức đất chết Đất chết hay tử-địa là nơi khơng tiện đường lối giao thơng, khó tiến, khó lùi Nhất là lại khơng có thủy qn để bảo vệ Đóng qn như kiểu Tơn-sĩ-Nghị thật khơng theo một kế-hoạch nào Đã biết rằng đem qn sang nước Nam là phải đương đầu với qn của Nguyễn-Huệ, mà Nguyễn-Huệ thì đóng đơ ở Phú-Xn (tức Huế bây giờ), vậy sao khơng phái qn ra đóng giữ khắp mặt biên giới giữa Bắc-Hà và phía Nam để đề phịng ? Đáng lẽ phải chấn giữ hết các nơi hiểm yếu, các lối giao-thơng giữa Nam-Bắc, Tôn-sĩ-Nghị lại tập-trung đại-quân thành Thăng-Long để khơng làm gì cả, ngồi việc cướp phá hãm hiếp nhân-dân Nhất là đạo qn Q-Châu, Vân-Nam đóng ở miền Phú-Thọ, Sơn-Tây thì mới lại càng vơ-vị Trấn giữ đề-phịng chi ở mặt ấy, khi qn Tây-Sơn ở phía Nam Tiền-đồn của qn Thanh đóng ở Hà-Hồi, Ngọc-Hồi Thì ra qn Thanh chờ đợi qn Tây-Sơn ở cách Thăng-Long có nửa ngày đường ! Tơn khơng biết rằng qn Tây-Sơn mà tràn đến đó thì Thăng-Long cũng khó an-tồn Người ta thấy Tổng-đốc Lưỡng-Quảng Tôn-sĩ-Nghị tướng biết dùng binh Thế mà lại khu-khu ỷ-lại vào quân-sự, trách khơng thất bại ? c) Tơn-sĩ-Nghị khơng biết tổ-chức qn-đội – Khơng có tài dùng binh và thiếu hẳn kiến-thức sơ-đẳng quân-sự, nên Tôn-sĩ-Nghị tổ-chức quân-đội Một đạo qn gồm 20 vạn người ở nước ngồi vào đóng ở nước người ta, mà việc liên-lạc tình-báo khơng tổ-chức tinh-vi chu-đáo, gặp địch chết đầu nước đáng Cả đồn Hà-Hồi, đồn Ngọc-Hồi, đạo quân Đống-Đa, bị vây hãm tiêu-diệt mà ông tướng họ Tơn thản nhiên gối đùi gái hút thuốc phiện, khơng hay biết gì, mãi đến khi qn vua Quang-Trung vây hãm và xung-phong vào Thăng-Long, bấy giờ mới co cẳng chạy Liên-lạc, tình-báo đạibinh của qn Thanh như vậy trách gì mà chẳng thua ? d) Tơn-sĩ-Nghị tự ý bỏ cuộc chiến-đấu – Ta thấy rõ tài làm tướng của họ Tơn như thế nào rồi Xét đến tư-cách và đảm-lược cá-nhân của Tơn, ta càng thấy Tơn chỉ là một vị quan liêu bất lực Nửa đêm được tin báo các tiền-đồn bị mất, qn Tây-Sơn đang kéo vào ThăngLong, Tơn-sĩ-Nghị hoảng hốt khơng kịp mặc áo ngồi, khơng kịp thắng n ngựa, bỏ cả ấn-tín tài-liệu bí-mật chạy trốn Trong lúc đại-binh Tơn đóng bãi sơng khơng lệnh chuẩn-bị tác-chiến Và đạo qn Vân-Nam vẫn ngun-vẹn đóng n ở mạn PhúThọ, Sơn-Tây Tiền-đồn dù bị song qn-lực họ Tơn cịn hùng-hậu Sao Tơn khơng ra lệnh tập-trung qn cố-thủ Thăng-Long và điều-động qn Vân-Nam ở Sơn-Tây về ứng cứu ? Nếu hành-động mau lẹ và đối-phó kịp thời thì rồi qn Tơn ở trong đánh ra, qn Vân-Nam ở ngồi đánh vào, dù vịng vây của qn Tây-Sơn vững chắc bực nào, cũng sẽ bị chọc thủng Và vị tất vua Quang-Trung đã vào được Thăng-Long Trong tay hàng chục vạn quân, mà co cẳng chạy trước để quân sĩ bơ-vơ như rắn mất đầu, đến nỗi được tin chủ-tướng