a Xây dựng bài toán tổng quát và pp giải b Ví dụ minh họa c Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy.. Buổi 2: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất tương tự...[r]
Trang 1ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHÓA 2
Thời gian: 60 phút
-Câu 1(2,0 điểm) Nung nóng hoàn toàn 22,5 gam hỗn hợp X gồm MgCO3, ZnCO3, CaCO3 thu
được khí CO2 và 11,5 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm MgO, ZnO, CaO Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra ở phản ứng trên vào trong 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) thu được dung dịch Z Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch Z
Đặt RCO3 là công thức đại diện cho hỗn hợp X
RCO3 t0 RO + CO2
BTKL 44nCO2 11, 522, 5 nCO2 0,25 mol
Ba(OH)2
0,15.1 = 0,15 mol
Đặt T =
OH
CO2
1, 2
n 0,25 5
Phản ứng tạo 2 muối
Ta có PTHH chung (theo tỷ số T):
5CO2 + 3Ba(OH)2 BaCO3 + 2Ba(HCO3)2 + H2O
0,25 0,05 0,1 mol
mZ = 0,25.44 + 150.1,25 – 0,05.197 = 188,65 gam
Nồng độ % chất tan trong dung dịch Z:
Ba(HCO )3 2
0,1.259
188,65
13,73%
Câu 2(2,0 điểm) Hấp thụ hết 2,8 lít SO2 (đktc) vào V lít dung dịch NaOH 2M, thu lấy toàn
bộ dung dịch sau phản ứng đem làm bay hơi toàn bộ lượng nước thì thu được 19,75 gam rắn khan
a) Tính V.
b) Cần m(gam) dung dịch HCl 14,6% để tác dụng với 19,75 gam rắn khan nói trên thì khí vừa
thoát hết Tính m
a) SO2
2,8
22, 4
Nếu vừa đủ tạo Na2SO3:
nNa SO2 3 nSO2
0,125 mrắn = 0,125.126 = 15,75 gam Nếu vừa đủ tạo NaHSO3:
nNaHSO3 nSO2
0,125 mrắn = 0,125.104 = 13 gam Theo đề mrắn = 19,75 gam > 15,75gam Phản ứng tạo muối Na2SO3 và dư
NaOH
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
0,125 0,25 0,125 mol
Ta có: (2V – 0,25).40 + 15,75 = 19,75 V = 0,175 lít
b) Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2
NaOH + HCl NaCl + H2O
Theo phản ứng: nHCl nNa 2.0,1750,35mol
Trang 2 m = 0,35.36,5.100/14,6 = 87,5 gam
Câu 3(2,0 điểm) Cho từ từ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và
Ba(OH)2 0,3M đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa
a) Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
b) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol kết tủa BaCO3 theo số mol CO2 ở thí nghiệm
trên?
a) Tính số mol CO2 = 0,2 mol ; NaOH = 0,1 mol; Ba(OH)2 = 0,06 mol
Vì nNaOHnBa(OH)2 0,16nCO2 0, 2nOH 0, 22
kết tủa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
0,06 0,06 0,06 mol
CO2 + NaOH NaHCO3
01 0,1 0,1 mol
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2
(0,2 – 0,16) 0,04 mol
Khối lượng kết tủa: m = (0,06 – 0,04).197 = 3,94 gam
b) Các điểm đặc biệt:
- Khi nCO2 = 0 nBaCO3= 0
- Khi 006molnCO2 016mol nBaCO3(max) = 0,06 mol
- Khi nCO2= 0,2 mol nBaCO3 = 0,02 mol
0,2
0,02
0,16 0,06
0,06
BaCO3
n
CO2
n
0
Câu 4(2,0 điểm) Làm lạnh 568 gam dung dịch bão hòa RCl từ nhiệt độ t1 xuống nhiệt độ t2
thì thấy có 37,8 gam chất rắn RCl.nH2O tách ra khỏi dung dịch Biết độ tan của RCl ở nhiệt
độ t1, t2 lần lượt là: 42,0 gam và 37,5 gam Giá trị n là số nguyên dương, với n ≤ 5
Xác định công thức của tinh thể RCl.nH2O
*Ở nhiệt độ t1: SRCl = 42 gam
142 gam ddbh có 42 gam RCl và 100 gam H2O
568 gam ddbh 168 gam RCl và 400 gam H2O
*Ở nhiệt độ t2: mdd = 568 – 37,8 = 530,2 gam
mRCl (tan) = 530,2.37,5/137,5 = 144,6 gam
mH O2
(dd) = 530,2 – 144,6 = 385,6 gam
Xét phần kết tinh RCl.nH2O ta có:
R 35, 5 168 144,6
R 29, 25n 35, 5 18n 400 385,6
Trang 3Với 1 ≤ n ≤ 5 n = 2, R = 23 (Na) thỏa mãn
Vậy công thức của chất rắn là: NaCl.2H2O
Câu 5(2,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam muối RCO3 vào lượng dư dung dịch HCl, thu
toàn bộ khí sinh ra cho hấp thụ vào trong dung dịch chứa 31,464 gam Ba(OH)2, sau khi phản ứng kết thúc thì thu được 33,096 gam kết tủa trắng Xác định công thức hóa học của muối RCO3
RCO3 + 2HCl RCl2 + H2O + CO2
x (mol) x(mol)
Tính số mol Ba(OH)2 = 0,184 mol
Số mol BaCO3 = 0,168 mol < số mol Ba(OH)2 KT chưa max Có 2 TH
*Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
0,168 0,168 mol
Ta có: x = 0,168 mol
MR + 60 = 16,8/0,168 = 100 MR = 40 (Ca)
Công thức muối cacbonat: CaCO3
*Trường hợp 2: Kết tủa tan bớt một phần
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
0,184 0,184 0,184 mol
CO2 + H2O + BaCO3 Ba(HCO3)2
0,016 (0,184 – 0,168) mol
Ta có: x = 0,184 + 0,016 = 0,2mol
MR + 60 = 16,8/0,2 = 84 MR = 24(Mg)
Công thức muối cacbonat: MgCO3
** -CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
THÔNG BÁO MỞ KHÓA 3 ONLINE
CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH LƯỢNG CHẤT TRONG HỖN HỢP
Giảng dạy: Thầy Nguyễn Đình Hành (Gia Lai)
- Thời lượng: 8 buổi, bắt đầu từ 21/8/2018
Lịch học: Thứ 3,5,7 Từ 21h15’ đến 22h15’
Học phí: 100k
Hình thức thanh toán: Chuyển vào số tài khoản sau đây (nhớ ghi rõ Họ và tên người học
trong nội dung chuyển khoản) và chụp hình minh chứng đã chuyển khoản qua tin nhắn
facebook )
TK62210000126194 tai BIDV , Chi nhánh Đông Gia Lai
Chủ tài khoản Nguyễn Đình Hành
Địa chỉ học: Nhóm kín facebook https://www.facebook.com/groups/504164193329983/
NỘI DUNG:
Buổi 1: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất khác nhau.
a) Xây dựng bài toán tổng quát và pp giải
b) Ví dụ minh họa
c) Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy
Buổi 2: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất tương tự.
Trang 4a) Xây dựng bài toán tổng quát và pp giải
b) Ví dụ minh họa
c) Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy
Buổi 3: Hỗn hợp chia phần không đều nhau.
a) Dấu hiệu nhận biết và phương pháp giải bài toán chia phần không đều nhau
b) Ví dụ minh họa
c) Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy
Buổi 4: Một số dạng toán hỗn hợp có biện luận.
Dạng 1: Hỗn hợp kim loại (KL tan trong nước, KL tan trong kiềm, KL hoạt động) tác dụng lần lượt vơi H 2 O, dd kiềm, dd axit.
a) Xây dựng bài toán tổng quát và pp giải
b) Ví dụ minh họa
c) Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy
Buổi 5: Một số dạng toán hỗn hợp có biện luận (tiếp theo).
Dạng 2: Tăng lượng chất tham gia lên hỗn hợp mà lượng sản phẩm còn tăng.
a) Xây dựng bài toán tổng quát và pp giải
b) Ví dụ minh họa
c) Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy
Buổi 6: Chứng minh hỗn hợp hết (hoạc dư).
a) Xây dựng bài toán tổng quát và pp giải
b) Ví dụ minh họa
c) Bài tập vận dụng: HS tự làm và đối chiếu hướng dẫn giải của thầy
Buổi 7: Luyện tập online, HD giải các bài tập khó ở các buổi đã học (theo yêu cầu của HS).
Buổi 8: Kiểm tra chất lượng (online).
-** -GIỚI THIỆU SÁCH CỦA THẦY NGUYỄN ĐÌNH HÀNH (CHỦ BIÊN)
Sách được phân phối đến các nhà sách trên toàn quốc.