1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt minh thanh hoá trong thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 1945)

115 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ *****‐ ‐ ‐ ‐ ‐ -‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ tr-ơng thị hiền việt minh hoá thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 - 1945) Luận văn thạc sĩ Khoa học lịch sử Vinh, 2007 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ *****‐ ‐ ‐ ‐ ‐ -‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ ‐ Tr-ơng thị hiền việt minh hoá thời kỳ cách mạng tháng tám (1943 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử việt nam Mà số: 60.22.54 Luận văn thạc sÜ khoa häc lÞch sư Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Trần văn thức Vinh, 2007 Lời cảm ơn Đ-ợc giúp đỡ tập thể thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, khoa Đào tạo Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh, h-ớng dẫn tận tình Tiến sĩ Trần Văn Thức, với động viên gia đình, bạn bè ng-ời thân, đà hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giáo khoa, đặc biệt Tiến sĩ Trần Văn Thức, ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn trình tiến hành nghiên cứu Kính gửi tới toàn thể thầy cô giáo, gia đình bạn bè, lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt Vinh, ngày 20-11-2007 Tác giả Tr-ơng Thị Hiền Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Ch-ơng 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời ViƯt Minh Thanh Hãa 1.1 T×nh h×nh ViƯt Nam sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ 1.1.1 Sự phát triển cách mạng Việt Nam năm 1939 1941 1.1.2 Mặt trận Việt Minh đời 1.2 Tình hình Thanh Hoá tr-ớc Việt Minh Thanh Hoá đời 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên truyền thống cách mạng Thanh Hoá 13 13 1.2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 13 1.2.1.2 Truyền thống yêu n-ớc cách mạng nhân dân Thanh Hoá 16 1.2.2 Tình hình Thanh Hoá năm 1939 - 1941 19 1.2.2.1 Chính sách cai trị bóc lét cđa Ph¸p, NhËt ë Thanh Ho¸ 19 1.2.2.2 Sù phát triển phong trào cách mạng Thanh Hoá năm 1939 1941 Tiểu kết 22 30 Ch-ơng 2: Sự RA đời hoạt động Việt minh Thanh Hóa thời kỳ cách mạng tháng tám 31 2.1 Sù ®êi cđa ViƯt Minh Thanh Hãa 31 2.1.1 Qúa trình chuẩn bị thành lập Việt Minh Thanh Hãa 31 2.1.2 ViƯt Minh Thanh Hãa ®êi 35 2.2 Qúa trình hoạt động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) 2.2.1 Qúa trình xây dựng sở Việt Minh Thanh Ho¸ 36 36 2.2.2 ViƯt Minh Thanh Hoá với trình chuẩn bị lực l-ợng, tiến tới khëi nghÜa giµnh chÝnh qun 47 2.2.2.1 ViƯt Minh Thanh Hoá với qúa trình chuẩn bị lực l-ợng cách mạng 47 2.2.2.2 Việt Minh Thanh Hoá với chủ tr-ơng phát ®éng khëi nghÜa giµnh chÝnh qun 56 2.2.2.3 ViƯt Minh Thanh Hóa tham gia lÃnh đạo nhân dân dậy giành quyền 61 67 Tiểu kết Ch-ơng 3: Vai trò Việt minh Thanh Hóa cách mạng tháng tám 3.1 Vai trò Việt Minh Thanh Hoá phong trào cách mạng tỉnh 69 69 3.1.1 Vai trò việc tập hợp lực l-ợng tổ chức đấu tranh 69 3.1.2 Vai trò việc bảo vệ thành cách mạng 78 3.2 Đóng góp Việt Minh Thanh Hóa phong trào cách mạng c¶ n-íc 83 3.3 Mét sè nhËn xÐt 86 TiĨu kết 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 99 Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Thanh Hoá năm 1945 kiện bật lịch sử Thanh Hoá nói riêng lịch sử cách mạng Việt Nam nói chung Đó kết trình vận động cách mạng Thanh Hoá năm 1939 1945, đó, đời tham gia lÃnh đạo cách mạng Việt Minh Thanh Hoá nhân tố mang tính then chốt đ-a đến thắng lợi khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá Vì vậy, tìm hiểu trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám giúp hiểu rõ vận động giải phóng dân tộc Thanh Hoá nh- Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đ-ợc thành lập năm 1943, với Đảng Thanh Hoá, Việt Minh Thanh Hoá không đóng vai trò quan trọng qúa trình tập hợp lực l-ợng vận động quần chúng nhân dân tỉnh dậy giành quyền, mà đóng vai trò to lớn việc bảo vệ thành cách mạng Điều đà góp phần thúc đẩy vận động giải phóng dân tộc Thanh Hoá diễn nhanh chóng đ-a Thanh Hoá trở thành địa ph-ơng giành đ-ợc chÝnh qun ë cÊp hun sím so víi c¶ n-íc Do vậy, việc tìm hiểu vai trò đóng góp Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám Thanh Hoá vấn đề có ý nghĩa khoa học việc làm sáng rõ trình vận động cách mạng Thanh Hoá thời kỳ 1939 - 1945 Bên cạnh đó, tìm hiểu hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám không cho phép làm rõ trình vận động cách mạng Thanh Hoá, mà giúp thấy rõ vai trò Tổng Việt Minh cách mạng n-ớc nói chung phát triển phong trào cách mạng địa ph-ơng nói riêng Tuy nhiên nay, nói trình vận động khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá vai trò Mặt trận Việt Minh ch-a đ-ợc nghiên cứu, đánh giá cách thoả đáng Vì vậy, việc tìm hiểu trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học cịng nh- ý nghÜa thùc tiƠn cao T×m hiĨu vỊ đóng góp Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám, rút học kinh nghiệm quý giá bổ ích công xây dựng phát triển hôm Những học kinh nghiệm việc phát huy sức mạnh quần chúng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, kết hợp linh hoạt Đảng Mặt trận trình lÃnh đạo cách mạng vấn đề có ý nghĩa thiết thực công xây dựng bảo vệ quê h-ơng, Tổ quốc Trong giai đoạn nay, b-ớc vào thời kỳ hội nhập vấn đề lại có giá trị to lớn việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân Tất điều đà cho thấy tÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cøu vỊ ViƯt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Hoá năm 1939 - 1945 vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu n-ớc, có trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá Khi đề cập đến vấn đề này, nhà nghiên cứu đà tuỳ theo cách tiếp cận để đ-a đánh giá, nhận định, nh- vấn đề đặt cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu Về trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá đà đ-ợc đề cập tác phẩm nh-: Lịch sử Thanh Hoá, tập V (1930 - 1945) Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1996; Khëi nghÜa th¸ng T¸m ë Thanh Ho¸, Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Thanh Hoá biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 1985; Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập (1930 - 1954) Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá, 2000 Các công trình nghiên cứu đà phần đề cập đến bối cảnh đời hoạt ®éng cđa ViƯt Minh Thanh Ho¸ thêi kú C¸ch mạng tháng Tám Đặc biệt, vài tác phẩm đà sâu phân tích chủ tr-ơng, biện pháp Tỉnh Việt Minh trình chuẩn bị lực l-ợng tiến tới khởi nghĩa giành quyền phạm vi toàn tỉnh Qua tác phẩm hiểu rõ trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Về vai trò Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá đà đ-ợc đề cập công trình nghiên cứu nh-: Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá (sơ thảo), tập 1(1930 - 1954) Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 1991; 50 năm hoạt động Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá (1930 - 1980) Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá, 1980 Các công trình nghiên cứu ®· Ýt nhiỊu ®Ị cËp ®Õn vai trß cđa ViƯt Minh Thanh Hoá phong trào cách mạng tỉnh Bên cạnh đó, thông qua phân tích, đánh giá nhà nghiên cứu, thấy rõ đóng góp Việt Minh Thanh Hoá phát triển phong trào cách mạng n-ớc Ngoài có viết, công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu trình xây dựng sở Việt Minh cấp huyện, xà toàn tỉnh nh-: Khởi nghĩa tháng - 1945 Hoằng Hoá Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 1977; Đảng phong trào cách mạng huyện TÜnh Gia, tËp 1(1930 - 1954) cđa Ban ChÊp hµnh huyện uỷ Tĩnh Gia, Nxb Thanh Hoá, 1991; Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Đảng huyện Quảng X-ơng, Nxb Thanh Hoá, 1992; Lịch sử Đảng huyện Đông Sơn, Ban Chấp hành Đảng huyện Đông Sơn biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 2000; Lịch sử Đảng huyện Yên Định, tập 1(1930 - 1975) Ban Chấp hành Đảng huyện Yên Định, Nxb Chính trị Quốc gia, 1975; Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Lộc Ban Chấp hành Đảng huyện Vĩnh Lộc biên soạn, Nxb Thanh Hoá, 2004Nhìn chung, tác phẩm đà phần nêu bật đ-ợc ®ãng gãp cđa ViƯt Minh ®èi víi sù ph¸t triĨn phong trào cách mạng huyện tỉnh Nh- vậy, đà có số công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác có liên quan trực tiếp đến đề tài mà nghiên cứu Đó nguồn t- liệu quý giá, bổ ích cho tiến hành đề tài nghiên cứu Tuy nhiên theo chúng tôi, ch-a có công trình chuyên nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Thực đề tài này, mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu cách toàn diện đời, hoạt động đóng góp Việt Minh Thanh Hoá vận động cách mạng giải phóng dân tộc Thanh Hoá năm 1943 - 1945 Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: Thực đề tài này, mong muốn làm sáng rõ trình đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám, trình đời hoạt động Việt Minh huyện tỉnh Bên cạnh đó, sâu phân tích vai trò Tỉnh Việt Minh khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá nhnhững đóng góp Việt Minh Thanh Hoá thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 10 3.2 Nhiệm vụ: Trên sở s-u tầm, tập hợp, xử lý nguồn t- liệu, tập trung làm rõ bối cảnh đời Việt Minh Thanh Hoá, phân tích đánh giá cách khách quan, khoa học trình hoạt động Việt Minh, việc đề chủ tr-ơng, biện pháp tiến hành khởi nghĩa giành quyền Thông qua việc phân tích, đánh giá kiện lịch sử, làm bËt vai trß cđa TØnh bé ViƯt Minh cc khởi nghĩa giành quyền Thanh Hoá Qua việc tìm hiểu hoạt động Việt Minh Thanh Hoá, làm rõ vai trò Tổng Việt Minh phát triển phong trào cách mạng Thanh Hoá nói riêng n-ớc nói chung Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu đề tài đời hoạt động Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám, trọng tâm sâu làm rõ trình xây dựng sở Việt Minh huyện tỉnh, chủ tr-ơng biện pháp Tỉnh bé ViƯt Minh cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun Thanh Hoá Thời gian hoạt động Việt Minh Thanh Hoá mà đề cập đề tài đ-ợc tính từ tiến hành thành lập Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá (15 - - 1943) đến cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun cÊp tØnh ë Thanh Hoá giành thắng lợi (23 - - 1945) Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu: Để thực đề tài nghiên cứu mình, đà dựa tài liệu l-u trữ nh-: Báo Đuổi giặc n-ớc, Báo Khởi nghĩa - quan ngôn luận Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, thị Việt Minh Thanh Hoá, Hồi ký nhà cách mạng đ-ợc l-u trữ Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá Tài liệu sách Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Nhà xuất 101 13 BCH Đảng huyện Yên Định (1999), Lịch sử Đảng huyện Yên §Þnh, tËp (1930 - 1945), Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội 14 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng, Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, tập (1930 -1945), Hà Nội 15 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1977), Khởi nghĩa Tháng 1945 Hoằng Hoá, Nxb Thanh Hoá 16 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1980), 50 năm hoạt động Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 17 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1966), Sơ giản lịch sử cách mạng th¸ng T¸m ë tØnh Thanh Ho¸ (1939 - 1945), Nxb Thanh Hoá 18 Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996), Lịch sử Thanh Hoá, tập (1930 - 1945), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 19 Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1998), Niên biểu lịch sử Thanh Hoá (Từ thời nguyên thuỷ đến năm 1975), Nxb Thanh Hoá 20 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng Tỉnh Thanh Hoá, Tập (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá 21 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1976), V-ơn tới cao trào, tập 1, 2, Nxb Thanh Hoá 22 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá (1991), Sơ thảo lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá, tập (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá 23 Ban Tuyên huấn Tỉnh uỷ Thanh Ho¸ (1985), Khëi nghÜa th¸ng T¸m ë Thanh Ho¸, Nxb Thanh Hoá 24 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng (1970), Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Sự Thật, Hà Hội 25 Phan Bảo - Nguyễn Hữu Chúc (1997), Thanh Hoá tay bạn, Nxb Thanh Hoá 102 26 Báo Đuổi giặc n-ớc , số 5, ngày - - 1944 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 27 Báo Đuổi giặc n-ớc , số 6, ngày - 1944 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 28 Báo Đuổi giặc n-ớc , sè 12, ngµy 15 - 11 - 1944 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 29 Báo Đuổi giặc n-ớc , số 13, ngày 15 - 12 - 1944 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 30 Báo Khởi nghĩa , số Xuân ất Dậu, ngày 15 - - 1945 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 31 Báo Khởi nghĩa , sè 6, ngµy 15 - - 1945 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 32 Lê Tất Đắc (1994), Chim v-ợt gió, Nxb Thanh Hoá 33 Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb ĐHQG Hà Nội 34 Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh Hoá (1980), Những chặng đ-ờng vẻ vang phụ nữ Thanh Hoá 1930 - 1980, Nxb Thanh Hoá 35 Đinh Xuân Lâm - Lê Đức Nghi (1994), Thành phố Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá 36 Liên hiệp Công đoàn Thanh Hoá (1976), Lịch sử phong trào Công nhân hoạt động Công đoàn Thanh Hoá (Từ đời đến 1954), Nxb Thanh Hoá 37 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử 80 năm chống Pháp, 2, tập hạ (1939 - 1945), Nxb Sử häc - ViƯn Sư häc 38 MỈt trËn Tỉ qc Việt Nam tỉnh Thanh Hoá (1999), Lịch sử Mặt trận Tỉ qc ViƯt Nam tØnh Thanh Ho¸ 1930 - 1999, Nxb Thanh Hoá 39 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sù ThËt, Hµ Néi 40 TØnh bé ViƯt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Khẩn cấp tuyên truyền , ngày 20 - - 1943 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 103 41 Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Chèng thu lóa” , ngµy 25 - 1943 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 42 Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, Chỉ thị Nỗ lực tranh đấu , ngày 25 - 12 - 1944 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Ho¸ 43 TØnh bé ViƯt Minh Thanh Ho¸, ChØ thị Đòi ăn , ngày - - 1945 L-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá 44 Tỉnh Đoàn Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Phong trào niên tỉnh Thanh Hoá 1931 - 2000, Nxb Thanh Niên 45 Tr-ơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu HÃn (CB) (2001), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục 46 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin T- t-ởng Hồ Chí Minh, (1995), Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Phụ lục Phụ lục 1: Chỉ thị khẩn cấp tuyên truyền Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày 20 - - 1943 Các đồng chí! Hiện nay, giặc Nhật đóng Thanh Hoá đ-ơng hành động bạo ng-ợc, gây phẫn uất giới đồng bào ta Giặc Pháp đà tuân lệnh, chúng bắt hàng nghìn phu bắt nhiều nhiều nơi đà rục rịch bắt lính Việc c-ớp lúa, bông, gạo tàn tệ Nỗi thống khổ đồng bào tăng lên tõng mét, lóc thêi cc thÕ giíi chun biến mau lẹ ngày hối thúc chết quân giặc c-ớp n-ớc, tình khẩn cấp bắt buộc đồng chí đổ hết lực tuyên truyền cách mệnh quảng đại quần chúng, theo thị này: Chỉ cho quần chúng thấy tội ¸c cđa giỈc NhËt ë Thanh Ho¸ Dïng mäi c¸ch lµm lan réng d- ln thï ghÐt khinh miƯt NhËt Nh-ng phải để ý phân biệt tin bọn Việt gian truyền ra, che đậy gian ác giặc Nhật nơi giặc đóng, gặp tr-ờng hợp Nhật hiếp ng-ời đám đông, đ-ợc, cổ động quần chúng reo hò phản đối Đồng thời phải vạch cho quần chúng hiểu vai trò giặc Pháp bọn Nam triều phản quốc, chúng th-ờng đổ tất cho Nhật chịu riêng; phải đánh tan quan niệm cho rằng: Tây tốt Nhật , quan niệm số đông Tố cáo hành động phản quốc bọn Đại Việt, vạch tên chúng để quần chúng khỏi bị lừa phỉnh Nh-ng định không nên khiêu khích chúng luôn đề phòng chúng rúc vào hàng ngũ Nỗ lực tuyên truyền chống c-ớp lúa, bông, lạc, gia đình đà bị c-ớp, bị phạt Phải luôn để ý đến thủ đoạn bóc lột 105 giặc Nhật, Pháp đặng kịp thời ấn định ph-ơng pháp chống lại địa ph-ơng Chống bắt phu Tuyên truyền riết đám anh em đà bị bắt hay bị bắt gia đình họ đặng gây phong trào đấu tranh rộng rÃi Chống bắt lính Tuyên truyền riết lính trù bị, đám c-ờng tráng bày tr-ớc cho họ ph-ơng pháp tranh đấu lúc có sức bắt, lúc đà bị kéo vào trại (theo thị Công tác binh vận ) Phản tuyên truyền: công việc từ tr-ớc đến bị bỏ sót nhiều Các đồng chí phải để ý đến tranh ảnh, biểu ngữ sách báo giặc Pháp Nhật nhan nhản khắp nơi Phải biết lợi dụng vật liệu làm khí cụ tuyên truyền cách mạng Căn vào Đuổi giặc n-ớc , Tin bốn ph-ơng quan khác Việt Minh, phổ biến tin Hồng quân Nga Đồng Minh chiến thắng vang dội, vạch nguy diệt vong gần gũi bọn phát xít quốc tế Nhật Pháp, cho quần chúng mạnh tin thắng lợi cách mệnh Nh-ng phải kịch liệt chống xu h-ớng ỷ lại Liên Xô lạc quan vào giúp đỡ Tầu, Anh, Mỹ Nhất Anh, Mỹ, từ nay, phải vạch lòng ích kỷ đế quốc ấy, cho quần chúng hiểu rằng: Nếu nhân dân ta không tự lực phấn đấu cho độc lập Tổ Quốc đế quốc Anh, Mỹ đạp lên đầu ta liền! Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc l-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; Dẫn theo: Khëi nghÜa th¸ng - 1945 ë Ho»ng Ho¸, tr 63 - 64) 106 Phô lôc 2: ChØ thÞ “Chèng thu lóa” cđa TØnh bé ViƯt Minh Thanh Hoá, ngày 25 - - 1943 Các đồng chí! Giặc Nhật, Pháp đà lệnh thu lúa Ngay từ nay, ngày, dân ta phải nộp tháng kil« (vïng n«ng giang), 1,4 kil« (vïng kh«ng n«ng giang) Tỉnh ta tạ lúa giá 27 quan nộp cho chúng đ-ợc quan Làng không nộp đủ lúa, chúng lấy công quỹ hay giật súc vật, đồ đạc dân Chính sách ăn c-ớp động chạm đến quyền lợi đồng bào Vậy đồng chí phải sức tuyên truyền: Vạch mặt ăn c-ớp Nhật, Pháp, đánh tan thuyết xỏ thu lúa để bán rẻ cho dân nghèo Giải thích cho quần chúng hiểu nạn thu lúa hiệp -ớc kinh tế Nhật - Pháp tháng năm 1943, bắt Đông D-ơng cung cấp cho vùng Đại Đông Nhật Vận động đấu tranh: a) H-ơng lý không tuân lệnh giặc thu lúa dân, chống lấy công quỹ, dùng cách làm cho thu lúa phải dừng, chậm hay giảm b) Dân nghèo làm đơn xin miễn nộp lúa, xin khất qua vụ mùa; không đ-ợc nộp lạc (1 sào 0,19 đồng theo giá phủ) không mua lúa nộp Những nhà có lúa làm đơn xin bớt tô thu lúa, đòi tăng giá lúa, không chịu nộp thay cho dân làng Nếu giặc dùng võ lực lấy lúa hay cải huy động tầng lớp bênh vực nhau; mặt thuyết phục binh lính, h-ơng chức, mặt giằng lại cải, đồng hò reo phản đối (ch-a nên dùng hình thức vũ trang biểu tình) Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc l-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Ho¸; DÉn theo: Khëi nghÜa th¸ng - 1945 ë Ho»ng Ho¸, tr 65 - 66) 107 Phơ lơc 3: Chỉ thị Nỗ lực tranh đấu Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày 25 - 12 - 1943 Các đồng chí! D- luận đồng bào đ-ơng sôi nạn nặng hết: I - Nạn bạt phu Phu đ-ờng 14, phu Lai Thành, phu Hàm Rồng, phu đào sông (từ Hậu Lộc đến Hoằng Hoá, nối Lạch Triều với Lạch Tr-ờng) Đà xảy biểu tình vô tổ chức chống bắt phu, nhiều phu trốn Hoằng Hoá II - Nạn c-ớp đất Giặc Nhật c-ớp đất nhiều vùng, vừa Vĩnh Lộc, Thổ Phụ dân chúng đà đoàn kết chống Nhật đà thắng lợi III - Nạn bom Đồng bào Bắc kỳ Thị xà Thanh Hoá thôn quê lánh nạn (trong số đó, nhiều học sinh, t- sản) Vậy lúc đồng chí, đội tuyên truyền cổ động, phải tuyên truyền theo thị sau đây: I - Chống bạt phu nơi ch-a bắt phu: a) Vận động tráng đinh không phu b) Vận động gia đình tráng đinh chống bắt phu (giành lại ng-ời nhà, hò reo phản đối, làm đơn kêu; học kinh nghiệm thất bại biểu tình Hoằng Hoá, mà gây hành động chung gia đình phu) c) Vận động h-ơng lý không bắt phu (có thể dùng hình thức xin từ chøc, viƯn cí bÊt lùc) 108 ë n¬i đà bắt phu: a) Vận động gia đình phu kéo đến phủ huyện lỵ đòi tiền phụ cấp, đòi tiền đền mạng cho anh em phu đà chết, đòi trả chồng, con, cha b) Tiếp tục vận động tầng lớp dự bị chống bắt phu sau, theo cách thức nói II - Chống c-ớp đất nơi bị c-ớp Vận động nhân dân vùng đoàn kết chống Nhật, noi g-ơng can đảm nhân dân làng Thổ Phụ (Vĩnh Lộc) Nên ý lợi dụng mối mâu thuẫn Nhật Pháp, Nam triều, để đẩy mạnh tranh đấu chống Nhật Nh-ng luôn vạch mặt Pháp bọn phản quốc Hết sức làm dịu bớt mối ác cảm th-ờng có điền chủ nông dân để gây tranh đấu chung III - Chống chiến tranh phát xít Giải thích cho đồng bào, học sinh, t- sản hiểu a) Tầu, Mỹ, nói chung đồng minh thù hằn với Nhật, bạn dân tộc ta b) Còn Nhật Đông D-ơng, ta chết oan, nghiệp c) Phải đuổi Nhật đánh Pháp, trừ Việt gian thân Nhật, thân Pháp Các đồng chí! HÃy lợi dụng đám đông quần chúng (chợ, quán v.v) mà gây lòng phẫn uất nhân dân HÃy nỗ lực vận động, tổ chức, lÃnh đạo tranh đấu lớp đồng bào Chỉ hoạt động thực c¸ch mƯnh nh- vËy, chóng ta míi cã thĨ tiÕn lên trận liệt cuối cùng, đuổi giặc khỏi n-ớc Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc l-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; Dẫn theo: Khởi nghĩa tháng - 1945 ë Ho»ng Ho¸, tr 67 - 68) 109 Phụ lục 4: Chỉ thị Đòi ăn Tỉnh Việt Minh Thanh Hoá, ngày - - 1945 Các đồng chí! Nạn đói trầm trọng, dai dẳng giày vò dân chúng! Hàng m-ơi vạn đồng bào không ăn Số chết đói đà lớn tăng lên nữa! Trộm c-ớp lung tung gây chia rẽ hỗn loạn đồng bào Giặc Pháp lo sợ nạn đói bốc lòng phẫn uất nhân dân, nh-ng chúng lợi dụng nạn đói mà c-ớp thêm nhà giàu, m-ợn tiếng cứu tế dân nghèo: chúng bán lại phần lúa dành phần để nuôi lính mộ thêm cho chúng Phần nhiều đồng chí đói sinh l-ời hoạt động Tình trạng nguy cấp đồng bào đồng chí sách c-ớp bóc giặc Pháp bắt buộc phải đối phó Nhất thiết phải tranh đấu với giặc Pháp mà kiếm ăn! Các đồng chí phải cố gắng vận động tổ chức tranh đấu theo thị này: A - Đối với dân đói Giải thích cho nhân dân hiểu kẻ ác phạm gây nạn đói Nhật Pháp đà thu hết lúa dự trữ lúc mùa Giải thích cho họ hiểu trộm cắp cách giải không đáng, không triệt để có đoàn kết tranh đấu đem ăn tạm thời lại cho họ, có khởi nghĩa đánh ®i NhËt míi ®em l¹i cho hä ®êi sèng no ấm vĩnh viễn Hết sức thuyết phục lý h-ơng đoàn kết với dân Vận động ng-ời đói làm đơn đến huyện, phủ, tỉnh, kêu xin cứu tế hay cho vay (gạo, ngô, khoai) Phải cử số đại biểu đông để ủng hộ mạnh mẽ cho đơn Có điều kiện phải tổ chức biểu tình đòi ăn Cuộc biểu tình hoà bình (không võ trang) phải giữ trật tự, phải đề phòng bọn khiêu 110 khích xu h-ớng manh ®éng Cc biĨu t×nh võa ®i võa nãi to: “ Cho ăn! B - Đối với nhà giàu lúa Giải thích cho họ hiểu sách lừa bịp đểu giả giặc Pháp; thuyết phục họ đừng nộp lúa cho giặc mà nên cho dân vay Những ng-ời vay phải cam kết bênh vực nhà giàu họ bị giặc ức hiếp (nếu nhà chủ bị giam phải làm đơn kéo đòi tha ng-êi Êy) Cã thĨ tỉ chøc nh÷ng cc biểu tình dân nghèo đến vay nhà giàu lúa nh-ng phải ngăn cản quần chúng c-ớp phá nhà giàu nh- đà xảy đôi nơi Để dân nghèo c-ớp phá nh- vô trị, phản lại vận động thống dân tộc Các đồng chí! Bổn phận ng-ời cách mạng lÃnh đạo quần chúng theo đuôi họ! HÃy gạt hết ý nghĩ không đáng, l-ời bỏ công tác cách mạng Chỉ có tranh đấu với giặc Nhật - Pháp bắt đắc dĩ với nhà giàu - giải đ-ợc nạn đói cho đồng bào đồng chí HÃy phấn dũng tiến b-ớc lÃnh đạo toàn dân tranh đấu đặng kéo đ-ợc quảng đại quần chúng, đồng bào đói khổ sang phe cách mạng! Gìơ khởi nghĩa tiến sát tr-ớc mắt ta! Bộ đội du kích Thái Nguyên đ-ơng hy sinh chiến đấu! Quân đồng minh đà rụ rịch đổ vào Đông D-ơng! Tiến hăng lên đồng chí! Quyết tâm chiến đấu! Quyết tâm hy sinh! Quyết tâm thắng đoạt! Ban lâm thời Tỉnh uỷ Việt Minh Thanh Hoá (Nguồn: Bản gốc l-u trữ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá; DÉn theo: Khëi nghÜa th¸ng - 1945 ë Ho»ng Hoá, tr 78 - 79) 111 Đồng chí Lê Tất Đắc - ng-ời sáng lập Việt Minh Thanh Hoá năm 1943 112 Hồ sơ mật thám Pháp theo dõi đồng chí cách mạng Thanh Hoá 113 114 115 ... trào cách mạng Thanh Hoá b-ớc sang giai đoạn 2.2 Qúa trình hoạt động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) 2.2.1 Qúa trình xây dựng sở Việt Minh Thanh Hoá Sau Việt Minh Thanh. .. động Việt Minh Thanh Hóa thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) Ch-ơng 3: Vai trò Việt Minh Thanh Hóa Cách mạng tháng Tám Nội dung 12 Ch-ơng 1: Bối cảnh lịch sử dẫn đến đời Việt Minh Thanh. .. nghiªn cøu vỊ ViƯt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề Việt Minh Thanh Hoá thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1943 - 1945) làm đề tài luận

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BCH Đảng bộ huyện Cẩm Thuỷ (1993), Lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Thuỷ (Sơ thảo) 1930 - 1945, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Thuỷ (Sơ thảo) 1930 - 1945
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Cẩm Thuỷ
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1993
2. BCH Đảng bộ huyện Đông Sơn (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn 1930 - 2000, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn 1930 - 2000
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Đông Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000
3. BCH Đảng bộ huyện Hà Trung (1993), Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Trung, tập 1 (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hà Trung, tập 1 (1930 - 1945)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Hà Trung
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1993
4. BCH Đảng bộ huyện Hậu Lộc (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Hậu Lộc, tập 1 (1940 - 1975), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hậu Lộc, tập 1 (1940 - 1975)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Hậu Lộc
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000
5. BCH Đảng bộ huyện Hoằng Hoá (1982), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ huyện Hoằng Hoá 1925 - 1954, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ huyện Hoằng Hoá 1925 - 1954
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Hoằng Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1982
6. BCH Đảng bộ huyện Hoằng Hoá (1995), Lịch sử Đảng bộ và phong trào cách mạng của nhân dân Hoằng Hoá, tập 1 (1930 - 1975), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và phong trào cách mạng của nhân dân Hoằng Hoá, tập 1 (1930 - 1975)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Hoằng Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1995
7. BCH Đảng bộ huyện Hoằng Hoá (1985), 55 năm hoạt động của Đảng bộ và nhân dân huyện Hoằng Hoá, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: 55 năm hoạt động của Đảng bộ và nhân dân huyện Hoằng Hoá
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Hoằng Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1985
8. BCH Đảng bộ huyện Quan Hoá (1982), Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Quan Hoá 1945 - 1960, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đấu tranh cách mạng của "Đảng bộ và nhân dân Quan Hoá 1945 - 1960
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Quan Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1982
9. BCH Đảng bộ huyện Quảng X-ơng (1992), Quảng X-ơng lịch sử đấu tranh cách mạng, tập 1 (1930 - 1954), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng X-ơng lịch sử đấu tranh cách mạng, tập 1 (1930 - 1954)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Quảng X-ơng
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1992
10. BCH Đảng bộ huyện Tĩnh Gia (1991), Đảng bộ và phong trào cách mạng huyện Tĩnh Gia, tập 1 (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ và phong trào cách mạng huyện Tĩnh Gia, tập 1 (1930 - 1945)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Tĩnh Gia
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1991
11. BCH Đảng bộ huyện Thọ Xuân (1988), Những sự kiện lịch sử Đảng bộ huyện Thọ Xuân (1926 - 1945), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử Đảng bộ huyện Thọ Xuân (1926 - 1945)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Thọ Xuân
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1988
12. BCH Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc (1994), Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc 1925 - 1945 (Sơ thảo), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc 1925 - 1945 (Sơ thảo)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Vĩnh Lộc
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1994
13. BCH Đảng bộ huyện Yên Định (1999), Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Định, tập 1 (1930 - 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Yên Định, tập 1 (1930 - 1945)
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Yên Định
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
14. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung -ơng, Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, tập 2 (1930 -1945), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam, tập 2 (1930 -1945)
15. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1977), Khởi nghĩa Tháng 7 - 1945 ở Hoằng Hoá, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi nghĩa Tháng 7 - 1945 ở Hoằng Hoá
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1977
16. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1980), 50 năm hoạt động của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm hoạt động của "Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1980
17. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá (1966), Sơ giản lịch sử cách mạng tháng Tám ở tỉnh Thanh Hoá (1939 - 1945), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ giản lịch sử cách mạng tháng Tám ở tỉnh Thanh Hoá (1939 - 1945)
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1966
18. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1996), Lịch sử Thanh Hoá, tập 5 (1930 - 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Thanh Hoá, tập 5 (1930 - 1945)
Tác giả: Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
19. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1998), Niên biểu lịch sử Thanh Hoá (Từ thời nguyên thuỷ đến năm 1975), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên biểu lịch sử Thanh Hoá (Từ thời nguyên thuỷ đến năm 1975)
Tác giả: Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 1998
20. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2000), Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Thanh Hoá, Tập 1 (1930 - 1945), Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Tỉnh Thanh Hoá, Tập 1 (1930 - 1945)
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w