chạy, chúng vội vã tranh nhau chạy theo, gẫy cả cầu phao chết đuối vô kể Một ông tướng đảm-lược thế, tài-năng thế, có tay 20 vạn qn, hay 100 vạn qn khơng làm Cũng đưa bảo-kiếm cho đứa trẻ lên ba vậy 3) Về vua Lê-Chiêu-Thống Tơn-sĩ-Nghị đã bất tài bất lực, giá vua Lê-Chiêu-Thống sáng-suốt một chút, thì tình-thế may cứu-vãn đơi phần Nếu người sáng-suốt vua LêChiêu-Thống sẽ làm mấy việc sau này, mấy việc ấy nhà Vua có thừa sức làm : a) Đề cao chính-nghĩa, nắm vững nhân-dân – Dân Bắc-Hà vẫn một lịng với vua Lê, dù vua Lê nhu-nhược hay bất-lực Vậy có qn Tơn-sĩ-Nghị sang làm áp-lực chính-trị, vua Lê-ChiêuThống rất có thể ăn to nói lớn, « đề cao chính-nghĩa, dẹp loạn an dân », kể cơng đức vua Lê-Thái-Tổ, để hiệu-triệu nhân-dân chống Tây-Sơn Nhân-dân Bắc-Hà lúc nào cũng sẵn-sàng phù giúp vua Lê, nhưng vua Lê khơng kêu đến họ Vua Lê-Chiêu-Thống mà đứng hiệu-triệu nhân-dân, vạch rõ mục-đích quân Thanh sang nước ta, dùng chính-trị để dàn xếp xích-mích xẩy quân Thanh nhân-dân, định nhân-dân vua Lê Vì chính-nghĩa vua Lê Và vua Quang-Trung khó lịng lấy Bắc-Hà, nhân-dân khơng coi quân Thanh là quân xâm-lăng Làm nhà Vua biến lực-lượng viện-trợ thành lực-lượng bảnthân Và làm được thế thì qn Quang-Trung cịn phải chiến-đấu chật-vật b) Biến tinh-thần ủng-hộ của nhân-dân thành lực-lượng qn-sự – Nhà Vua nhân-dân ủng-hộ rồi, phải biến tinh-thần ủng-hộ thành lựclượng qn-sự Nhờ có qn Thanh duy trì trật-tự an-ninh, nhà Vua xúc-tiến việc tổ-chức qn-đội, nhờ quân Thanh huấn-luyện giúp đỡ cho Như sức ủng-hộ nhân-dân thiết-thực có hiệu-lực Như qn Thanh rút đi, nhà Vua mới có đủ lực-lượng mà giữ nước Một bên có Chính-nghĩa, một bên chưa có Chính-nghĩa, vua Quang-Trung vị tất đã hạ được vua Lê Nhưng vua Chiêu-Thống khơng sáng-suốt Sự thiếu sáng-suốt nhà Vua trong tình thế bấy giờ gây nên những ảnh-hưởng tai-hại vơ cùng Vì vừa làm mất uy-tín của mình vừa làm mất ảnh-hưởng của qn Thanh sang giúp : - Vua Chiêu-Thống tự hạ mình q : theo niên hiệu vua Thanh, đến phủ Tơnsĩ-Nghị hầu việc Nhà Vua đã làm mất quốc-thể, làm mất uy-tín cá-nhân mình, và làm cho nhân-dân ốn ghét qn Thanh - Vua Chiêu-Thống bất-lực trong việc can-thiệp – hay là khơng dám can-thiệp – với qn Thanh, để xẩy vụ quân-lính cướp phá hãm-hiếp nhân-dân, khiến nhân-dân chán vua và ghét quân Thanh - Hồn tồn ỷ-lại vào qn Thanh, vua Chiêu-Thống khơng đốn việc gì, khơng lo tu sửa chính-sự trong nước ; tức là tự mình bỏ ngơi vua - Khi Tơn-sĩ-Nghị chạy trốn vua Chiêu-Thống chạy theo, thành nước vô chủ Chính-nghĩa tự-nhiên vua Quang-Trung vua QuangTrung tiếng diệt giặc xâm-lăng Nhân-dân biết trông cậy vào mà chả theo vua Quang-Trung ? Giá vua Lê cứ ở lại Thăng-Long, dù