1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Soạn giáo trình môn Kỹ Thuật Truyền Thanh, chương 19 pdf

8 507 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 144,24 KB

Nội dung

Chương 19: ĐIỀU CHẾ DELTA Trong thông tin liên lạc, nhiều khi ta chỉ cần truyền đi giá trò thay đổi tuyệt đối của tín hiệu. Trong PCM ta lấy mẫu gồm cả thành phần một chiều và xoay chiều. Thành phần một chiều xác đònh tọa độ của tín hiệu gốc, thành phần xoay chiều chỉ sự biến thiên của tín hiệu. Nếu dùng PCM, yêu cầu mỗi đoạn thời gian phải truyền một số lượng xung nhất đònh. Nếu ta chỉ truyền sự thay đổi, lưu lượng truyền trên đường dây có thể giảm đi 50%. Chỉ truyền thành phần thay đổi đó là nguyên tắc cơ bản của điều chế Delta và DPCM. 1 - Nguyên lý điều chế: Trong kỹ thuật PCM cho phép các bộ A/D tạo ra 8 bit song song để biểu diễn một mức PCM như vậy tốc độ mã hóa chậm, để nâng cao khả năng của A/D phương pháp điều chế Delta chỉ có một bit tín hiệu số vẫn biểu diễn được giá trò tương đối của mức biên độ PAM bằng cách lấy mức biên độ thứ M i hồi tiếp về so sánh với mức M (i+1)  M i  e(t) = 0. Như vậy ở đầu thu nếu e(t)=1 thì tạo ra một mức mới có biên độ lớn hơn mức cũ. D Q CK  dt).t(e  dt).t(e e(t) S(t) S’(t) fs Tích phân Tích phân S’(t) f a + - So sánh Hình 6-12: Quá trình điều chế Delta. S(t) là tín hiệu analog có phổ tần f a dạng xung PAM. S’(t) là tín hiệu hồi tiếp về để so sánh là xung biên độ trước đó. e(t) là tín hiệu ra e(t) =1  S(t) >S’(t) e(t)=0  S(t) < S’(t). Mạch mã hóa vi phân bao giờ cũng có FF D để làm trễ đi một xung và mạch giải mã ( mạch tích phân) để khôi phục tín hiệu analog. Phương pháp điều chế đơn giản để thực hiện tín hiệu lan truyền có số lượng bit lớn hơn. Phương pháp này được ứng dụng nhiều trong tổng đài điện tử để mã hóa tín hiệu analog từ đường dây thuê bao tới thành tín hiệu số truyền dẫn qua hệ thống chuyển mạch rồi khôi phục trở lại tín hiệu analog để phát ra đường dây thuê bao. 2 - Méo lượng tử: Nếu e(t) = 1 thì biên độ xung tới lớn hơn biên độ xung trước đó nhưng mức độ lớn hơn như thế nào thì e(t) =1 không phản ánh chính được điều đó dẫn đến sự méo dạng tín hiệu. Từ hình vẽ khi S(t) không có thay đổi, S’(t) sẽ thay đổi về hai phía của S(t) và e(t) sẽ thay đổi giữa giá trò âm và dương. Sai số đó gọi là nhiểu khi lượng tử hóa. Cách khắc phục là giảm nhỏ h (độ dốc) có nghóa là tăng tần số xung clock. Quá tải sườn: Khi tín hiệu cần truyền thay đổi quá nhanh tín hiệu ra của bộ phận thu S’(t) sẽ không thay đổi kòp. Người ta gọi đó là hiện tượng quá tải sườn và như vậy sẽ sinh ra sai số khi thu tín hiệu. h: là bước cực đại của bộ tích phân. Nếu S(t) là hình sin có biên độ V m tần số là f a S(t)= V m sin2  f a t. Và sườn S(t) là S’(t) = dS t dt f f t a a ( ) cos  2 2    dS t dt ( )  max =2  f a V m. Với bước h, tần số lấy mẫu là f s thì sườn của nó là h t hf s s  Để tránh tình trạng quá tải sườn cần thỏa mãn 2  f a V m  hf s . Vậy: f a  hf Vm s 2  3 - Điều chế Delta thay đổi sườn VSDM: (Variable Slope Delta Modulation) Phương pháp điều chế này làm giảm được nhiễu khi lượng tử hóa, tránh được quá tải sườn.Trong VSDM sườn của mạch tích phân được tăng hoặc giảm phụ thuộc vào tốc độ thay đổi của tín hiệu vào. Hình 6 -13a: Điều chế CVSD (Continuosly Variable Slope Delta). Tín hiệu e(t) tạo ra lần lượt đưa qua 3 FFD. Khi có 3 bit liên tiếp thì