1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ huyện quế võ, tỉnh bắc ninh lãnh đạo phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới (1986 2005)

65 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 504,19 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh KHOa lịch sử - Tác giả: Nguyễn Văn Tiến đề tài: Chuyên ngành: lịch sử đảng cộng sản việt nam Giáo viên h-ớng dẫn: TS.Trần Vũ Tài Vinh, năm 2008 a dẫn luận Lí chọn đề tài Những thành tựu to lớn công đổi ®· vµ ®ang chøng tá ®-êng lèi ®ỉi míi cđa Đảng kịp thời, đắn sáng tạo Những thành tựu đà làm thay đổi mặt kinh tế xà hội địa ph-ơng n-ớc Quế Võ địa ph-ơng mà Đảng nhân dân sớm bắt nhịp với công đổi đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng Huyện Quế Võ đ-ợc thành lập vào tháng 8/1961 sở sáp nhập hai huyện Quế D-ơng Võ Giàng tỉnh Bắc Ninh, huyện đồng châu thổ Bắc Bộ nằm phía Đông tỉnh Đây vùng đất địa linh nhân kiệt, có lịch sử văn hoá lâu đời, lại vùng kinh tế trọng điểm kinh tế phía Đông tỉnh Bắc Ninh, nơi có nhiều thuận lợi với ng-ời thông minh, chăm chỉ, có tinh thần sáng tạo, có ý chí v-ơn lên Bên cạnh thuận lợi Quế Võ phải giải số thử thách khó khăn việc đ-a kinh tế huyện nhà phát triển Hoà chung không khí đổi n-ớc, Đảng nhân dân Quế Võ d-ới đạo TW, tỉnh, đà sức đoàn kết phát huy tiềm mạnh đ-a kinh tế huyện nhà b-ớc lên Sinh lớn lên mảnh đất Quế Võ anh hùng, lại sinh viên chuyên ngành lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, nhận thấy việc tìm hiểu nghiên cứu quê h-ơng đặc biệt tìm hiểu lÃnh đạo phát triển kinh tế Đảng huyện Quế Võ thời kì đổi từ 1986 đến 2005 vấn ®Ị cÊp thiÕt mang tÝnh khoa häc vµ cã ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Tìm hiểu nghiên cứu phát triển kinh tế huyện nhà 20 năm qua để thấy đ-ợc thay đổi lớn lao kinh tế xà hội huyện, qua làm rõ phát triển kinh tế địa ph-ơng d-ới lÃnh đạo Đảng Rõ ràng lớn mạnh, thay da đổi thịt địa ph-ơng có ý nghĩa vô quan trọng, góp phần khẳng định chứng minh đ-ờng lối đổi Đảng đắn sáng tạo không mặt lý luận mà thực tiễn, không bình diện n-ớc mà thể công đổi địa ph-ơng, góp phần thực hiên thăng lợi nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn n-ớc Việc nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Quế Võ d-ới lÃnh đạo Đảng địa ph-ơng bên cạnh việc nêu lên thành tựu, thay đổi to lớn mặt kinh tế-xà hội, đề tài tìm khó khăn thách thức nh- tồn mà công phát triển kinh tế gặp phải.Từ thự tiễn nghiên cứu, đề tài đ-a giải pháp góp phần giúp Đảng Quế Võ phát huy mạnh khắc phục khó khăn tiếp tục đ-a Quế Võ tiến lên CNH-HĐH Vấn đề phát triển kinh tế huyện Quế Võ d-ới lÃnh đạo Đảng địa ph-ơng vấn đề khó Nh-ng d-ới h-ớng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy giáo TS Trần Vũ Tài, d-ới giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch sử, giúp đỡ động viên bạn bè, gia đình ng-ời thân nên em đà mạnh dạn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế d-ới lÃnh đạo Đảng vấn đề mẻ Trên thực tế đà có nhiều công trình nghiên cứu phát triển kinh tế cấp tỉnh, huyện Mặc dï vËy, viÕt vỊ Q Vâ ch-a cã mét ®Ị tài, công trình nghiên cứu nói phát triển kinh tế thời kì đổi d-ới lÃnh đạo Đảng huyện, có đ-ợc đề cập đến báo cáo sơ kết, tổng kết Đảng huyện qua kì đại hội, tc phẩm đ xuất bn : Lịch sử Đng Quế Vâ 1930-2003 ” Ban chÊp h¯nh §°ng bé QuÕ Vâ biªn so³n; cuèn “ Thùc tr³ng kinh tÕ x· héi Q Vâ thêi k× 2001-2005 ” UBND hun Quế Võ biên son; Địa chí Quế Võ hay gần có số tập nhiều nói đổi mới, phát triển kinh tế nh-ng ch-a thực sâu vào vấn đề 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đ-ờng lối đổi Đảng đ-ờng lối đổi toàn diện, triệt để, Đảng huyện Quế Võ đạo đổi đồng tất mặt Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh nhỏ phát triển kinh tế thời kì đổi d-ới lÃnh đạo Đảng huyện Phát triển kinh tế trình lâu dài phức tạp Thực tiễn công đổi 20 năm qua đà khẳng định đ-ờng lối đổi Đảng đắn, sáng tạo, sở muốn nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Quế Võ 20 năm qua (1986-2005), qua làm rõ tác động phát triển kinh tế tới bình diện khác đời sống xà hội Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, đà tiếp cận tài liệu thành văn nh- : Các tác phẩm chuyên khảo viết thời kì đổi ®Ị cËp nhiỊu ®Õn vÊn ®Ị ph¸t triĨn kinh tÕ; tài liệu viết lịch sử huyện d-ới dạng lịch sử Đảng Tài liệu l-u trữ bao gồm báo cáo sơ kết, tổng kết, niên biểu thống kê, nghị quyếtđ-ợc l-u trữ phòng l-u trữ, phòng thống kê, Ban tuyên giáo huyện Quế Võ, Th- viện tỉnh Bắc Ninh, Phòng l-u trữ UBND tỉnh Bắc Ninh Ngoài ra, sử dụng tài liệu điền dà địa ph-ơng, tài liệu vấn đồng chí lÃnh đạo Đảng địa ph-ơng chủ tr-ơng, biện pháp phát triển kinh tế huyện nhà 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài đà sử dụng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic, sử dụng ph-ơng pháp khác nh- : thống kê, đối chiếu, so sánh Đứng