khơng chống lại qn Tây-Sơn, thì thắng được giặc Thanh, dễ thường vua Quang-Trung cũng khó xử kia Tơn-sĩ-Nghị thế, vua Chiêu-Thống thế, trách vua Quang-Trung khơng thắng dễ-dàng Huống chi nhiều điều-kiện chủ-quan giúp vua Quang-Trung đại-thắng B) Điều-kiện chủ-quan Điều-kiện chủ-quan trái với điều-kiện khách-quan, điều-kiện chính mình tự-tạo nên, những điều-kiện trong nội-bộ, trong bản-thân Nếu những điều-kiện khách-quan đã thuận-tiện cho cuộc tiến qn của vua Quang-Trung, thì điều-kiện chủ-quan quyết-định cho thắng-lợi vua QuangTrung Kiểm-điểm kỹ chúng ta nhận thấy : 1) Vua Quang-Trung được nhân-dân tín nhiệm và ủng-hộ Điểm cốt-yếu là quyết-định cho cuộc thắng-lợi của vua Quang-Trung, là yếutố nhân-dân Nhân-dân nước, nhân-dân Bắc-Hà khơng chút nghi-kỵ vua Quang-Trung mà lại hết sức tín-nhiệm Họ tín-nhiệm nhà Vua khơng phải nhà Vua đại-biểu phái nơng-dân, khơng phải nhà Vua xuất thân dân áo vải Họ tín-nhiệm vua Quang-Trung lý-do vững hùng-hồn như sau này : a) Hai lần trước đó, vua Quang-Trung tiến qn ra đánh Bắc-Hà, thì một lần để diệt họ Trịnh chun-quyền, một lần để giết Nguyễn-hữu-Chỉnh ức-chế vua Lê Và xong việc, lần nào nhà Vua cũng trả lại đất đai cho vua Lê, khơng tơ hào một tấc Thủy, chung hành-động của vua Quang-Trung chỉ vì vua Lê, khơng có thamvọng khác Vì biết đề cao nghĩa tơn-phù vậy, nên vua Quang-Trung nhân-dân Bắc-Hà tơn kính và tín-nhiệm như một bực anh-hùng cứu quốc của nhà Lê Vì vậy lần này cất qn ra Bắc, nhân-dân đều tin rằng vua Quang-Trung nhằm mục đích diệt giặc xâm lăng để cứu nước, cứu nhà Lê b) Hai lần kéo quân Bắc, vua Quang-Trung thu toàn-thắng cách dễ-dàng Vì nhân-dân tin-tưởng lực-lượng nhà Vua, sẵn-sàng yên trí quân nhà Vua ra là giặc Thanh đại-bại Nhân-dân đã tín-nhiệm vua Quang-Trung nên ủng hộ Họ sẵn-sàng hết lịng ủng-hộ nhà Vua, lý thiết thực : - Giặc Thanh nhũng-nhiễu cướp phá, quyền-lợi của họ bị chà đạp - Họ lo-sợ cuộc đơ-hộ sau này đối với họ cịn khắc-nghiệt hơn nhiều - Họ khơng tin vua Lê Họ muốn nhìn nhận vua Quang-Trung vị anh-hùng cứu-quốc, giải phóng cho họ và trả thù cho họ Kết-quả tín-nhiệm ủng-hộ nhân-dân cụ-thể-hóa những việc sau đây : - Tới Nghệ-An, vua Quang-Trung mộ thêm binh-lính rất mau và rất dễ - Qn nhà Vua vừa tới bến Gián, nghĩa-binh của vua Lê đã tan - Tin vua Quang-Trung tiến qn tới Gián, Phú-Xun, Hà-Hồi, Ngọc-Hồi, được nhân-dân giữ hồn-tồn bí-mật khơng trình báo lên vua Lê và qn Thanh Yếutố bí-mật đó đã giúp vua Quang-Trung áp dụng được chiến-thuật « xuất kỳ bất ý » đánh cho qn Thanh một địn bất-thần như sét đánh mang tai, khơng đề-phịng và đối-phó kịp Cho nên nói vua Quang-Trung thắng-lợi nắm vững nhândân Tuy nhiên thắng về chính-trị