ngõ ra AND 1 lên 1 làm tăng độ lợi A. Nếu 3 bit 0 liên tiếp thì ngõ ra của AND 2 lên 1 cũng làm tăng độ lợi A. Trong cấu trúc mạch giải mã cũng có mạch điều khiển thay đổi độ lợi như sau: CK D Q CK Q D Q CK Q OR Điều chỉnh độ lơi  dt).t(eA   A.e(t   e(t) S’(t Input Analog D Q CK Q D Q CK Q D Q CK Q OR Điều chỉnh độ lợi  dt).t(eA     A.e(t e(t) CK  + -  Hình 6 -13b : Giải điều chế CVSD (Continuosly Variable Slope Delta). V - ĐIỀU CHẾ DPCM: (Different pulse code modulation). DPCM là phương pháp điều chế kết hợp giữa điều chế Delta và điều chế PCM. Người ta dùng mã nhò phân để biểu diễn sự thay đổi biên độ của tín hiệu vi phân e(t). Mã của tín hiệu vi phân có thể biểu diễn 2 n mức, vậy sẽ truyền n bit cho mỗi lần lấy mẫu của tín hiệu vi phân. Nếu như có một sự thay đổi nhỏ giữa hai quá trình lấy mẫu của tín hiệu vào analog thì sẽ xuất hiện sự thay đổi về mã, ta chỉ truyền sự thay đổi đó. Sau đây là dạng sơ đồ khối của máy thu và máy phát của hệ thống DPCM đơn giản. Hình 6-14: Sơ đồ khối của máy phát và máy thu DPCM.  Nguyên tắc hoạt động: Tín hiệu analog sau khi qua bộ lọc thông thấp (LPF) để hạn chế băng tần tín hiệu vào bằng 1/2 hoặc ít hơn một nữa tần số lấy mẫu fs rồi đến bộ lấy mẫu. Bộ dự đoán giữ lại xung đã điều chế trước đó, tín hiệu ra của bộ dự đoán và tín hiệu ra của bộ lấy mẫu kết hợp lại với nhau thông qua bộ cộng, ngõ ra của bộ trừ chỉ xuất hiện khi có sự sai lệch điện áp LPF Lấ y Lượng tử hóa Mã hóa Preditor Channel Giải mã LPF Preditor Output Analog Input Analo PAM DPAM DPAM DPCM DPCM DPAM PAM (+) (+) ( - ) ( - )   Phần phát Phần thu giữa hai ngõ vào đó là tín hiệu DPCM. Giá trò Wn biểu thò cho gía trò lấy mẫu PAM và Zn=Wn là giá trò ở ngõ ra của bộ dự đoán. Vậy ngõ ra của bộ trừ là e n = Wn- Wn. Giá trò mẫu DPCM này được lượng tử hóa là e n +e q với e q là sai số lượng tử do M mức lượng tử. Nếu trên đường truyền tín hiệu không bò nhiễu thì ngõ ra của bộ giải mã ở máy thu sẽ tạo ra một tín hiệu DPAM giống như ở máy phát e n +e q . Giả sử rằng giá trò mẫu trước đó ở máy thu là chính xác thì giá trò ngõ ra của bộ dự đoán là qn eW  , ngõ ra của bộ cộng là e n +e q + qn eW  . Do e n = Wn- n W ngõ ra của bộ cộng có giá trò là Wn + e q + q e và tín hiệu analog được phục hồi ở ngõ ra của máy thu có dạng tương tự như tín hiệu ở ngõ vào của máy phát nhưng có sai số lượng tử. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống mã DPCM. Mã PCM 8 bit được đổi thành mã 4 bit DPCM. Sự tích phân được thực hiện số hóa dùng bộ cộng và tín hiệu nhò phân, dùng bộ trừ để tạo tín hiệu DPCM. Ở bộ giải mã sự tích phân tín hiệu mã vi phân dùng bộ cộng và ở đó tạo ra mã 8 bit PCM. Hệ thống này có thể giảm lưu lượng truyền 50% ( từ 8 bit thành 4 bit). Hình 6-15a : Mã hóa DPCM. Tín hiệu analog ra Bộ giải mã PCM Bộ chuyển đổi nối tiếp- song song DPCM in Clock fs B A A+B Tín hiệu Analog Bộ chuyển đổi song song - nối tiếp. Mạch mã hóa PCM A Ngõ ra DPCM A -B 4 bit B Clock fs Bit clock f b  4fs A + B A B 8 bit Hình 6-15b : Giaõi maõ DPCM. . thời gian phải truyền một số lượng xung nhất đònh. Nếu ta chỉ truyền sự thay đổi, lưu lượng truyền trên đường dây có thể giảm đi 50%. Chỉ truyền thành. Chương 19: ĐIỀU CHẾ DELTA Trong thông tin liên lạc, nhiều khi ta chỉ cần truyền đi giá trò thay đổi tuyệt đối của

Ngày đăng: 21/01/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w