lập tr-ờng giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh làm ph-ơng pháp luận cho việc nghiên cứu Đóng góp khoá luận Nghiên cứu đề ti Đng huyện Quế Võ , tỉnh Bắc Ninh lnh đo pht triển kinh tế thời kì đổi từ 1986 đến 2005 tổng kết thành tựu mà Đảng nhân dân Quế Võ đà đạt đ-ợc 20 năm phát triển kinh tế Từ rút số học kinh nghiệm đ-a số giải pháp trình thực Làm rõ tác động phát triển kinh tế đến tất mặt đời sống xà hội, qua khẳng định đ-ờng lối đổi Đảng đắn Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát huyện Quế Võ thực trạng kinh tế huyện tr-ớc 1986 Ch-ơng 2: Đảng Quế Võ lÃnh đạo phát triển kinh tế huyện m-ời năm đầu đổi (1986 - 1996) Ch-ơng 3: Đảng Quế Võ lÃnh đạo phát triển kinh tế huyện thời kì CNH-HĐH (1996-2005) B Nội dung Ch-ơng 1: Khái quát huyện Quế Võ thực trạng kinh tế Quế Võ tr-ớc năm 1986 1.1 Vµi nÐt vỊ hun Q Vâ - tØnh Bắc Ninh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Quế Võ huyện nằm phía Đông tỉnh Bắc Ninh, thuộc khu vực đồng châu thổ sông Hồng, có nhiều gò đồi, diện tích tự nhiên 170,69 km 2, có mật độ dân số 880 ng-ời/km2 Đơn vị hành gồm 23 xà thị trấn Trên địa bàn huyện có tuyến đ-ờng bé hut m¹ch ch¹y qua nh- qc lé 1A míi, quốc lộ 18 nối liền Hà Nội với Lạng Sơn Quảng Ninh [26, 5] Về địa giới hành : - Phía Bắc Đông Bắc giáp với huyện: Việt Yên Yên Dũng (Bắc Giang) - Phía Đông giáp huyện Chí Linh (Hải D-ơng) - Phía Tây phía Nam giáp huyện Tiên Du thành phố Bắc Ninh - Phía Nam giáp huyện Gia Bình huyện Thuận Thành 1.1.1.2 Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên đất : theo số liệu kiểm kê thời điểm 1/1/2005, tổng diện tích đất tự nhiên huyện Quế Võ 17.793,39 Trong đó: + Đất nông nghiệp chiếm: 57,77 % + Đất lâm nghiệp chiếm:1,93 % + Đất chuyên dùng đất chiếm: 26,76 % + Đất sông ngòi mặt n-ớc chuyên dùng ch-a sử dụng chiếm: 7,43 % Khoáng sản: Là huyện nhiều khoáng sản, số loại vật liệu xây dựng nh- đất sét làm gạch, gốm với trữ l-ợng khoảng triệu khối, xà ven sông có cát lòng sông Đuống, sông Cầu với trữ l-ợng kh¸ lín [26, 6] 1.1.1.3 VỊ khÝ hËu KhÝ hËu Quế Võ mang đầy đủ yếu tố khu vực nhiệt đới nóng ẩm, có mùa đông lạnh Một năm địa ph-ơng có 1750-1800 nắng, nhiệt độ trung bình từ 22-240C, thời kì nhiệt độ cao 200C kéo dài tháng Mỗi tháng mùa hè l-ợng tích nhiệt cao 800 0, tháng mùa đông 5000, năm lên tới 85000 Có tới tháng năm có m-a, l-ợng m-a tháng 100 mm năm 1580-2500 mm với 10 ngày có m-a Mùa đông lạnh m-a, cho 120 mm Cứ 10 năm lại cho mùa đông đạt 200mm năm đạt 50-60 mm Các nhiễu động thời tiết-khí hậu th-ờng xảy với diƠn biÕn, vỊ mïa hÌ cã nhiỊu lo¹i thêi tiÕt cho l-ợng m-a phong phú, song phân bố không ảnh h-ởng địa hình, nhiều bị oi nồng chuyển sang ngày mát dịu Mùa đông xen kẽ ngày giá buốt, khô hanh đợt gió mùa Đông Bắc th-ờng có ngày nắng ấm nồm có nhiệt độ cao [1, 10] H-ớng gió chủ đạo năm Quế Võ đ-ợc phân chia thành mùa: đông nam h-ớng gió mùa hè, thổi từ tháng đến tháng 10, đông bắc h-ớng gió mùa đông thổi từ tháng 11 đến tháng [1, 10] 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xà hội 1.1.2.1 Kinh tế Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nông nghiệp Quế Võ đ-ợc coi gốc hoạt động kinh tế địa ph-ơng Bên cạnh nghề trồng lúa n-ớc số xà ven Sông Cầu,sông Đuốngcòn có nghề đánh bắt cá Do hoạt động giao thông thuỷ huyện không thuận lợi nên hoạt động buôn bán thủ công mĩ nghệ phát triển Tuy hoạt động buôn bán lại tập trung vào hệ thống chợ vùng, chợ làng, chợ chùa đ-ợc họp phiên với nhiều chợ tiếng đ-ợc xếp vào loại chợ lớn tỉnh nh- : - Chợ Đình Kim họp đầu làng Ngọc Đôi, chuyên kinh doanh kim khâu sản phẩm độc quyền địa ph-ơng Từ đầu kỉ 20 nghề làm kim khâu Ngọc Đôi bị mai chợ Đình Kim dần tiêu điều hẳn - Chợ Phù LÃng đ-ợc lập từ thời Lê bên sông Cầu, sản phẩm trao đổi chủ yếu đồ gốm - Chợ Dùng (Phù L-ơng) nằm giáp đê sông Cầu, sản phẩm trao đổi hàng nông sản, chè mạn, thuốc hút, giấy mực Chợ đà đ-ợc bỏ từ lâu - Chợ Nội Doi (Đại Xuân) chợ nằm đầu mối giao thông thuỷ thuận tiện, hàng hoá trao đổi hàng nông sản, nông cụ, đồ tre đan, hàng thực phẩm, hoa - Chợ Chì (Vũ D-ơng) họp sát đ-ờng lớn, sản phẩm chủ yếu hàng nông sản nhu yếu phẩm Do huyện nông nên tiểu thủ công nghiệp huỵên chủ yếu phát triển nghề phục vụ cho nông nghiệp đời sống sinh hoạt dân c- Trong tiếng nghề rèn sắt, đúc chì đồ gốm: - NghỊ rÌn s¾t: x-a nỉi tiÕng vèi nhiỊu trung tâm nh- Việt Vân, Nga Hoàng, Đạo Chân Xuân Lô - Nghề gốm Phù LÃng có niên đại từ thời Lý với nhiều loại men nghệ thuật trang trí đà đạt tới đỉnh cao nghệ thuật chế tác gốm n-ớc ta Ngoài địa bàn huyện có số nghề thủ công tiếng tr-ớc nh- : chăn tằm, dệt lụa Kim Đôi, làm h-ơng đen Cách Bi, Hán Quảng, ép dầu Xuân Bình, Quỳnh Đôi; cày bừa Mộ Đạo; đan tre Đa Cấu, Sơn Đông; dệt chiếu buồm Đại Toán Đến nhữg ghề thủ công gần nhđều bị thất truyền [26, 9] Hiện địa bàn huyện tồn nghề thủ công làng nghề truyền thống tiếp tục