mà khơng có qn-sự mạnh-mẽ bảo-vệ cho, thì cũng khó lịng tồn thắng được Vua Quang-Trung tồn-thắng là vì nhà Vua chínhtrị cao, và qn-sự giỏi 2) Vua Quang-Trung có tài dùng binh a) Chiến-lược chiến-thuật áp dụng rất sát Chiến-lược – Thấy quân Thanh án binh bất-động, vua Quang-Trung biết giặc định theo chiến-lược « từ-đồ dần-dà » tức là chiến-lược lâu dài Chiến-lược này có thể rất là nguy hại cho tiền đồ của nước nhà, nếu với thời gian, với tài chính-trị, Tơn-sĩ-Nghị và vua Lê đề cao được Chính-nghĩa, động viên nhân-tài nhân-dân Quân giặc nấp sau thành trì vững gần bất khả xâm phạm là Chính-nghĩa tơn-phù nhà Lê mà hành động, với tay ra thơn tính nước nhà thì nguy Đợi đến lúc ấy mới khởi qn chống lại thì khó lịng mà thắng được Biết vậy, nên vua Quang-Trung áp dụng chiến-lược « tốc » đánh mau thắng mau, tức là chiến-lược « chớp nhống » để đối phó lại chiến-lược « từ-đồ » của qn Thanh Chiến-lược chớp nhống khơng cho giặc Thanh và vua Lê có đủ thì giờ đề cao Chính-nghĩa, tổ chức nhân-dân, khuếch-trương lực, chiến-lược thíchnghi hiệu-nghiệm để phá chiến-lược từ-đồ giặc Nhất lại nhắm vào lúc giặc Thanh khinh địch, vua Lê ám khơng lo tổ-chức chính-sự lúc địch sơ-hở, vơ bị nhất Nghĩa là chiến-lược của vua Quang-Trung rất sát hợp với tình thế Nếu giặc áp dụng chiến-lược lâu dài mà vua Quang-Trung cũng áp dụng chiến-lược lâu dài, thì cái lâu dài của vua Quang-Trung mỗi ngày một hại cho thế lực mình, vua QuangTrung nhất định khơng thành cơng được Chiến-thuật – Để phục vụ chiến-lược đó, vua Quang-Trung áp dụng chiếnthuật « du-kích vận-động chiến » Khơng dùng chiến-thuật vận-động chiến khơng thể đánh ào-ạt mau chóng Khơng nhờ yếu tố bất thần tức du-kích khơng thể thủ thắng Thật vậy, muốn thực-hiện chiến-lược « tốc quyết » hay « chớp nhống », mà dùng chiến-thuật du-kích, hay chiến-thuật tiêu-hao, chả hạn, để tỉa dần lơng cánh của địch, thì sao « tốc quyết » được ? Chiến-thuật ấy chỉ có thể thích hợp với các cuộc chiến dài lâu, tràng kỳ, thí dụ như vua Lê-Lợi đánh giặc Minh Vua Quang-Trung tất phải đánh chớp nhống Khơng dùng du-kích vậnđộng-chiến qn Thanh biết trước, có đủ đề phịng có sẵn kế hoạch đối phó Bấy giờ vua Quang-Trung khó lịng đánh được vì qn số của Tơnsĩ-Nghị trội gấp đơi Đó chưa kể số nghĩa quân vua Lê-Chiêu-Thống Muốn quân Thanh không đề phịng kịp phải đánh theo phép dùng binh của Tơn-Ngơ « xuất kỳ bất ý », tức là đánh lối bí-mật du-kích Cho nên dù trận cơng Thăng-Long vua Quang-Trung có diễn tiến cách đại qui mơ song thủy chung nó vẫn là một trận « du-kích vận-động chiến lớn » Xét kỹ, để thực-hiện chiến-lược tốc-quyết hoàn cảnh vua QuangTrung (đóng đơ ở Phú-Xn) khơng có chiến-thuật nào sát hợp và thích nghi bằng chiến-thuật đó Khi chiến-lược, chiến-thuật đều sát với tình thế, thì phần thắng lợi đã nắm vững trong tay rồi Huống chi vua Quang-Trung lại thực-hiện được triệt để chiến-lược, chiến-thuật b) Hành qn có kế hoạch – Từ Phú-Xuân qua Nghệ-An Bắc-Hà ; đường đất có ngắn đâu ! Mà hành-quân trên bộ bấy giờ chỉ có một phương-tiện duy-nhất : đi Đi quãng đường trường dài ngàn dậm đường, tốn nhiều ngày giờ, thực-hiện « du-kích vận động chiến » ? Vì khoảng thời-gian hành quân lâu dài đó, quân giặc tin báo trước mà chuẩn bị đề phịng Ấy thế mà vua Quang-Trung đã thực-hiện được « du-kích vận động chiến » rất kịp thời trót lọt Là vua Quang-Trung hành quân có kế-hoạch : dùng võng cáng hai người khiêng một, quân sĩ cắt phiên nhau nằm nghỉ trên võng, thành ra hành quân nghỉ ngơi dưỡng sức dọc đường mà khơng làm chậm việc hành qn Do kế hoạch đó, nhà Vua đã thực-hiện được cuộc hành qn cấp tốc suốt ngày đêm khơng nghỉ, khiến quân giặc dù có tin nhà Vua cất qn, khơng thể ngờ rằng qn nhà Vua từ nơi cách xa ngàn dậm lại đến nơi được mau chóng sớm-sủa như thế Nhờ cuộc hành qn cấp tốc kỳ diệu đó mà chiến-thuật du-kích vận-động đã áp-dụng được và đã thành-cơng c) Dùng cơng tác chính-trị củng-cố động-viên tinh-thần qn-đội – Một cuộc hành qn cấp tốc « bất phân nhật dạ » trên một qng đường dài như vậy, dù có kế-hoạch, cũng khơng khỏi làm mệt sức và nản lịng qn sĩ Biết vậy vua Quang-Trung dùng cơng tác chính-trị để củng cố và động viên tinh-thần qn-đội, một cách khá tài tình Trên đường hành qn, kẻ nằm trên võng thì được ru ngủ, kẻ khiêng võng thì phấn-khởi tinh-thần điệu hị, điệu hát trống-qn vua Quang-Trung đặt ra Nhờ điệu hát trống-qn mà qn-sĩ có cái cảm giác là vừa đi vừa chơi đùa, và qng đường dài hình như rút ngắn lại Cho nên trong cuộc hành quân bất phân nhật dạ, tinh-thần quân-đội không những được củng cố mà lại được nâng lên rất cao Tuy nhiên vua Quang-Trung không lạm-dụng kế-hoạch làm kiệt sức qn-lính Đến địa đầu Ninh-Bình, chỗ núi Tam-Điệp, vua Quang-Trung cho qnsĩ nghỉ-ngơi Chỗ này, tài động-viên quân-sĩ vua Quang-Trung đáng phục Nhà Vua ra lệnh cho quân-sĩ mổ bò mổ lợn ăn tết Nguyên-Đán trước, để đúng ngày 30 Tết thì xuất qn Cũng là một cách khao qn trước khi ra trận nhưng cái tiếng « ăn tết Ngun-Đán trước » nó làm cho qn-sĩ vui-sướng hứngkhởi biết bao nhiêu Họ thấy chủ-tướng (Quang-Trung) thương u họ q, lo họ khơng được ăn tết Hơn nữa, trước khi xuất qn, nhà Vua lại dùng lời lẽ kích-thích khun-nhủ qn sĩ liều chết phá giặc cứu nước, nhất là lại hẹn trước ngày vào mở tiệc khao qn ở Thăng-long và tuyệt nhiên khơng nói gì đến vua Lê Như vậy là thổi luồng gió tin tưởng thắng trận vào đầu óc qn-lính Tinh-thần qn-lính sao lại khơng dâng lên cao vót ? « Qn khơng cốt nhiều mà cốt giỏi », Hưng-Đạo-Vương nói Qn giỏi là qn có tinh-thần chiến-đấu, và tin tưởng ở thắng lợi Vua Quang-Trung có qn giỏi nên thắng là lẽ tất nhiên d) Tấn-cơng có kế-hoạch – Phàm làm việc gì, muốn thành-cơng, cần phải có kế-hoạch Việc chỉ-đạo tác-chiến lại càng cần có kế-hoạch chu-đáo, vì lỡ thất bại là xơ cả hàng vạn sinh-mạng vào chỗ chết Vua Quang-Trung tấn cơng giặc Thanh tồn thắng là vì đã chuẩn-bị kế hoạch hẳn-hoi : - Trước hết là biết lựa ngày giờ tấn cơng : Phép tấn cơng là phải tấn cơng vào lúc nào giặc sơ-hở nhất, khinh-địch nhất Qn Thanh vốn đã khinh-địch và sơ-hở việc đề phịng Gặp ngày Tết Ngun-Đán, định chúng khinh-địch và càng sơ-hở Cho nên vua Quang-Trung đã chọn ngày giờ tấn công là đêm Trừ-Tịch tức đêm ba mươi Tết - Vua Quang-Trung chia quân làm năm ngả tiến : Ba ngả công Thăng-Long khiến cho qn giặc khơng cịn lối thốt ra khỏi Hai ngả chặn đường rút lui, khiến qn giặc khơng tháo được về Tàu Nhà Vua cốt phá vỡ đại qn của Tơn-sĩ-Nghị, khơi phục Thăng-Long Cịn đạo qn Q-Châu, Vân-Nam đóng chênh-vênh mạn Sơn-Tây Phú-Thọ, nhà Vua khơng cần hỏi đến Điều động qn-sĩ tấn cơng như vậy thật là đắc-nghi Đại qn của Tơn-sĩ-Nghị mà tan thì các đạo qn lẻ khác khơng đánh cũng vỡ đ) Ứng phó linh động kịp thời – Vua Quang-Trung khơng có sức khỏe mà lại thơng-minh Chẳng mưu-lược tính tốn sẵn đâu vào đấy, mà lúc lâm sự ứng-phó cũng rất mau-lẹ kịp thời Như khi đánh đồn Hà-Hồi, nhà Vua chỉ sai gọi loa mà qn trong đồn bó tay hàng hết, qn ta thu được cả kho khí giới qn lương Đến khi đánh đồn NgọcHồi, qn Tàu bắn súng ra như mưa, nhà Vua lập-tức sai dùng ván gỗ và rơm ướt để đỡ đạn bảo vệ cho qn xung phong ồ-ạt vào lấy đồn Khơng có tài ứng phó linh động và kịp thời thì khi nhà Vua hạ đồn Hà-Hồi thể nào cũng phải tốn máu và khi vây đồn Ngọc-Hồi dễ phải bó tay e) Có tướng-tá giỏi – Vua Quang-Trung giỏi dùng binh Nhưng tướng-tá nhà Vua khơng giỏi dùng binh kế-hoạch cơng không thực-hiện Giả sử như khi quân của vua Quang-Trung đã tới sát Thăng-Long mà quân của đô-đốc Bảo, đô-đốc Mưu xuyên sơn lối Vân-Đình, Chương-Mỹ chưa tới kịp để đánh qn Đống-Đa của Sầm-nghi-Đống, vua và tướng hành-động khơng ăn khớp với nhau, sai nhau một vài ngày, thì liệu kế-hoạch tấn cơng Thăng-Long của nhà Vua có thực-hiện nổi khơng ? hay là bấy giờ đạo qn của Sầm-nghi-Đống hợp với đạo qn Hứa-thế-Hanh thành lực-lượng lớn để bảo-vệ Tơn-sĩ-Nghị thành Thăng-Long ? và qn của vua Quang-Trung sẽ bị cơ thế ? Cho nên nói vua Quang-Trung đại-thắng phần nhờ có tướng-tá giỏi, thực-hiện kế-hoạch thời lúc, không sớm, không muộn, ăn khớp với bước tiến đạo quân tiên phong Như tức vua Quang-Trung có tài dùng người KẾT-LUẬN Trong điều-kiện khách-quan, chủ-quan trên, lẽ tất nhiên vua Quang-Trung phải đại thắng và thắng một cách mau lẹ chớp nhống Dĩ nhiên trong cuộc đánh nhau, sự chỉ đạo tác chiến chủ-quan, quyết định một phần lớn sự thắng bại Song phần khác, cịn tùy theo điều-kiện khách-quan, tức sự chỉ-đạo tác-chiến của địch Người anh-hùng xoay-chuyển thời-thế tạo cơ-hội thuận lợi cho ; trước hết người anh-hùng phải lựa chiều thời-thế, lợi-dụng cơ-hội mà hành-động Đó chính là trường-hợp của vua Quang-Trung Cuối cùng, đại thắng vua Quang-Trung, rút mấy kinh-nghiệm sau đây, khả dĩ coi là những ngun-tắc chiến thắng : 1) Được nhân-dân tín-nhiệm ủng-hộ thì thắng 2) Chiến-lược chiến-thuật sát thì thắng 3) Tấn cơng có kế hoạch thì thắng 4) Qn-đội đánh giỏi (có tinh thần) thì thắng 5) Giữ được bí-mật, đánh bất thình lình thì thắng 6) Thực-hiện được triệt-để kế-hoạch tác-chiến thì thắng VÂN-HẠC LÊ-VĂN-HỊE 1-8-1952 SƠ-ĐỒ CUỘC TẤN-CƠNG CỦA VUA QUANG-TRUNG LỜI CHỈ DẪN : : đường đi Mũi tên số I : quân vua Quang-Trung tiến theo đường quan báo (nay đường số 1) Mũi tên số II : quân của đô-đốc Tuyết chấn giữ mặt Hải-Dương Mũi tên số III : quân của đô-đốc Lộc phục ở mặt Lạng-Giang, Yên-Thế Mũi tên số IV : quân đô-đốc Bảo xuyên sơn lối Vân-Đình đánh Thanh-Trì Mũi tên số V : quân đô-đốc Mưu xuyên sơn tiến lối Chương-Đức (nay đường số 6) ra Nhân-Mục ... SƠ-ĐỒ CUỘC TẤN-CƠNG CỦA VUA QUANG- TRUNG Những bài học Lịch -Sử LÊ VĂN HỊE TƠN SĨ NGHỊ LÊ CHIÊU THỐNG QUANG- TRUNG NGHIÊN-CỨU PHÊ-BÌNH « Ơn cố tri tân » KHỔNG TỬ TỦ SÁCH QUỐC-HỌC QUỐC-HỌC THƯ-XÃ HÀ-NỘI 1952 QUỐC-HỌC THƯ-XÃ SẮP RA TIẾP TRONG LOẠI...Tên sách : TƠN SĨ NGHỊ - LÊ CHIÊU THỐNG - QUANG TRUNG NGHIÊN-CỨU PHÊ-BÌNH Tác giả : LÊ VĂN HỊE Nhà xuất bản : QUỐC-HỌC THƯ-XÃ Năm xuất bản : 1952 -Nguồn sách : scmn-vietnam.blogspot.com... 3) Về vua Lê- Chiêu- Thống B) Điều-kiện chủ-quan 1) Vua Quang- Trung được nhân-dân tín nhiệm và ủng-hộ 2) Vua Quang- Trung có tài dùng binh KẾT-LUẬN SƠ-ĐỒ CUỘC TẤN-CƠNG CỦA VUA QUANG- TRUNG Những bài học Lịch-Sử

Ngày đăng: 03/12/2021, 11:05

Mục lục

    VẤN-ĐỀ NGHIÊN-CỨU : DO NHỮNG NGUYÊN-NHÂN GÌ VUA QUANG-TRUNG TRONG NĂM NGÀY PHÁ TAN ĐƯỢC 20 VẠN QUÂN THANH ?

    Vì lẽ gì quân Thanh sang chiếm đóng nước ta ?

    Quân Thanh chiếm đóng nước ta như thế nào ?

    Vua Quang-Trung đại phá quân Thanh ra làm sao ?

    Vì những nguyên-nhân gì vua Quang-trung thắng mau như vậy ?

    A) Điều-kiện khách-quan

    1) Tôn-sĩ-Nghị vô chính trị

    2) Tôn-sĩ-Nghị không biết dùng binh

    B) Điều-kiện chủ-quan

    1) Vua Quang-Trung được nhân-dân tín nhiệm và ủng-hộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan