1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Hoa hoc 11 nang cao De cuong on thi

30 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 13,62 MB

Nội dung

[r]

Trang 1

BAN MAU TAI LIEU GIANG DAY

PHAN PHI KIM ( CHUONG 2 + CHUONG 3 + HOA HOC 11 )

Nội dung : lý thuyết + các dạng bài tập và phương pháp giải

bài toán liền quan N — P— Phân bón — C — S1

Phí chuyền giao file word : 300k

Ban mau xem thu

Trang 2

CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT BÀI GIẢNG 1: ĐẶC ĐIỂM NHÓM NITƠ (NHÓM VA) VÀ NITƠ

NHÓM VA Đặc điểm+ _ (bán kính +_ tính kim loai) tags

: ' năng lượng ion hóa + độ âm điện \_ › nhất là 4

1 As | NHAC Han TT „ -Các sốoxh:-3 0 +l +2 +3 +4 +5

' ( va diém tiéu Đă 224 `

, sen ' 4€ dICH;ˆ - NSEN : Có lk 3 bền => khí trơ

có 5D j ''~ Khí, ko màu, nhẹ hơn kk, ko độc, ko duy trì sự cháy,

7 Nn" n N NO

PTN: Nhiệt phân muối amoni nitric (đẩy H,O_ ¬——2_ *XL — ˆ ¬~ _ _—Z

Hoặc: NH„CI + NaNO;~~®##NaClI + N; +H;O

nx A 2 N;y +3Mg -~~~- 2

cao -<

to 1 + Tong hdp NH; ( Chu yéu) t°.P XI 3

: Ung dung + Sd trong công nghiệp luyện kim, thực phẩm N¿ +3H;XSS————" 2NH;

| +N, long ding bao quan méu + mau vat

Ví dụ 2: Trong nhóm N,khiđitừ N đến Bi khẳng định nào sau đây không đúng

A Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dan

B Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm đần

C Trong các axit HNO:„, HsPO , H›ASO% , axit HNOs la axit mạnh nhất

D Độ âm điện giảm đần

Ví dụ 3: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron

B Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7

C 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên

tử khác

D Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p

Ví dụ 4: Phát biểu không đúng là

A Nitơ thuộc nhóm VA nên có hóa trị cao nhất là 5

B Nguyên tử nitơ có 5 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 2s và 2p

C Nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân

D Nguyên tử nitơ có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hoá trị với nguyên tố khác

Ví dụ 5: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do

(Biên soạn: Mr Phong —- Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 1

Trang 3

CLÌ Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 — Mr Phong)

Ví dụ 6: Điểm giống nhau giữa Ñ: và CO: là

A LiNs va ALN B LisN va AIN C LizNs va ALNs D LaN: và AlaNÑ:

Vi du 8: Chat nao tác dụng với N: ở nhiệt độ thường

Ví dụ 9: Khi có sam chop, khí quyển sinh ra khí

Ví dụ 10: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?

Ví dụ 11: N: thể hiện tính khử trong phản ứng với

Ví dụ 12: Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau day?

Ví dụ 13: Cho các phản ứng sau:

Trong hai phản ứng trên thì nitơ

C thể hiện tính khử và tính oxi hóa D không thể hiện tính khử và tính oxi hóa

Ví dụ 14: Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí nitơ bằng phương pháp đời nước vì

Ví dụ 15: Trong công nghiệp, người ta thường điều chếN: từ

Ví dụ 16: Trong công nghiệp, N: được tạo ra bằng cách nào sau đây?

A Nhiệt phân muối NHzNO: đến khối lượng không đổi

B Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

C Phan huy NHs

D Dun nong Mg voi dung dich HNOs loãng

Ví dụ 17: Trong công nghiệp, phần lớn luong nito sản xuất ra được dùng để

A làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử, B tổng hợp phân đạm

Ví dụ 18: X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm 36,36% về khối lượng Công thức của X là

Ví dụ 19: X là một oxit nitơ, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng Công thức của X là

Vi dụ 20: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng

Y dì we (hình i) fhinh 2) (hình 3)

Kết luận nào sau đây đúng?

Ví dụ 21: (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH: từ N: và H:: N, (k) + 3H; (k) — 2NH, (k) Nhận xét

nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng trên?

(Biên soạn: Mr Phong - Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 2 L

Trang 4

A Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên B Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Ví dụ 22: Cho phản ứng: N, (k) + 3H, (k) => 2NH, (k) AH<0 Hiệu suất của phản ứng giữa N:

và Ha tạo thành NH: bị giảm nếu

4 Các nguyên tố trong nhóm nitơ đều có hoá trị tối đa là V, riêng nitơ chỉ có hoá trị tối đa là IV vì

5 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau Trong nhóm nitơ, từ nito đến bitmut thì

A tính oxi hóa và độ âm điện giảm dần

B tính phi kim tăng dần đồng thời tính kim loại giảm đần

C Hop chất khí với hiđro RH: có độ bền nhiệt giảm dần và dd của chúng không có tính axit

D tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazo tăng dần

9 Na là chất trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do

A Phân tử N: có tỉ khối so với không khí gần bằng 1

B Phân tử N: có liên kết cộng hóa trị không phân cực

C Phân tử N: có liên kết 3 bền vững

D Phân tử N: có liên kết p bền vững

11 Khí nitơ có thể được tạo thành bằng phản ứng hoá học nào sau đây:

A.Đốt cháy NH: trong oxi khi có mặt chất xúc tác Pt B Nhiệt phân NH:NO:

12 Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây:

13 Để sản xuất nitơ trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng Phương pháp này

có thế dùng sản xuất một khí khác, khí đó là:

14 Khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí ?

15 Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

N, (k) + 3H, (k) <= 2NH, (k) AH=-92kJ/mol Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân

bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2)

tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH: ra khỏi hệ

Trang 5

CLÌ Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 — Mr Phong)

18 Cho 13,44 lit N2 (dktc) tac dung voi lwgng dư khí H¿ Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng

19 Người ta cho N2 và H2 vao trong binh kin dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

N, (khí)+3H, (khí)=—>2NH, (khí)

Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N:] = 2M; [H:] = 3M; [NH:] = 2M Nồng độ mol/l cia N2 va H2 ban dau Jan lượt là

20 Cần lấy bao nhiêu lít Na: và H: (đktc) để thu được 51 gam NH: (hiệu suất phản ứng là 25%)?

BAI GIANG 2: AMONIAC ( NH) VA MUOI AMONI ( NH:')

: hóa hoc - td với dd muối

Hi ‘Dieu che | ma £ Op (xt: PL)

- PTN: NHAC] + Ca(OH) tS CaC lạ + NH: + HạO NHà + O2 guếu ts N; + HạO

pt ion thu gọn: NH„* + OH- -Ê > NH¿ + HạO Pt, t°

° NH; + O, du -> NO + H;O

HCI + NH; > NH„CI ( khói trắng)

S - Sản xuất HNO¿+, phân đạm NH; + MxOy to Ma N; +H;O

‘Ung dung: - Điều chế hidrazin - nhiên liệu tên lửa (M sau Al)

- NH: lồng là chất làm lạnh cho thiết bi lanh NH; + CuO ts Cu+N,+H,0

(Biên soạn: Mr Phong — Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 4

Trang 6

Lưu ý: Dung dịch NH; hòa tan các k tủa Cu(OH)»›, Zn(OH);, AgOH, AgCl

AgCll+ 2NH; ~—-> [Ag(NH;);] Cl Cu(OH)„y+ 4NH; — > [Cu(NH);] (OH),

trắng dd ko mau xanh dương dd xanh thẩm

- Dạng tinh thể, không màu

- Tất cả đều tan tốt trong nước

an Nhận biết NHạ l tinh oxi héa} NH,HCO, a NH; +CO, +H,O :

Câu 1: Tính bazo cua NH: do

A trén N con cap electron ty do B Phan tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực

Câu 2: Phát biểu không đúng là :

A.Trong điều kiện thường, NH: là khí không màu, mùi khai

B Khí NH›nặng hơn không khí

C Khí NH: dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước

D Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực

Câu 3: Dung dịch amoniac trong nước có chứa

Câu 4: Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm :

2NH: + 3Chk —› 6HC] + N:

Kết luận nào sau đây đúng ?

Câu 5: Nhỏ từ từ dung địch NH: đến dư vào dung dịch CuC]› Hiện tượng thí nghiệm là :

A lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam

B xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan

C lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam

D lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm

Cau 6: Day gom các chất đều phản ứng được với NH: (với các điều kiện coi như đầy đủ) là :

Câu 7: Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch NH: là :

A Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Ag0 B Cu(OH)2, AgCl, Zn(OH)2, Al(OH)›

Câu 8: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl:, ZnCl, FeCl:s, AICl: Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH: dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH: bằng cách

A cho N2 tac dung voi H2 (450°C, xuic tac bot sat)

B cho muối amoni loãng tac dụng với kiềm loãng và đun nóng

C cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng

(Biên soạn: Mr Phong —- Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 5

Trang 7

CLÌ Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 — Mr Phong)

D nhiét phan mudi (NHs)2COs

Câu 10: Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac ?

Câu 11: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là :

A Muối amoni dễ tan trong nước B Muối amoni là chất điện li mạnh

Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?

A (NH:)zSOi B NHsHCOs C CaCOs D NHiNO>

Câu 13: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH: ?

A NHsCl, NHsHCOs, (NHa)2COs B NHaCl, NHsNOs: , NHsHCOs

Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng sau :

Khi X2°> dung dich X “P+, y MORSE, X ANOS Z*ST Công thức của X, Y, Z, T

tương ứng là :

A NH, (NH:)2SOs, N2, NHiNOs B NH, (NHs)2SOs, N2, NHsNO>

C NH, (NHa4)2SOs, NHaNOs, NoO D NHs, N2, NHaNOs, N2O

Câu 15: Tìm phát biểu không đúng:

A Các muối amoni đều dễ tan trong nước

B Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion

C Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit

D Có thể dùng muối amoni để đều chế NH: trong phòng thí nghiệm

Câu 16: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là

A Muối amoni dễ tan trong nước B Muối amoni là chất điện li mạnh

Câu 17: Trong những nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào là đúng?

A Muối amoni là tỉnh thể ion, phân tử gồm cation amoni và anion hiđroxit

B Tất cả các muối amoni đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hòa toàn thành cation amoni và anion gốc axit

C Dung dịch muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng cho thoát ra chất khí làm quỳ tím

hóa đỏ

D Khi nhiệt phân muối amoni luôn luôn có khí amoniac thoát ra

Câu 18: Chọn phát biểu đúng:

C Urê ((NH›)zCO) cũng là muối amoni

D Phản ứng nhiệt phân NHzNO: là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Câu 19: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NHs?

BAI TAP TU LUYEN SO 1:

Câu 1: Dung dịch amoniac không chứa tiểu phân nào dưới đây

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH: cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Alz(SO¿)a Hiện tượng quan sát được là:

A Có kết tủa keo màu trắng xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan tạo dung dịch trong suốt

B Có kết tủa keo màu trắng xuất hiện

C Có kết tủa màu xanh nhạt xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan dan

D Không có hiện tượng gì xảy ra

Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch NH: cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch A1z(SO:): Hiện tượng quan sát được là:

(Biên soạn: Mr Phong —- Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 6

Trang 8

Câu 31 Một hỗn hợp của H;, N:nhẹ hon He, sau khi đi qua chất xúc tác đun nóng, hỗn hợp tạo nên NH: với hiệu suất 60% và trở nên nặng hơn He Hỏi phần thể tích có thể có của Na ban đầu là X, thì X nằm trong phạm vi nào

7 A 4,05% < x< 6, 49% B 10%< x< 15,07% Œ 6,49%< x < 7,69% D Đáp án khác

PHAN 2: BAI TẬP DẠNG 1- BÀI TOÁN HIỆU SUẤT TONG HOP NH;

ban đầu của các chất như sau: [N:] = 1 mol/l; [H2] = 1,2 mol/l Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH: ] = 0,2 mol/1 Hiệu suất của phản ứng là

Vi du 2: Cho 4 lit N2 va 14 lit H2 vao bình kín rồi nung nóng với xúc tác thích hợp để phản ứng xảy ra, sau phản ứng thu được 16,4 lít hỗn hợp khí (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)

a Thể tích khí amoniac thu được là A 1,6 lít B 16,4 lit C 8 lit D 9,33 lit

Ví dụ 3: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0°C và 10 atm Sau phản ứng tổng hợp NHs, lại đưa bình về 0°C Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là

Vi du 4: Sau qua trinh tong hop NHs tir H2 va N2 (V,, : V, =3:1), thấy áp suất trong bình giảm 10% so với

áp suất ban đầu Biết nhiệt độ trước và sau phản ứng không đổi Phân trăm theo thể tích của N2, Hz, NH3

trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm N: và H› có Mx =12,4 Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng (hiệu suất

tổng hợp NH: đạt 40%), thu được hỗn hợp Y My có giá trị là

Câu 34 Để tách riêng NH: ra khỏi hỗn hợp gồm N:, H;, NH: trong công nghiệp, người ta đã

Câu 35 Để loại H›, NHa ra khỏi hỗn hop N2, H;, NH: người ta cho ta dùng

Câu 36 Cho phương trình: N› + Oz <=> 2NO AH = +180KJ/mol Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận

khi

Câu 37 Cho V lít (đktc) hỗn hợp N: và H: có tỷ lệ mol 1:4 vào bình kín và đun nóng Sau phản ứng được 1,5 mol NH¡ Biết hiệu suất phản ứng là H = 25% Giá trị của V là

(Bién soan: Mr Phong — Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 9

Trang 9

(.) Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 — Mr Phong)

(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử

hiệu suất phản ứng tổng hợp phải

Câu 54 *: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:

N, (k) + 3H, (k) <= 2NH, (k) AH =-92kJ/ mol

Trong các yếu tố:

(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng; (4) Tăng áp suất của phản ứng;

Cau 56 (Dé thi thie THPT Quéc Gia Tin 2 — THPT chuyén Dai hoc Vĩnh, năm 2016) Khối lượng NaNƠ: cần

dùng trong phòng thí nghiém dé thu dugc 6,72 lit N2 (dktc) la

Câu 57 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 — chuyên KHTN Hà Nội, nam 2016) Nguoi ta diéu ché khi N2 từ phản ứng nhiệt phân muối amoni nitrit theo phương trình NH:NOz —> N: + 2H:O Biết khi nhiệt phân 32 gam muối thu được 10 gam chất rắn Hiệu suất của phản ứng này là

Câu 58 Hỗn hợp X gồm 3 khí NH;, Nz, H: Dẫn hỗn hợp X vào bình có nhiệt độ cao Sau phản ứng phân

hủy NH: (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí Y có thể tích tăng 25% so với X Dẫn Y đi qua ống đựng

CuO nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn một chất khí có thể tích giảm 75% so với Y Phần trăm thể tích của các khí NHạ, Nz, H: trong X lần lượt là

Câu 60 Thực hiện phan ung gitra H2 va N2 (ti lé mol 4: 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí

có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện) Hiệu suất phản ứng là:

Câu 61 Cho 2,8 gam N2 tac dung 0,8 gam H¿ Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH: thu được

sau phản ứng (đktc) là

Câu 62 Cho 11,2 gam N›: tác dụng 3 gam H2, thu được 38,08 lít hỗn hợp khí (đktc) Hiệu suất của phản ứng

(Biên soạn: Mr Phong — Chuyén cung cap tai liéu giang day kién thire 10 — 11 — 12 file word ) Trang 11

Trang 10

BÀI GIẢNG 3: AXIT NITRIC (HNO:) VÀ MUỐI NITRAT (NOz)

SƠ ĐỒ LÝ THUYẾT

AXIT NITRIC ' - Chat léng, ko mau, béc khéimanhtrongkokhidm -

HNO, : - Kém bén, dưới td ánh sáng bi phân hủy | phần ra NO, ( mau :

H~-0—N - Qùy tím - > dd

N: HoatrilV "9 ị , | - Td v6i bazo: HNO, + Fe(OH); -> Fe(NO3); + H,O

¬ wee ewe eee ee ee ee ee ee ee eee ee đính axit |_ Td vdi oxi bazo: HNO, + FeO; > Fe(NO;); + H,O 3 2⁄3 3/3 2

ỨNG DUNG - Td v6i muGi: HNO, + CaCO, > Ca(NO;); + CO; + HạO

- td kim loai ( trừ Au, Pt)

Tính oxi hóa mạnh | - Td phi kim ( S, C, Sĩ, P )

AI, Fe, Cr thụ động HNO3 đã ¬

( oro eng ‡c nguội) SAN PHAM KHU

- CONG NGHIEP 800 -900°C Cu(NO,); — -> CuO + +2NO, + 0,50,

NH; ee NO -> NO) - > HNO; +KLsauCu_ - >KI +NO;+O;

rÒ; +O; + O;#+ HạO AgNO, - > Ag+ NO, + 0,50,

Luu y khi nhiét phan mudi Fe(NOs)2

2Fe(NOs)2 ——> Fe2O3 + 4NO2 +0,502 DAY HOAT DONG HOA HOC CUA KIM LOAI

K Ba Ca Na Mg AI Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au

- Nhận biết ion NO:: dùng thudéc thtr Cu + axit (H2SO: loang hoac HCI hoặc muối HSO¿) => hiện tượng :

Ví dụ minh họa

Câu 1: Trong phân tử HNO:nguyên tử N có :

A hoá trị V, số oxi hoá +5 B hoá trị IV, số oxi hoá +5

C hoá trị V, số oxi hoá +4 D hoá trị IV, số oxi hoá +3

Câu 2: HNO: tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO: để lâu thường ngả sang màu vàng

là do

A HNO: tan nhiều trong nước

B khi để lâu thì HNO: bị khử bởi các chất của môi trường

C dung dịch HNO): có tính oxi hóa mạnh

D dung dịch HNO: có hoà tan một lượng nhỏ NO

Câu 3: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO: thì HNO: chỉ thể hiện tính axit là :

(Bién soan: Mr Phong — Chuyên cung cap tai liéu giang day kién thire 10 — 11 — 12 file word ) Trang 13

Trang 11

(2) Béi duéng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 - Mr Phong)

Câu 4: Khi cho hỗn hợp FeS và CuzS phản ứng với dung dịch HNO: dư, thu được dung dịch chứa các ion

A Cu”, S*, Fe**, H*, NOs B Cu*, Fe*, H*, NOs

Câu 5: Dãy gồm tat ca cac chat khi tac dung voi HNOs thi HNOs chi thé hién tinh oxi hoa 1a :

A Mg, HS, S, FesOu, Fe(OH)2 B Al, FeCOs, HI, CaO, FeO

Câu 6: Trong phản ứng :Cu + HNO:-> Cu(NO) + NO + HO Số phân tử HNO: đóng vai trò chất oxi hóa là :

Câu 7: Tỉ lệ số phân tử HNO: đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là :

FeO + HNO: — Fe(NOs)3 + NO + H2O

Câu 8: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là :

FesOs + HNO: > Fe(NOs)3 + NO + H2O

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng :

FesOs + HNO: — Fe(NQOs)3 + NO + H20 Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là :

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng :

Al+HNOs—> Al(NOs)3 + N2 + N20 + H2O Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa NzO và N: là 3 : 2 Tỉ lệ moln„, :n,,„ :ny, lần lượt là :

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO: bằng phản ứng :

A NaN + H›SŒ% (đ) —> HNO% + NaHSŒ%

B 4NO2 + 2H20 + O2 — 4HNOs

C N2Os + H2O > 2HNOs

D 2Cu(NOs)2 + 2H2O — Cu(OH)2 + 2HNOs

Câu 13: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :

X+Y — không xảy ra phản ứng X+Cu —> không xảy ra phản ứng

X, Y là muối nào dưới đây ?

Câu 14: Để nhận biết ion NOz người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SOs loang và đun nóng, bởi vì :

A.Tạo ra khí có màu nâu B.Tạo ra dung dịch có màu vàng

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO)z trong không khí thu được sản phẩm gồm :

Câu 16: Khi nhiệt phân, dãy muối rắn nào dưới đây đều sinh ra kim loại ?

Câu 17: Khi bị nhiệt phân day muối nitrat nào sau day cho sản phẩm 1a oxit kim loai, khi nito dioxit va oxi ?

A Cu(NOs)2, AgNOs, NaNOs B KNOs, Hg(NOs)2, LiNOs

C Pb(NOs)2, Zn(NOs)2, Cu(NOs)2 D Mg(NOs)2, Fe(NOs)3, AgNOs

Câu 18: Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn 1 mol chất rắn nào sau đây mà khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là lớn nhất ?

(Biên soạn: Mr Phong — Chuyên cung cấp tài liệu giảng dạy kiến thức 10 — 11 — 12 file word ) Trang 14

Trang 12

A.2 B.3 C4 D.5

43 Nung 6,58 gam Cu(NO) trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH

bang A.4 B.2 C.I D 3

44 *Nhiệt phân hoàn toàn 54,8 gam hỗn hợp Fe(NO›)z và Cu(NO): trong điều kiện không có không khí

thu được 24 gam hỗn hợp chất rắn A và hỗn hợp khí X Sục X vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn

toàn thu được dung dịch Y Khối lượng muối có trong dung dịch Y là

45 Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dd HNOs loãng dư thu được dung dich A Cô cạn dung

dịch A thu được (m + 62) gam muối khan Nung hỗn họp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là:

46 Cho 0,3 mol Cu vao 500 ml dung dich chtta KNO3 0,5M va H2SOs 0,5M thay thoát ra V lít khí NO ở

(dktc) Gia tri cua V la:

47 Thực hiện hai thí nghiệm:

1 Cho 3,84 gam Cu phan trng voi 80 ml dung dich HNO: 1M thoat ra Vi lit NO

2 Cho 3,84 gam Cu phan tng voi 80 ml dung dich chtra HNO: 1M va H2S0: 0,5 M thoat ra V2 lit NO

Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ớ cùng điều kiện

48 Cho 7,68 gam Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO: 0,6M và HzSO¿ 0,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phấm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung địch sau phản ứng thì khối lượng

muối khan thu được là:

49 Cho hon hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp g6m H2SO: 0,5M

và NaNO: 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử

duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất Giá trị

50 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe va 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO: 0,1M và HCI 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X Cho X vao dung dich AgNO: du, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N'°Š trong các phản ứng Giá trị của m là

51 Cho 12 gam hỗn hợp Ee và Cu vào 200ml dung dịch HNO: 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư Sau dé cho thém dung dich H2SOs

2M, thay chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cân 33,33ml Khối lượng kim loại Cu trong

ngoài không khí và dung dịch X Thêm dung dịch HzSO¿ loãng dư vào X thì dung dich thu được hòa tan tối

đa m(g) Cu (biết rằng phản ứng tạo sản phấm khử duy nhất là NO) Giá trị của m là:

53 Cho 2,88 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol HCI va 0,015 mol Cu(NOs)2 Sau khi két thuic các phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan là MgCh, thoát ra mi gam hỗn hợp 2 khí Ha và Na

và còn thu được ma gam chất rắn m¡, m› tương ứng là:

(Bién soan: Mr Phong — Chuyên cung cấp tài liệu giang day kién thire 10 — 11 — 12 file word ) Trang 18

Trang 13

(.) Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 - Mr Phong)

BÀI GIẢNG 4: CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT LOẠI 2

A- KIM LOẠI TÁC DỤNG H:SO¿ đặc

M_ + H;SO,,„ ———> (M*' SO/”) + SPK ‡S — + H,O

! ale ae

+2e +4 ae 1 Tính khối lượng muối

M - ae e a | +6e ; mmuol ~m mo 2

' + ` ~

r ¡ +8e > ¬ H;Š (mùi thối) i 20 502-7 -2 ĂẮ Renhan

Bảo toàn nguyên tố (S)- tính mol H2S$O/,: n =n

eny t3) 1 Š trước S sau

Th ea M ™ i +10e E—————- >=N¿ V0 (ko màu, sắp xi kk) Noy — © Menhin

Bảo toàn nguyên tố (N)- tính mol HNO-: n =n

Trang 14

Chu dé 1 MOI QUAN HE KIM LOAI VA SAN PHAM KHU

Chủ đề 1.1 Bài toán 1 chất khử tạo 1 sản phẩm khử

Ví dụ 1 Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam AI vào dung dịch H:SOx đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí SOz duy

nhất Tính V

Ví dụ 2 Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO: thu được 4,48 lít (đktc) khí NO duy nhất Tính

m

Chủ đề 1.2 Bài toán hỗn hợp chất khử tạo 1 sản phẩm khử

Ví dụ 3 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe va 9,6 gam Cu bang dung dịch HzSO: đặc nóng dư thu được V lít (đktc) khí SO› duy nhất Tính V

Ví dụ 4 Hoà tan hoàn toàn 12 gam X (gồm Fe và Cu) bằng dung dịch HNO: dư thu được 11,2 lít (đktc) khí

NO: duy nhất Tính khối lượng mỗi kim loại trong X

Ví dụ 5 Hoà tan hoàn toàn 11 gam X (gồm Fe va Al) bang dung dich HNO; du thu được 6,72 lít (đktc) khí

NO duy nhất Tính khối lượng mỗi kim loại trong X

Chủ đề 1.3 Bài toán 1 chất khử tạo hỗn hợp sản phẩm khử

Ví dụ 6 Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào dung dịch HzSO¿ đặc nóng dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp

khí X (gôm SƠz và H:S, có tỉ lệ mol 1:1) Tính V

Ví dụ 7 Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam Zn vào dung dịch H:SO: đặc nóng du thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm SƠ: và H:®), có dx/Ha =27 Tính V

Ví dụ 8 Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO

và N, có tỉ lệ mol 2:3) Tính m

Ví dụ 9 Hoà tan hoàn toàn m gam AI vào dung dịch HNO: thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO

va N2O, có dx/Ha =20,25) Tính m

Chủ đề 1.4 Bài toán hỗn hợp chất khử tạo hỗn hợp sản phẩm khử

Ví dụ 10 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chứa 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu bằng dung dịch HzSO: đặc nóng dư thu được 5,6 lít (đktc) khí SOa duy nhất và m gam S Tinh m

Ví dụ 11 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X chứa 10,8 gam AI và 13,0 gam Zn bằng dung dich HNO; du thu

được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2 ( ko có spk khác) Tính thể tích các khí trong Y va tìm

tỉ khối của Y so với Ha

Ví dụ 12 Hoà tan hoàn toàn 13,7 gam hỗn hợp X (gồm Al va Fe) bang dung dich HNOs du thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm NO và NOz, dy/H2 =22,8), ( ko cé spk khac) Tính khối lượng mỗi kim loại trong

X và % khối lượng tương ứng

Chủ đề 1.5 Ứng dụng bảo toàn electron để xác định tên kim loại

Ví dụ 13 Hoà tan hết 13,44 gam một kim loại M chưa rõ hoá trị bằng dung dịch H:SOx đặc nóng dư thu được 4,704 lít khí SO› (đo ở đktc, là sản phấm khử duy nhất) Xác định tên kim loại M

Ví dụ 14 Hoà tan hết 8,96 gam một kim loại M chưa rõ hoá trị bằng dung dịch H:SOx đặc nóng dư thu được 5,376 lít khí SO› (đo ở đktc, là sản phấm khử duy nhất) Xác định tên kim loại M

Ví dụ 15 Hoà tan hết 12 gam một kim loại M chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO: loãng thu được 2,24 lít khí N: (đo ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất) Xác định tên kim loại M

Ví dụ 16 Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO: loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X ở đktc

gồm 2 khí Na: và NO Tỉ khối hơi của X so với H› là 17,2 Xác định tên kim loại M

Chủ đề 1.6 Ứng dụng bảo toàn electron để xác định sản phẩm khử

Vi du 17 Hoa tan 6,4 gam Cu trong H2SO: đặc nóng dư tạo ra 0,1 mol một sản phẩm khử X duy nhất X là

Ví dụ 18 Hoà tan 10,8 gam Al trong H2SO: dac nong du tạo ra 0,2 mol một sản phẩm khử X duy nhất X là

Ví dụ 19 Hoà tan 14,4 gam Mg trong H2SO: dac nóng dư tạo ra 0,15 mol một sản phẩm khử X duy

Ví dụ 20 Hoà tan 1,62 gam Ag trong dung dich HNOs du thay sinh ra 0,336 lit khi X duy nhất (đktc)

Ví dụ 21 Hoà tan 9,6 gam Cu trong dung dich HNOs du thay sinh ra 2,24 lít khí X duy nhất (đktc) Xác

Trang 15

CLÌ Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Tel: 0974465198 — Mr Phong)

Ví dụ 27 Cho 12 gam Mg phản ứng vừa đủ với 1,25 mol HNO: giải phóng ra khí X là sản phẩm khử duy

nhất Xác định X

Chu dé 2 MOI QUAN HE KHOI LUONG VA SAN PHAM KHU

Ví du 28 Cho 8,37 gam hỗn hợp (Fe, Cu, AI) tác dụng hoàn toàn với lượng dư axit H2SO: dac nóng được

0,2 mol SOz là sản phẩm khử duy nhất Khối lượng muối tạo thành là

A 27,57 gam B 21,17 gam C 46,77 gam D 11,57 gam

Vi dụ 29 Hòa tan hoàn toàn 11,90 gam hỗn hợp 3 kim loai X, Y, Z bang dung dich H2SOs dac, néng thu

được 7,616 lit khi SO2 (dktc), 0,640 gam S va dung dich T Cô can dung dịch T thu được m gam muối khan Gia tri cua m la

Vi du 30 Cho 7,40 gam hỗn hợp kim loại Ag, AI, Mg tan hết trong dung dich H2SOs đặc nóng dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử X (gồm 0,015 mol S và 0,0125 mol H2S) va dung dich Y C6 can dung dịch Y

thu được bao nhiêu gam muối khan ?

Vi du 31 Cho 7,08 gam hỗn hợp kim loai Ag, Cu, Fe tan hét trong dung dich H2SO: dac néng dư thu

được hỗn hợp sản phẩm khử X (gồm 0,01 mol H2S; 0,02 mol S và 0,03 mol SO›) và dung dịch Y Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là

Ví du 32 (Bs) Cho m gam hỗn hợp X gồm AI, Cu vào dung dịch HCI (dư), sau khi kết thúc phản ứng

sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau

khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NOz (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của m là

Ví dụ 33 Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO› dư, thu được 0,04 mol NO: (sản phẩm khử duy nhất của N*°) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là

Ví du 34 (Cu) Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe tac dung hoan toan véi dung dich HNOs du, thu

được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất) Khối lượng muối trong Y là

Vi du 35 (A7) Hoa tan hoan toan 12 gam hỗn hop Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO sư, thu được V

lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư) Tỉ khối của X đối

với H› bằng 19 Giá trị của V là

Ngày đăng: 03/12/2021, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w