phát triển có khả nhân rộng là: - Sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, cói Quế ổ, Đức Lai (xà Chi Lăng) - Sản xuất đồ gốm Phấn Trung, Đoàn Kết (xà Phù LÃng) -Sản xuất công cụ cầm tay Việt Vân (xà Việt Thống) 1.1.2.2 Lịch sử-văn hoá-xà hội Huyện Quế Võ đ-ợc thành lập tháng 8/1961 sở sát nhập huyện Quế D-ơng Võ Giàng tỉnh Bắc Ninh Đây mảnh đất có truyền thống khoa bảng Quế Võ đà cung cấp cho đất n-ớc nhiều đội ngũ nhân tài Trong làng tiến sĩ Kim Đôi bật đồ sộ số l-ợng đại khoa Riêng họ Nguyễn làng này, trải qua đời đà có 13 ng-ời thi đỗ Về khoa cử Quế Võ thịnh vào thời Hồng Đức Trong tổng số 25 tiến sĩ làng Kim Đôi có 13 ng-ời đỗ đạt thời gian tổng số 61 vị đại khoa có 23 ng-ời dành đ-ợc học vị cao triều Lê Thánh Tông Trong số đại khoa thành đạt trẻ Nguyễn Nhân Thiếp 15 tuổi đỗ đệ tam giáp đồng Tiến sĩ làm quan đến chức Th-ợng th- Bộ Lại Các làng Kim Đôi, Đạo Tái, Đại Toán, Bồng Lai, Từ Phong sản sinh xứ thần vào loại tài giỏi nhất, lịch lÃm n-ớc nhà [26, - 7] Truyền thống bảo vệ quê h-ơng đất Quế D-ơng, Võ Giàng khởi nguồn từ thời Hùng V-ơng thứ gắn liền với nhiều huyền thoại Nơi đ-ợc coi nh- trung tâm chứa đựng, nuôi d-ỡng thần thoại tiêu biểu ng-ời Việt : Châu Cầu - Thất Gian; Nga Hoàng với truyền thuyết thời Hùng V-ơng, An D-ơng V-ơng Bắc Thuộc; Phả Lại D-ơng Khổng Lộ; Vân Mậu Tr-ơng Hống, Tr-ơng Hát Trải qua thòi kì đất n-ớc chống giặc ph-ơng Bắc, chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm l-ợc phong trào cách mạng yêu n-ớc, Quế Võ đà xuất g-ơng sáng lẫm liƯt cđa Ngun Cao [26, 7] Héi hÌ lµ nét đặc tr-ng tập tục vùng, ngày x-a địa bàn Quế Võ th-ờng có loại héi : Héi lµng vµ héi chïa NhiỊu lƠ héi gắn với tích truyền thuyết nh- Hội Chen Nga Hoàng gắn với Linh Sơn, Mỵ N-ơng; Hội Mộ Đạo gắn với tích Bình Thiên Đại V-ơng Phật Giáo xuất Quế Võ từ thời Bắc thuộc nhiều chùa tiêu biểu đà đời tồn ngày nh- chùa Dạm (Đại LÃm Sơn Tự), chùa Phả Lại (Phả Lại Sơn Tự, Đại Minh, Chúc Thành); chùa Hàm Long, chùa Bảo Quang (Bách tháp, Bụt Mọc) liền với hội hè âm nhạc ca hát phát triển đ-ợc coi di sản quý báu nhân dân Quế Võ Nhiều loại hình đến đ-ợc l-u giữ nh- hát ca trù Mộ Đạo nhà thờ tổ Dòng họ Bùi có nhiều ả đào ca công, nhạc công Châu Cầu, nhiều gánh chèo Nga Hoàng, Mai ổ, Quế ổ hát hay, đàn có tiếng 1.1.2.3 Nguồn nhân lực Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 1999, hun Q Vâ cã 148.429 ng-êi chiÕm 15.8% d©n sè toàn tỉnh, dân số độ tuổi lao động có 82593 ng-êi chiÕm 55,6% tỉng sè d©n Ngn nh©n lực huyện không tăng nhanh số l-ợng mà chất l-ợng đ-ợc nâng lên Năm 1999, tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cđa hun míi chØ chiÕm 5,8% tỉng sè lao động, đến năm 2004 đà tăng lên 21.7% [26, - 10] Dân số khu vực nông thôn Quế Võ chiếm 96% tổng số dân toàn huyện Nên lao động khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản huyện chiếm tỉ trọng cao Tuy nhiên cấu kinh tế chuyển dịch theo CNH-HĐH năm, đà kéo theo chuyển dịch lao động theo xu h-ớng chuyển mạnh sang khu vực công nghiệp - xây dựng Trong kỳ 2001-2005, tỉ lệ lao động khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm 4,8 % bình quân năm, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng gần % [26, 10] * XÐt trªn tỉng thĨ Q Vâ cã thuận lợi khó khăn nh- sau : + Thuận lợi : - Quế Võ địa bàn có đơn vị hành rộng với 23 xÃ, thị trÊn, víi d©n sè 148.492 ng-êi, tỉng diƯn tÝch hun 170,69 km2 với cấu đất trình bày ta thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm -u Đây mạnh phát huy trình phát triển kinh tế theo h-ớng CNH-HĐH Đồng thời đất sông mặt n-ớc chuyên dùng ch-a sử dụng chiếm khoảng 7,43 10 Thành công công đổi phát triển kinh tế huyện đà cải thiện nâng cao đời sống nhân dân huyện Với 20 năm đổi chuyển dịch phát triển kinh tế đà làm cho mặt xà hội thay đổi nâng lên nhiều Về gi¸o dơc : sù ngiƯp gi¸o dơc cã b-íc ph¸t triển quy mô chất l-ợng, phong trào xà hội hoá giáo dục tiếp tục đ-ợc đẩy mạnh Số l-ợng tr-ờng lớp bậc học, cấp học ổn định phát triển Thực nghị Trung -ơng II (khoá 8), nghị trung -ơng VI (khoá 9) thị, nghị tỉnh uỷ đẩy mạnh nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo Trong 20 năm qua, chất l-ợng giáo dục huyện, đạo đức học sinh đ-ợc nâng lên, quy mô cấp học, cấu học sinh hợp lí, số học sinh bỏ học giảm Giáo dục mầm non thôn, xóm đà tích cực tuyên truyền tác dụng việc đ-a trẻ đến tuổi học tới tr-ờng Nếu năm học 2000-2001 toàn huyện co 217 lớp mẫu giáo, với 5.501 học sinh 216 giáo viên, tới năm 2003-2004 đà tăng lên 231 lớp, với 5.372 học sinh 248 giáo viên, đến năm 2005-2006 5.726 học sinh, 231 lớp học 340 giáo viên Giáo dục phổ thông: Quy mô học sinh tiểu học giảm tiến dần tới ổn định Năm học 2004-2005 toàn huyện có 13.730 học sinh tiểu học, giảm 33% so với năm học 2000-2001 Số học sinh trung học sở giảm nh-ng chậm hơn, năm học 2004-2005 có 13.300 học sinh trung học sở giảm 10,1% Số học sinh trung học phổ thông lại có xu h-ớng tăng thêm, năm học 2004-2005 toàn huyện có 8.552 học sinh tăng 43% so với năm học 2000-2001, bình quân năm tăng 7,4%, t-ơng ứng với 514 học sinh [26, 44] Do quy mô cấp học, cấu học sinh hợp lý nên chất l-ợng giáo dục đ-ợc nâng dần qua năm, năm học 2000-2001 tỷ lệ học sinh tốt nghiệp bậc tiểu học đạt 99,8%, trung học sở đạt 98,3%, trung học phổ thông đạt 96,6% Năm học 2004-2005 tỷ lệ t-ơng ứng 99,9%, 99,7%, 94,9% Tỷ lệ học sinh đạt khá, giỏi năm 2002-2003, tiểu học 78,3%, trung học sở 64%, trung học phổ 51 thông 47,1% Tháng 9/2002 huỵện đà hoàn thành phổ cập trung học sở (sớm năm so với kế hoạch) Y tế: Chất l-ợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân đ-ợc nâng lên b-ớc, công tác dân số, vệ sinh môi tr-êng, vƯ sinh thùc phÈm cã sù chun biÕn c¬ sở vật chất, trang thiết bị ngành y tế b-ớc đ-ợc tăng c-ờng củng cố đà góp phần nâng cao mạng l-ới y tế sở Bên cạnh ngành y tế thực đa dạng hoá hình thức khám chữa bệnh theo pháp lệnh nghề y d-ợc t- nhân nên số sở khám chữa bệnh t- nhân ngày tăng lên Cán y tế có b-ớc phát triển số l-ợng trình độ Đến năm 2004, 100% số trạm y tế xÃ, thị trấn có bác sĩ Và đ-ợc kiên cố hoá lại Bình quân năm, mạng l-ới y tế huyện đà khám cho 50.000 l-ợt ng-ời, điều trị nội trú cho 2.500 l-ợt ng-ời, điều trị ngoại trú cho 1000 l-ợt ng-ời Kết làm giảm sức ép ®èi víi hƯ thèng y tÕ cÊp tØnh Trong 2003, toàn huyện đà có xà có trạm y tế đạt chuẩn y tế cấp quốc gia là: Nam Sơn, Ph-ơng Liễu ,Nhân Hoà Phù LÃng, Đức Long , Châu Phong Văn hoá - thể thao: Cùng với địa ph-ơng khác tỉnh, phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá " huyện đ-ợc huyện uỷ UBND huyện th-ờng xuyên quan tâm Huyện uỷ đà thành lập ban đạo chung cho phòng văn hoá, đài truyền huyện đài sở th-ờng xuyên tuyên truyền đ-ờng lối, sách thị nghị tỉnh đảng , nhà n-ớc để vận động nhân dân thực nếp sống văn hoá Sau gần 20 năm kiên trì thực , năm 2003 UBND huyện đà tổ chức hội nghị tổng kết với kết 105 làng đ-ợc công nhận làng văn hoá ( có 36 làng văn hoá cấp tỉnh) 21500 gia đình văn hoá, toàn huyện có 112 điểm vui chơi văn hoá Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ Nhiều câu lạc thể dục thể thao , câu lạc d-ỡng sinh đ-ợc thành lập thôn xóm khu NhiỊu cc thi tØnh tỉ chøc, hun có đội tuyển tham gia đạt thành tích cao nh- cờ t-ớng, điền kinh, vật Trong đó, phải kĨ ®Õn vËt tù do, vËt cỉ trun, 52 hun Q Vâ cã nhiỊu síi vËt nỉi tiÕng, n¬i cung cấp nhiều vận động viên cho tỉnh quốc gia Hoạt động truyền đ-ợc phát triển rộng khắp b-ớc đ-ợc đại hoá Đến năm 2003 toàn huyện đà có 119 đài truyền sở ,187 km đ-ờng dây, đài xà 995 loa truyền thôn , góp phần vàp nhiệm vụ tuyên truyền sâu rộng, kịp thời đ-ờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà n-ớc An ninh quốc phòng: quốc phòng an ninh vấn ®Ị cèt u cđa mét x· héi NÕu an ninh quốc phòng không đ-ợc giữ vững xà hội không đ-ợc ổn định kinh tế khó phát triển Ng-ợc lại, kinh tế xà hội phát triển góp phần quan trọng củng cố an ninh quốc phòng Công tác an ninh quốc phòng suốt 20 năm qua , đ-ợc cấp quyền quan tâm th-ờng xuyên làm công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức nhiệm vụ an ninh quốc phòng toàn dân, hàng năm làm tốt công tác tuyển quân, huấn luyện dân quân tự vệ, dự bị động viên, tổ chức huấn luyện diễn tập đạt kết tốt; thực nghiêm túc nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu Công tác giáo dục cho cán đảng viên nhân dân nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng chống lại âm m-u "diễn biến hoà bình" hoạt động bạo loạn lật đổ lực thù địch, đạo cho quan chức kịp thời nắm bắt tình hình an ninh, an ninh nông thôn Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc th-ờng đ-ợc củng cố phát triển sâu rộng phát huy tác dụng tốt phong trào đấu tranh phòng ngừa trấn áp tội phạm Vì tình hình trật tự trị an địa bàn huyện đ-ợc củng cố giữ vững 3.3.2 Một số vấn đề đặt Công lÃnh đạo phát triên kinh tế Đảng Quế Võ 20 năm 1986-2005 đà làm thay đổi mặt nông thôn tất lĩnh vực Tuy nhiên lÃnh đạo phát triển kinh tế Đảng năm qua tồn 53 số vấn đề, đ-ợc xem nh- mặt hạn chế cần khắc phục, xin nêu lên số vấn đề đặt lại tồn vấn đề Thứ nhất, sản xuất hàng hoá ch-a đủ nhiều, mức độ bắt đầu có sản xuất hàng hoá Tính tổng thể, ng-ời lao động sản xuất sản phẩm đà đủ sức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, ăn no mặc ấm Nh-ng khối l-ợng ch-a đủ lớn, nhu cầu trao đổi để cải tạo đời sống ch-a cao nên ch-a tạo đ-ợc nhu cầu trao đổi sản phẩm Mặt khác, sản phẩm ng-ời lao động làm ch-a có mục đích trao đổi hàng hoá thị tr-ờng nên ch-a quan tâm đến chủng loại, chất l-ợng mang tính cạnh tranh số l-ợng lớn Giá trị mặt khoa học đơn vị sản phẩm thấp Ng-ời lao động sản xuất theo nhu cầu thị tr-ờng lại thị tr-ờng giới hạn hẹp địa lý nên tính ổn định sản xuất hàng hoá ch-a cao, cấu sản phẩm biến động nhanh Nhìn chung, yêu cầu sản phẩm hàng hoá ch-a đ-ợc đặt để đáp ứng Thứ hai, mô hình kinh tế, đà xuất mô hình kinh tế trang trại nh-ng ch-a lớn, cách thức làm ăn sở kinh tế hộ gia đình, chủ yếu vận dụng lao động gia đình dòng họ ch-a có kế hoạch tổ chức sản xuất, thiếu vốn, thiếu ph-ơng tiện, công cụ Ng-ời lao động ch-a đ-ợc đào tạo kỹ thuật, chủ yếu lao động phổ thông, khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thấp Thói quen tâm lý tập quán canh tác ch-a có thay đổi đáng kể Mô hình kinh tế dịch vụ nông nghiệp hợp tác xà tín dụng ch-a phát triển cao, hoạt động lúng túng Ch-a khẳng định d-ợc tính hẳn đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển kinh tế huyện Mô hình kinh tế tiểu chủ ch-a phát triển với tiềm nó, bị hạn chế nhiều lý nh- vốn sản xuất kinh tế, mặt sản xuất, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật thấp, nh-ng lên trình độ quản lý, lực t- kinh tế chủ doanh nghiệp Trong nghành tiểu thủ công nghiệp có chiều h-ớng phát triển tốt nhân dân sản xuất 54 đ-ợc nhiều sản phẩm có giá trị nh-ng ch-a khai thác đ-ợc, nguồn đầu t- cho phát triển tiểu thủ công nghiệp; sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tự phát Ch-a tạo đ-ợc mối liên hệ ổn định bền vững đầu t-, tiêu thụ sản phẩm Ch-a có kế hoạch đề án thức để tổ chức sản xuất nâng cao hiệu kinh tế nghành, nghề sản xuất nhóm nghành Ch-a tìm thị tr-ờng để l-u thông hàng hoá phạm vi rộng Trong trao đổi hàng hoá chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ khu vực Phần lớn hàng hoá cần tiêu thụ đến vài khu vực khác thông qua khâu trung gian thu gom sản phẩm hàng hoá theo phong trào tự phát, quan hệ chiều Mặt khác, hàng hoá sản xuất ch-a nhiều, nh-ng có lại nẩy sinh khó khăn tiêu thụ sản phẩm Tóm lại ch-a có thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm có tính ổn định Thứ ba, vai trò trung tâm, trạm , trại t- vấn hỗ trợ khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh mờ nhạt Một số mô hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, xong thực tế mức tác nghiệp theo quản lí h-ớng dẫn bên đầu t-, ch-a đ-ợc quyền sở hữu,làm chủ tiến khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh, ch-a đủ mạnh để thúc đẩy sản xuất phát triển, nhiều vấn đề bị ràng buộc chế Ch-a hình thành đ-ợc mối quan hệ t-ơng tác nông- lâm -ng- với tiểu thủ công nghiệp -dịch vụ NỊn kinh tÕ Q Vâ vÉn tån t¹i mét số vấn đề nguyên nhân sau: Một là, hạn chế nhận thức t- phát triển kinh tế xà hội cội ngn cđa t- t-ëng b¶o thđ, chđ quan tho¶ m·n với thành tích, thiếu tâm tự lực tự c-ờng, kinh nghiệm chủ nghĩa, không ý thức đ-ợc vai trò khoa học công nghệ phát triển đời sống sản xuất Trên thực tế đà hạn chế tầm nhìn ph-ơng pháp xem xét giải Các vấn đề thực tiễn ng-ời lÃnh đạo, hạn chế lực tổ chức quản lí, hạn chế kết thực nhiệm vụ kinh tế- xà hội 55 Hai là, thiếu g-ơng mẫu ý thức tổ chức kỉ luật, t- t-ởng vụ lợi cá nhân, địa ph-ơng cục bộ, sa sút phẩm chất đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên nguyên nhân quan trọng hạn chế kết hoạt động lÃnh đạo tổ chức Đảng Ba , vai trò quan chức đạo chuyên môn nghiệp vụ ch-a đ-ợc phát huy nh-ợc điểm cần khắc phục nhiều ph-ơng diện Tr-ớc hết chế hoạt động, quyền hạn trách nhiêm quan chức năng, cán công chức phải đ-ợc xác định rõ ràng phải có biện pháp để nâng cao lực nghiệp vụ cán công chức hệ thống quan lÃnh đạo, điều hành, quản lí phải có chế khuyến khích cán sâu sát, hạn chế tới mức tối đa lối làm việc vụ lợi, hành hoàn toàn không phù hợp với sản xuất kinh doanh chế thị tr-ờng Từ tiến hành đổi đến Tổng thể kinh tế Quế Võ đà chuyển sang kinh tế hàng hoá, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, số l-ợng sản phẩm hàng hoá ch-a nhiều, ch-a đủ mạnh để cạnh tranh, ch-a tìm đ-ợc thị tr-ờng để tiêu thụ sản phẩm ổn định bền vững song b-ớc chuyển biến có ý nghĩa quan trong trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn 56 c Kết luận Là huyện lớn tỉnh Bắc Ninh, Quế Võ đà kế thừa giá trị truyền thống, phát huy néi lùc, tranh thđ ngo¹i lùc, tiÕp thu chđ tr-ơng đổi Đảng tỉnh uỷ Bắc Ninh, Đảng Quế Võ đà không ngừng sáng tạo nhanh chóng tiến hành nghiệp đổi Trong thời kỳ đổi mới, Đảng bộ, quyền nhân dân Quế Võ đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng, tốc độ công nghiệp hoá với khu công nghiệp lớn cụm công nghiệp lẻ đ-ợc xây dựng Trong có nhiều nhà máy xí nghiệp liên doanh với n-ớc nh- tập đoàn điện tử Canon, nhà máy kính Việt - Nhật với số vốn hàng tỷ đô la Cơ cấu nội ngành có chuyển dịch tích cực: Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Đảng bộ, quyền quan tâm tới sù chun dÞch kinh tÕ theo vïng l·nh thỉ nh»m khai thác, sử dụng có hiệu đất đai nguồn lao động Kết cấu hạ tầng đ-ợc đầu t- xây dựng phù hợp với sản xuất đời sống nhân dân Tích cực áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông - lâm - ng- nghiệp công nghiệp nhằm phát huy khai thác tiềm mạnh huyện Có đ-ợc kết ®ã lµ nhê sù ®oµn kÕt, nhÊt trÝ toµn Đảng bộ, quyền nhân dân Quế Võ, Ban chấp hành Đảng huyện Đảng sở đà nắm bắt kịp thời, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đ-ờng lối đổi mới, tiếp thu chủ tr-ơng đẩy mạnh phát triển kinh tế theo h-ớng CNH - HĐH Trung -ơng Đảng tỉnh uỷ Bắc Ninh Những chủ tr-ơng đ-ờng lối thực vào sống, đà phát huy hiệu cao công đổi 57 quê h-ơng Ngoài huyện uỷ, quyền nhân dân đà tận dụng, khai thác tiềm địa ph-ơng,đa dạng hoá ngành nghề kinh tế, loại hình dịch vụ đặc biệt tranh thủ đầu t- Tỉnh, Nhà n-ớc vốn đầu tn-ớc vào phát triển mở rộng khu công nghiệp Quế Võ I, II cụm công nghiệp lẻ để tạo đà ®Èy nhanh sù ph¸t triĨn kinh tÕ mét c¸ch bỊn vững Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt đ-ợc, trình đổi kinh tế, Quế Võ hạn chế nh-: Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế theo ngành theo vùng ch-a đồng đều, ch-a t-ơng xứng với tiềm huyện, số mục tiêu chiến l-ợc phát triển kinh tế ch-a đạt kế hoạch đề Việc giải vấn đề x· héi cßn nhiỊu bÊt cËp, lóng tóng Sù phát triển kinh tế thời kỳ đổi Quế Võ đà tác động đến đời sống xà hội, mặt nông thôn có nhiều khởi sắc Hệ thống đ-ờng giao thông công trình thuỷ lợi đ-ợc nâng cấp xây Giải việc làm cho ng-ời lao động, đáp ứng nhu cầu phúc lợi xà hội, đền ơn đáp nghĩa, sách bảo hiểm, hậu ph-ơng quân đội, làm cho đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện, ổn định nâng cao vật chất tinh thần Thực tốt có hiệu công tác giáo dục, công tác y tế để nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tạo nên cân đối tiềm lực huyện với tốc ®é ph¸t triĨn cđa hun kinh tÕ ph¸t triĨn, xà hội ổn định làm cho tình hình trị đ-ợc giữ vững, quốc phòng đ-ợc tăng c-ờng Do có vị trí thuận lợi nên kinh tế Quế Võ phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế huyện khác tỉnh Bắc Ninh tỉnh lân cận nh- Hải D-ơng, Bắc Giang, đặc biệt nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 30 km nên kinh tế Quế Võ giao l-u với Hà Nội cách thuận lợi Kinh tế Quế Võ đ-ợc thúc đẩy phát triển huyện khác tinh xung quanh nguyên liệu, máy móc kỹ thuật nguồn lao động Đồng thời với vị trí "vệ tinh" thủ đô nên Bắc Ninh nói chung, Quế Võ nói riêng nhận đ-ợc quan tâm đặc biệt Nhà n-ớc công ty n-ớc ngoài, đầu t- cho kinh tế Quế Võ nhằm h-ớng mục tiêu vào thị tr-ờng Hà nội tỉnh lân cận Mặt khác Quế Võ nằm tam giác trọng điểm kinh tế phía Bắc Hà Nội - Hải 58 Phòng - Quảng Ninh, nối Hà Nội với Quảng Ninh quốc lộ 18 nên mắt xích góp phần vào phát triển chung kinh tế huyện tỉnh tỉnh xung quanh, đặc biệt làm cho tam giác kinh tế trọng điểm ngày phát triển Từ thực tiễn lÃnh đạo công đổi kinh tế Đảng huyện Q Vâ, cho phÐp chóng t«i rót mét sè học kinh nghiệm sau: - Xây dựng khối đoàn kết trí từ huyện Đảng đến Đảng sở, không ngừng nâng cao trị, rèn luyện t- t-ởng, đạo đức, phẩm chất chuyên môn cho cán bộ, đảng viên, đáp ứng nhu cầu lÃnh đạo thời kì đổi đất n-ớc Trong trình đổi mới, phải lấy đổi kinh tế làm th-ớc đo - Chú trọng nhân tố ng-ời, đầu t- cho chất xám Xây dựng đội ngũ cán mạnh chuyên môn, vững t- t-ởng, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng Đây nhân tố quan trọng có tính định đảm bảo ổn định, phát triển mục tiêu kinh tế - xà hội - Nắm vững vận dụng sáng tạo chủ tr-ơng, đ-ờng lối đổi Đảng, sách pháp luật Nhà n-ớc vào điều kiện cụ thể địa ph-ơng Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề đổi chế, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút đầu t- dự án kinh tế, phát huy thành phần kinh tế Nhân diện rộng mô hình kinh tế tiên tiến - Phát huy nội lực, khai thác sử dụng hợp lý tiềm đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên Góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa ph-ơng để giải tốt vấn đề xà hội, xây dựng Để tiếp tục thực thắng lợi mục tiêu đổi kinh tÕ ë QuÕ Vâ thêi gian tíi, thiÕt nghĩ cần thực số giải pháp sau: Một là, thực có hiệu quy hoạch chiến l-ợc phát triển kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH- HĐH - Xây dựng làng nghề xÃ, thị trấn, đồng thời khôi phục, mở rộng làng nghề truyền thống dân c-, tạo sở tăng thu nhập cho nhân dân, giải việc làm cho ng-ời lao động 59 - Song song với việc đa dạng hàng hoá công nghiệp, cần tìm h-ớng giải đầu cho sản phẩm, giải tốt vấn đề môi tr-ờng - Tìm kiếm thị tr-ờng xuất Xây dựng trung tâm th-ơng mại thị trấn, thị tứ Đánh giá chất l-ợng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để vận dụng chế, sách hợp lý nhằm nâng cao hiệu thành phần kinh tế - Phát triển đa dạng thành phần kinh tế nhằm huy động nguồn lực, vốn để đầu t- xây dựng kết cấu hạ tầng, công trình xà hội Hai là, huy động sử dụng có hiệu nguồn đầu t- cho phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh xây dựng hạ tầng sở - Phát huy nội lực, tạo môi tr-ờng thuận lợi để thu hút nguồn đầu t- từ bên ngoài, đầu t- Tỉnh Tr-ơng -ơng nh- đối tác khác vào địa bàn, đặc biệt khu công nghiệp - Đẩy mạnh họat động thu chi ngân sách, chủ động xây dựng công bố danh mục dự án đầu t-; phối hợp với ban ngành tỉnh, tăng c-ờng quảng bá, vận động để thu hút nguồn vốn Ba là, phát huy tiềm mạnh kinh tế vùng, đẩy mạnh tăng tốc độ phát triển, tạo chuyển biến đồng vùng lÃnh thổ LÃnh đạo đổi phát triển kinh tế trình lâu dài phức tạp, đòi hỏi có tìm tòi khảo nghiệm để đ-a kinh tế huyện phát triển bền vững Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, vấn đề lÃnh đạo phát triển kinh tế theo h-ớng đổi địa ph-ơng vấn đề quan trọng Điều đ-ợc Đảng nhân dân Quế Võ quán triệt sâu sắc có quan tâm mức Chính kinh tế Quế Võ ngày phát triển bền vững góp phần đ-a đất n-ớc b-ớc dần vào hội nhập 60 Danh mục tài liệu tham khảo [1] BCH Đảng huyện Quế Võ (2004), Lịch sử §¶ng bé QuÕ Vâ 1930 2003 [2] Mai Ngäc C-êng (2001), Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Phan Thị Cần (2001), Kinh tế hợp tác xà nông thôn n-ớc ta nay, Một số vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Phan Đại DoÃn, Quản lý xà hội nông thôn n-ớc ta nay, số vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] ĐCS Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, Hà Nội [7] ĐCS Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, Hà Nội [8] ĐCS Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] ĐCS Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng huyện Q Vâ (1986), NghÞ qut sè 05 NQ/ HU vỊ "Cải tiến quản lý hợp tác xÃ, hoàn thiện chế khoán sản phẩm đến nhóm ng-ời lao động" [11] Đảng huyện Quế Võ (1988), Nghị Đảng huyện lần thứ XII [12] Đảng huyện Quế Võ (1989), Nghị số 02 61 [13] ĐCS Việt Nam (2004), Tập giảng Lịch sử ĐCS Việt Nam NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Quế Võ, Báo cáo tự phê bình lÃnh đạo đạo huyện uỷ nhiệm kỳ Đại hội lần thứ X (1983 - 1985) [15] Đảng Quế Võ, Báo cáo BCH Đảng huyện khoá XIV trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XV [16] Đảng Quế Võ, Báo cáo BCH Đảng huyện khoá XV trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI [17] Đảng Quế Võ, Nghị Đại hội Đại biểu lần thứ IX Đảng huyện Quế Võ [18] Đảng huyện Quế Võ, Dự thảo báo cáo huyện uỷ trình bày Đại hội Đảng huyện lần thứ XIII vòng II [19] Đảng huyện Quế Võ, Dự thảo báo cáo huyện uỷ trình bày Đại hội Đảng huyện lần thứ XII [20] Đảng huyện Quế Võ, Báo cáo BCH Đảng huyện Đại hội Đảng huyện lần thứ XIV [21] Lê Mậu HÃn (1999), Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam tập III NXB Giáo dục [22] Phạm Xuân Nam, Mấy nét tổng quan trình đổi kinh tế - xà hội Việt Nam 15 năm qua, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 1, 2001, trang 10 - 17 [23] T-ờng Thuỷ Nhân, Đặc điểm công đổi d-ới lÃnh đạo ĐCSVN (1986 - 1996), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Nguyễn Ngọc Phúc (2000), Đôi ®iỊu suy nghÜ vỊ ®ỉi míi kinh tÕ NXB Lao động [25] Phòng thống kê huyện Quế Võ, Số liệu thèng kª kinh tÕ - x· héi (1985 - 2003) [26] UBND hun Q Vâ, Thùc tr¹ng kinh tÕ - x· héi QuÕ vâ thêi k× 2001 - 2005 62 [27] UBND huyện Quế Võ, Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội năm 1995 [28] UBND huyện Quế Võ, Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội năm 1996 [29] UBND huyện Quế Võ, Báo cáo tình hình kinh tế - xà hội năm 2000 [30] UBND huyện Quế Võ, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội năm 2004 - Nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội năm 2005 [31] UBND huyện Quế Võ, Báo cáo kết thùc hiƯn nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội năm 2005 - Nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội năm 2006 [32] UBND huyện Quế Võ, Báo c¸o thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ x· héi tháng đầu năm 2006 [33] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Đổi kinh tế sách phát triển Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa häc qc tÕ Hµ Néi 1990 63 Mơc lơc Trang Phần A: Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa kho¸ ln Bè cơc cđa đề tài Phần B: Nội dung Ch-ơng 1: Khái quát huyện Quế Võ thực trạng kinh tế Quế Võ tr-ớc năm 1986 1.1 Vài nÐt vỊ hun Q Vâ - tØnh B¾c Ninh 1.2 Thực trạng kinh tế Quế Võ tr-ớc năm 1986 11 Ch-ơng 2: Đảng Quế Võ lÃnh đạo phát triển kinh tế 16 huyện 10 năm đầu ®ỉi míi (1986 - 1996) 2.1 Quan ®iĨm cđa Trung -ơng Đảng đổi vận dụng 16 Đảng Quế Võ 2.2 Tình hình kinh tế QuÕ Vâ tõ 1986 - 1996 20 2.2.1 N«ng - Lâm nghiệp 20 2.2.2 Tiểu thủ công nghiệp 24 2.2.3 Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản 28 Ch-ơng 3: Đảng Quế Võ lÃnh đạo phát triển kinh tế 30 huyện thời kỳ CNH - HĐH đất n-ớc (1996 - 2005) 3.1 Chủ tr-ơng phát triển kinh tế Đảng bộ, quyền Quế Võ 30 3.2 Tình hình kinh tế Quế Võ thời kỳ CNH - HĐH đất n-ớc 33 3.2.1 Giai đoạn 1996 - 2000 33 3.2.2 Giai đoạn 2001 - 2005 36 3.3 Tác động phát triển kinh tế số vấn đề đặt 48 Phần C: Kết luận 56 Phần d: danh mục tài liệu tham khảo 60 64 Phần e: phụ lục 63 Danh mục từ viết tắt CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - đại hoá ĐCS : Đảng cộng sản TW : Trung -ơng BCH : Ban chấp hành BCH TW : Ban chấp hành trung -ơng CNXH : Chñ nghÜa x· héi XHCN : X· héi chñ nghÜa UBND : Uû ban nh©n d©n TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 10 HTX : Hợp tác x· 65 ... quát huyện Quế Võ thực trạng kinh tế huyện tr-ớc 1986 Ch-ơng 2: Đảng Quế Võ lÃnh đạo phát triển kinh tế huyện m-ời năm đầu đổi (1986 - 1996) Ch-ơng 3: Đảng Quế Võ lÃnh đạo phát triển kinh tế huyện. .. lối đổi Đảng đ-ờng lối đổi toàn diện, triệt để, Đảng huyện Quế Võ đạo đổi đồng tất mặt Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khía cạnh nhỏ phát triển kinh tế thời kì đổi d-ới lÃnh đạo Đảng huyện Phát triển. .. phát triển kinh tế huyện 10 năm đầu đổi (1986- 1996) 2.1 Quan điểm TW Đảng đổi kinh tế vận dụng Đảng Quế Võ 2.1.1 Quan điểm TW Đảng đổi phát triển kinh tế Đ-ờng lối chủ tr-ơng đắn sáng tạo Đảng

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Mai Ngọc C-ờng (2001), Kinh tế thị tr-ờng và định h-ớng XHCN ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị tr-ờng và định h-ớng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc C-ờng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[3]. Phan Thị Cần (2001), Kinh tế hợp tác xã trong nông thôn n-ớc ta hiện nay, Một số vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hợp tác xã trong nông thôn n-ớc ta hiện nay, Một số vấn đề và giải pháp
Tác giả: Phan Thị Cần
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[4]. Phan Đại Doãn, Quản lý xã hội nông thôn n-ớc ta hiện nay, một số vấn đề và giải pháp. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý xã hội nông thôn n-ớc ta hiện nay, một số vấn "đề và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[5]. Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay
Tác giả: Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1998
[6]. ĐCS Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: ĐCS Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
[7]. ĐCS Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: ĐCS Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
[8]. ĐCS Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: ĐCS Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[9]. ĐCS Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: ĐCS Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[13]. ĐCS Việt Nam (2004), Tập bài giảng Lịch sử ĐCS Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Lịch sử ĐCS Việt Nam
Tác giả: ĐCS Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[16]. Đảng bộ Quế Võ, Báo cáo của BCH của Đảng bộ huyện khoá XV trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCH của Đảng bộ huyện khoá XV trình
[18]. Đảng bộ huyện Quế Võ, Dự thảo báo cáo của huyện uỷ trình bày tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII vòng II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo của huyện uỷ trình bày tại
[19]. Đảng bộ huyện Quế Võ, Dự thảo báo cáo của huyện uỷ trình bày tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo báo cáo của huyện uỷ trình bày tại
[20]. Đảng bộ huyện Quế Võ, Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCH Đảng bộ huyện tại Đại hội
[21]. Lê Mậu Hãn (1999), Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam tập III. NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại c-ơng Lịch sử Việt Nam tập III
Tác giả: Lê Mậu Hãn
Nhà XB: NXB Giáo dôc
Năm: 1999
[22]. Phạm Xuân Nam, Mấy nét tổng quan về quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong 15 năm qua, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 1, 2001, trang 10 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét tổng quan về quá trình đổi mới kinh tế - xã "hội ở Việt Nam trong 15 năm qua
[23]. T-ờng Thuỷ Nhân, Đặc điểm công cuộc đổi mới d-ới sự lãnh đạo của ĐCSVN (1986 - 1996), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm công cuộc đổi mới d-ới sự lãnh đạo của "ĐCSVN (1986 - 1996)
[24]. Nguyễn Ngọc Phúc (2000), Đôi điều suy nghĩ về đổi mới kinh tế. NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ về đổi mới kinh tế
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phúc
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2000
[33]. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Đổi mới kinh tế về các chính sách phát triển Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới kinh tế về các chính sách phát triển Việt Nam
[1]. BCH Đảng bộ huyện Quế Võ (2004), Lịch sử Đảng bộ Quế Võ 1930 - 2003 Khác
[10]. Đảng bộ huyện Quế Võ (1986), Nghị quyết số 05 NQ/ HU về "Cải tiến quản lý hợp tác xã, hoàn thiện cơ chế khoán sản phẩm đến nhóm và ng-ời lao động&#34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN