1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài

67 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ LONG TRIỀU PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHẤT LƯỢNG PITTÔNG NHÔM CỦA ÔTÔ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGỒI NGÀNH: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY - 605204 S K C0 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ LONG TRIỀU Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHẤT LƯNG PITTÔNG NHÔM CỦA ÔTÔ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Mã số ngành: 60 52 04 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH CHẤT LƯNG PITTÔNG NHÔM CỦA ÔTÔ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy Mã số ngành: 60 52 04 Người thực hiện: Võ Long Triều Người hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Trọng Bá Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2004 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Võ Long Triều Sinh ngày: 16 – 06 – 1976 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 45A, Ba đình, Phường 08, Quận 08, Tp Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo: Từ tháng năm 1995 đến tháng năm 2000 sinh viên, chuyên ngành Kỹ thuật công nghiệp thuộc Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Từ tháng 10 năm 2002 đến học viên cao học, chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy thuộc Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Quá trình công tác: Từ tháng năm 2001 đến nghề nghiệp Giáo viên, đơn vị công tác: Trường Trung học Kỹ thuật Và Nghiệp vụ NGUYỄN HỮU CẢNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Trọng Bá Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Trọng Bá Cán chấm nhận xét 1: Caùn chấm nhận xét Cán chấm nhận xét 2: Cán chấm nhận xét Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM, ngày tháng 10 năm 2004 LỜI CẢM ƠN  Sau gần tháng thực đề tài tốt nghiệp cao học mình, đến đề tài hoàn thành tương đối tốt đẹp Có kết khả thân, tác giả nhận nhiều trợ giúp tận tình đơn vị trường học, nhà máy, xí nghiệp, hướng dẫn tận tình giảng viên thầy cô giáo nhiều lónh vực chuyên môn khác Trước tiên xin cho tác giả gởi lời chân thành cám ơn đến Thầy PGS.TS Hoàng Trọng Bá Thầy Hoàng Trọng Bá người Thầy trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài, có công lớn việc hoạch định phương hướng, cách thức bước cần thiết để thực hoàn thành đề tài Kế đến xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Các Thầy Cô Phòng QLKH – QHQT & SĐH hổ trợ suốt trình học tập - Các Thầy Cô tận tình giảng dạy lớp cao học ngành công nghệ chế tạo máy khóa 2002 – 2004 - Các anh chị học viên khóa trước, Thầy Cô giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM anh chị học viên lớp giúp đỡ trình thực đề tài - Ban giám hiệu anh chị đồng nghiệp Trường Trung học Kỹ thuật Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh, giúp đỡ, hổ trợ tạo điều kiện công tác để hoàn thành khóa học Cuối cùng, xin cảm ơn đơn vị  Ban Giám đốc nhân viên Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng III tạo điều kiện cho tham quan, tiếp cận nghiên cứu tài liệu, sách thiết bị đo kiểm, thí nghiệm lónh vực thí nghiệm đo kiểm vật liệu  Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu thuộc Trường Đại học bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo kiện cho nghiên cứu tài liệu, sách thiết bị thí nghiệm để phục vụ cho đề tài  Ban Giám đốc , Phòng kỹ thuật, Phòng tổ chức, Phân xưởng khí Phân xưởng Đúc thuộc CÔNG TY CHẾ TẠO PHỤ TÙNG MÁY SỐ (NAKYCO) giúp đỡ tạo kiện cho nghiên cứu tài liệu, sá ch tìm hiểu quy trình công nghệ gia công pittông nhôm dùng cho Ôtô, quy trình đúc pittông nhơm để phục vụ cho đề tài TÓM TẮT Ở nước ta nay, ngành công nghiệp Ôtô phát triển mạnh, kinh tế phát triển, thu nhập nhiều hộ gia đình tăng cao dẫn đến thói quen sử dụng Ôtô ngày phổ biến rộng Việt nam Nhưng chủ yếu chi tiết máy, phụ tùng nhập khoảng 80% Song tất Nhà máy tập trung lắp ráp hay có chế tạo chế tạo chi tiết máy đơn giản Trong tỷ lệ phụ tùng chế tạo Việt nam khoảng 20% Việc nghiên cứu, khảo sát, phân tích so sánh chất lượng Pittông nhôm Ôtô sản xuất Việt nam Nước nhằm tạo cở sở khoa học cho việc tiến tới nội địa hóa phụ tùng Ôtô nói riêng sản phẩm công nghiệp khác nói chung, chủ trương Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước nhà Đảng Nhà nước hướng đến Luận văn phân tích so sánh chất lượng Pittông nhôm Ôtô sản xuất Việt nam Nước nhằm phát ưu, nhược điểm Pittông nhôm Ôtô Việt nam sản xuất, để từ có sở cải tiến với mục tiêu: tìm nguyên nhân tác động đến chất lượng Pittông nhôm sản xuất Việt nam có chất lượng Pittông nhôm Ôtô sản xuất nước ngoài, từ có biện pháp để nâng cao chất lượng Pittông nhôm Ôtô sản xuất Việt nam thông qua việc khắc phục đồng thời nguyên nhân tìm Trong luận văn đề xuất cải tiến số nguyên nhân dẫn đến chất lượng Pittông nhôm Ôtô sản xuất Việt nam có chất lượng thấp so với Nước là: - Biện pháp để nâng cao chất lượng Pittông nhôm Ôtô khâu chế tạo phôi - Biện pháp để nâng cao chất lượng Pittông nhôm Ôtô khâu gia công - Biện pháp để nâng cao chất lượng Pittông nhôm Ôtô khâu tổ chức, hướng dẫn giám sát qui trình gia công kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ MỤC LỤC Phiếu nhận xét Quyết định giao đề tài luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mục lục PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Trang 1.2 Bối cảnh xuất phát: Trang 1.3 Mục đích nghiên cứu: Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trang 1.5 Giới hạn phạm vi đề tài: Trang PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2.1.1 Tình hình sản xuất, s dụng n cứu pittông Việt Nam: Trang 2.1.2 Lý thuyết chung nhôm hợp kim nhôm Trang 2.1.3 Một số đặc tính chung hợp kim nhôm Trang 2.1.3.1 Đặc tính tổ chức hóa học Trang 2.1.3.2 Đặc tính tính chất vật lý Trang 2.1.3.3 Đặc tính hóa học Trang 2.1.4 Phân loại hợp kim nhôm Trang 2.1.5 Hợp kim nhôm đúc Trang 12 2.1.5.1 Hợp kim nhôm đúc hệ Al – Si (Silumin) Trang 13 2.1.5.2 Hợp kim nhôm đúc hệ Al – Cu: Trang 19 2.1.5.3 Hợp kim nhôm đúc sở Al – Mg Trang 22 2.1.6 Phân loại phạm vi ứng dụng hợp kim nhôm: Trang 24 CHƯƠNG 2: KẾT CẤU VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA PITTÔNG 2.2.1 Hình dạng kết cấu pittông: Trang 26 2.2.2 Điều kiện làm việc pittông nhôm ôtô: Trang 27 2.2.2.1 Đặc điểm pittông nhôm ôtô: Trang 27 2.2.2.2 Điều kiện làm việc pittông nhôm ôtô: Trang 28 CHƯƠNG 3: CẦU KỸ THUẬT VÀ VẬT LIỆU CHẾ TẠO PITTÔNG 2.3.1 Yêu cầu kỹ thuật pittông: Trang 30 2.3.2 Yêu cầu kỹ thuật hình dạng vật liệu: Trang 32 2.3.3 Vật liệu chế tạo pittông nhôm ôtô: Trang 32 CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PITTÔNG 2.4.1 Phương pháp tạo phôi: Trang 34 2.4.1.1 Các phương pháp tạo phôi: Trang 34 2.4.1.2 Cấu tạo khuôn kim loại: Trang 34 2.4.2 P pháp tạo phôi quy trình công nghệ chế tạo pittông nhôm: Trang 36 2.4.2.1 Quy trình đúc phôi pittông NAKYCO: Trang 36 2.4.2.2 Quy trình chế tạo pittông: Trang 37 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH CHẤT LƯNG PITTÔNG 2.5.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng: Trang 40 2.5.2 So sánh chất lượng loại pittông: Trang 40 2.5.2.1 Về thành phần hóa học: Trang 41 2.5.2.2 Về độ cứng: Trang 42 2.5.2.3 Về tổ chức kim tương: Trang 42 2.5.3 Giải thích ng nhân ch.lượng pittông sx Việt Nam: Trang 43 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG PITTÔNG 2.6.1 Biện pháp để nâng cao ch lượng pittông khâu chế tạo phôi: Trang 45 2.6.2 Biện pháp để nâng cao ch lượng pittông khâu gia công cơ: Trang 46 2.6.3 Biện pháp để nâng cao ch lượng pittông khâu tổ chức, hướng dẫn, giám sát qui trình gia công kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ: Trang 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Tóm tắt trình nghiên cứu: Trang 48 3.2 Tự đánh giá: Trang 48 3.3 Hướng phát triển đề tài: Trang 49 Tài liệu tham khảo Phụ lục Tóm tắt lý lịch trích ngang Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Kể từ người bắt đầu quan tâm đến giới xung quanh, họ liền tìm hiểu bề cảm nhận đồ vật vật liệu mà họ gặp Dần dần, họ làm thí nghiệm với vật liệu để khám phá xem chúng sử dụng Trong trình đó, họ biết nhiều đặc tính vật liệu sức nặng, cấu trúc hóa học, khả dẫn nhiệt khả cháy đặt vào lửa v.v Công nghiệp tảng phát triển kinh tế, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá tiến quốc gia Ngành khí đóng vai trò quan trọng nước công nghiệp đại sản xuất thiết bị, máy móc, phương tiện sản xuất cho ngành khác, sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, phương tiện giao thông vận tải Sự phát triển công nghiệp khí coi biểu tượng công nghiệp nước Ngành khí nước ta sớm hình thành nhỏ bé non yếu Công nghiệp hóa phải dựa tảng ngành khí phát triển 1.2 Bối cảnh xuất phát: Bước vào kinh tế thị trường, ngành khí Việt nam trở nên bất cập, không đáp ứng nhu cầu đất nước, nhiều sản phẩm khí mạnh từ hàng chục năm trước, bị hàng ngoại chiếm thị trường: máy động lực, xe đạp, quạt điện, máy công cụ Một số Công ty khí vượt qua khó khăn bước đầu làm số sản phẩm tốt, giá rẻ ngoại nhập, lại điều kiện phát triển, chưa có chế sách bảo hộ nhà sản xuất nước (như công trình thiết bị mía đường, rượu bia, xi măng Trong chế tạo có tiêu chí chất lượng tuổi thọ làm việc chi tiết máy yếu tố quan trọng nhất, làm ảnh hưởng đến tiêu kinh tế kỹ thuật máy móc, thiết bị Do việc nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng pittông nhôm ôtô sản xuất Việt Nam việc làm hữu ích, nhằm mục đích tạo thêm lực cho ngành khí chế tạo máy Việt Nam rời rạc non trẻ Pittông chi tiết quan trọng kết cấu động có liên quan mật thiết đến công suất, tuổi thọ, tính kinh tế động Nhiệm vụ pittông dẫn hướng cho truyền pittông với xéc măng bao kín buồng đốt không cho khí thể lọt xuống te, dẫn dầu bôi trơn cho xi lanh làm việc điều kiện nhiệt độ cao, tải trọng lớn, bôi trơn nên thường bị hư hỏng (mòn rãnh chứa xecmăng, mòn pittông) Do việc phân tích so sánh chất lượng Pittông nhôm ôtô sản xuất Việt Nam pittông nhôm ôtô sản xuất nước vấn đề cấp bách, nhằm giải khó khăn phụ tùng thay có Trang 44 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG PITTÔNG Những nguyên nhân gây nên chất lượng pittông sản xuất Việt Nam khâu đúc phân tích trên, muốn chất lượng pittông sản xuất Việt Nam có chất lượng tốt phải khắc phục nguyên nhân Cụ thể để chất lượng pittông nhôm ôtô sản xuất Việt Nam nâng cao, phải khắc phục đồng thời số yếu tố sau đây: Sơ đồ chế tạo pittông nhôm dùng cho ôtô: Nguyên liệu Lò điện trở Nấu hợp kim nhôm Biến tính Đúc Nhiệt luyện Gia công khí Tổng kiểm tra Đóng thùng Trang 45 2.6.1 Biện pháp để nâng cao chất lượng pittông nhôm ôtô khâu chế tạo phôi: Cũng chi tiết máy khác, ngày gia công chi tiết máy trước hết người ta nghó đến việc cải tiến phôi phẩm Cố gắng tạo phôi xác vừa tiết kiệm vật liệu, vừa giảm gia công Chất lượng đúc hợp kim nhôm phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song có hai vấn đề cần phải ý giải quyết: - Cấu tạo khuôn đúc - Thành phần mẻ vật liệu hợp kim kỹ thuật thao tác Khuôn đúc, trước hết phải giải thoát tỏa nhiệt tốt để tránh tượng rỗ khí Mặt khác, phải đảm bảo làm đầy vật đúc, lọc xỉ tốt Ở vỏ khuôn có khoan nhiều lỗ thông đóng đinh tỏa nhiệt Những chỗ vách đúc dày vấu ắc, đỉnh Pittông lâu nguội chỗ khác, cần phải tăng cường tốt độ thoát hơi, tỏa nhiệt cách làm vỏ khuôn độ mỏng bớt đi, đóng thêm vấu tỏa nhiệt đồng có cánh tản nhiệt  Lò nấu: Việc sở Việt Nam dùng lò điện trở để nấu hợp kim nhôm đảm bảo chất lượng tốt Ngoài dùng lò phản xạ nấu than, có vỏ thép tấm, xây gạch chịu lửa Khi rót kim loại, quay lò góc thông qua hệ thống bánh Loại có nhiều ưu điểm: rẻ tiền, chất lượng nhôm đảm bảo, thích hợp cho nơi sản xuất hàng loạt khối lượng lớn Tuy nhiên lò phản xạ có nhược điểm không khống chế nhiệt độ thời gian nấu Để khắc phục tồn nâng cao chất lượng nhôm, nên dùng lò luyện cảm ứng trung tần Ngày nay, nước tiên tiến thường sử dụng loại lò nấu nhôm, đúc chi tiết máy quan trọng, có yêu cầu kỹ thuật cao Để khắc phục tượng này, người ta dùng lớp vữa chịu lửa trát vào nồi nấu nhôm vừa tăng tuổi thọ nồi, vừa hạn chế lượng sắt vào nhôm Thành phần lớp vữa chịu lửa: cát thạch anh khoảng 50  60%, đất sét chịu lửa 20  15% ; bột graphít 10  5%, thủy tinh lỏng 10  15%, trộn với nước thành dạng nhão trát vào nồi dày từ  mm Trước trát cần đánh gỉ Sau trát phải sấy khô nung nhiệt độ 500  6000C   Khử nội lực sau đúc: Pittông sau đúc phải qua ủ để khử nội lực Nhiệt độ ủ 200  2200C thường luộc dầu, dùng loại dầu AK15 chạy máy thải Thời gian luộc khoảng  tùy theo kích thước phôi đúc Dầu sôi nhiệt độ cao 2000C ít, cần đun cho dầu sôi được, không cần khống chế nhiệt độ Đối với loại pittông lớn từ 3kg trở lên, luộc dầu chưa khử hết nội Trang 46 lực, gây dãn nở nhiệt làm việc xi lanh dễ bó kẹt Những loại phôi lớn cần tiến hành ủ lò, nhiệt độ từ 250  2800C để bảo đảm khử nội lực tốt Sau luộc dầu, phải nhúng vào nước có nhiệt độ 90  1000C, đề làm dầu, gia công đỡ bám cát bẩn vào phôi chi tiết Cũng gia công phá sau đúc đem luộc dầu khử nội lực Làm phôi đỡ bẩn, pittông khử nội lực tốt hơn, khử nội lực sinh đúc gia công khí 2.6.2 Biện pháp để nâng cao chất lượng pittông nhôm ôtô khâu gia công cơ: Việc cải tiến gá lắp dụng cụ cắt có khả mang lại hiệu kinh tế đáng kể, muốn có suất lao động tiến vượt bậc phải giải việc cải tiến thiết bị Khi trình độ kỹ thuật thấp, trang bị nghèo nàn, sản xuất hàng loạt người ta dễ có xu hướng phân tán nhỏ, ngày chia nhỏ nguyên công cho đơn giản bớt việc thiết kế chế tạo gá lắp, dụng cụ; điều dẫn tới nhiều phức tạp cồng kềnh quản lý Ngày kể xưởng sản xuất hàng loạt Pittông, người ta nghó đến đường tắt đến tập trung nguyên công tiên tiến, có dây chuyền sản xuất ngày ngắn, chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí quản lý sản xuất giảm bớt nhiều Quy trình gia công Pittông nhôm NAKYCO tương đối phù hợp với trang thiết bị có Công ty Nếu cần trang bị thêm máy gia công CNC để việc gia công xác [ 2.6.3 Biện pháp để nâng cao chất lượng pittông nhôm ôtô khâu tổ chức, hướng dẫn, giám sát qui trình gia công kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ: Sản xuất Pittông hàng loạt, nhiều nguyên công phải kiểm tra kỹ thuật chặt chẽ nhằm đảm bảo thực qui trình gia công, không dễ gây sai hỏng nghiêm trọng gây rối loạn tổ chức sản xuất Sản xuất theo dây chuyền phải có kỹ thuật viên hướng dẫn kỹ thuật, chuẩn bị gá lắp dụng cụ, phải bố trí nhân viên kiểm tra kỹ thuật làm nhiệm vụ kiểm nghiệm chặt chẽ nguyên công Mỗi nguyên công nghiệm thu, phải có đóng dấu nghiệm thu riêng đóng chỗ quy định, không để lọt lưới, khôn g để hỏng hàng loạt phát kịp Đôi tổ chức kiểm nghiệm nguyên công chưa chặt chẽ, số xưởng sản xuất hàng loạt Pittông theo dây chuyền phân tán nhỏ nguyên công thường bị xảy tình trạng không tốt kiểm tra lần cuối loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật nguyên công nguyên công đầu Trang 47 Để đảm bảo kiểm tra chặt chẽ, tốt cố gắng giới hóa, tự động hóa có mức độ tự động hóa hoàn toàn việc kiểm nghiệm sản phẩm qua nguyên công cố gắng đảm bảo cho tất nguyên công từ nguyên công đầu đến nguyên công kết thúc thực liên tục, không nên chia đoạn Quá trình sản xuất phải thực theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO 9000) Trang 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Tóm tắt trình nghiên cứu: Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ mang lại nhiều biến đổi to lớn cho xã hội Kỹ thuật công nghệ đại ứng dụng rộng rãi vào nhiều lónh vực để phát huy hết vai trò Nền công nghiệp ôtô có bước phát triển vượt bậc năm gần đây, nước ta việc sử dụng ôtô phổ biến, phụ tùng, chi tiết máy có chất lượng sản xuất Việt Nam nhằm mục đích phục vụ cho việc tu bảo dưỡng, thay chi tiết máy bị hỏng, hư, gãy, mòn đơn vị sản xuất đáp ứng yêu cầu Chính lý trên, nên đề tài Phân tích so sánh chất lượng pittông nhôm ôtô sản xuất Việt Nam nước ngòai nghiên cứu không nằm ngòai mục đích tạo thêm nguồn sản xuất có chất lượng đáp ứng kịp việc tăng nhanh nhu cầu sử dụng ôtô ngày phổ biến nhân dân Việt Nam Trong giải pháp đề xuất, giải pháp nâng cao chất lượng pittông nhôm tập trung theo hai thông số phương pháp nhiệt luyện biến tính để tạo phôi pittông nhôm cho gia công ý tập trung nghiên cứu nhiều Phôi pittông nhôm đúc nhiệt luyện hoàn tất cho thành phần hóa học pittông, phải đảm bảo cách tốt theo yêu cầu kỹ thuật pittông nhôm ôtô 3.2 Tự đánh giá: Trong trình phân tích, so sánh đối chiếu chất lượng pittông nhôm ôtô thông qua thí nghiệm đo hệ số giản nở; đo độ cứng; phân tích thành phần hóa học; nghiên cứu tổ chức tế vi đề tài sử dụng số liệu, sơ đồ, hình vẽ minh học, hình chụp kim tương tài liệu tham khảo nước để chứng minh tính lôgíc (logic) vấn đề cần giải đề tài, có ý nghóa mặt định tính mặt định lượng cần phải thí nghiệm, phân tích, khảo sát đánh giá thông qua thực tiễn cách xác Đánh giá luận văn này, cho tồn nhiều nhược điểm, cần bổ sung, hiệu chỉnh, kính mong bảo quý Thầy Cô bạn: Xin chân thành cảm ơn Trang 49 3.3 Hướng phát triển đề tài: Tuy có đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng pittông nhôm ôtô sản xuất Việt Nam Nhưng khuôn khổ luận văn cao học nên có nhiều yếu tố liên quan đến công nghệ tính toán thí nghiệm công nghệ vật liệu chưa đề cập đến đầy đủ Nếu điều kiện cho phép, tác giả mong muốn có nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện ứng dụng công nghệ chế tạo phương pháp nấu luyện để chế tạo pittông nhôm ôtô Việt Nam mạnh mẽ theo hướng sau: - Tuy có nghiên cứu tài liệu kết cấu động cơ, kỹ thuật đúc, vật liệu màu, trang web liên quan, có đề cặp đến pittông chuyên không chuyên chế tạo pittông, chưa hẳn khai thác, chắt lọc hết kiến thức liên quan đến đề tài Vì cần có thời gian thêm để tiếp tục nghiên cứu, khảo sát để đạt kết tốt - Mô trình chịu tải pittông nhôm trình làm việc có tải không tải - Khắc phục khuyếm khuyết mà khuôn khổ thời gian làm đề tài thực cách toàn vẹn được, mâu thuẩn kỹ thuật như: Các mẫu thí nghiệm phân tích đo hệ số giản nở; đo độ cứng; phân tích thành phần hóa học; nghiên cứu tổ chức tế vi hạn chế, chưa thể nhiều mẫu thí nghiệm đề tài - Tiếp tục nghiên cứu tìm kiếm giải pháp cải tiến để hoàn thiện thêm qui trình nấu luyện, thành phần kim loại nấu luyện, qui trình công nghệ chế tạo pittông nhôm ôtô đặc biệt trọng đế n giá thành pittông - Chế tạo pittông thử nghiệm tiến hành ứng dụng thực tiễn để kiểm nghiệm Phụ lục 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ PITTÔNG Phương pháp thử Thử độ cứng theo TCVN 256-85 Kiểm tra độ cứng tiến hành bề mặt pittông Thử giới hạn bền kéo theo TCVN 197-85 Mẫu thử cắt từ mẫu vật đúc loại pittông Kiểm tra tiêu khuyết tật bề mặt mắt thường trước kiểm tra phải rửa mẫu dung dịch kiềm 10 đến 15% nhiệt độ 200C thời gian từ đến 1,5 phút Sau rửa dung dịch 20 đến 30% axit nitric (HNO3) đến tan lớp đen bên ngòai Cuối rửa nước Kiểm tra độ nhám bề mặt phương pháp so sánh với mẩu chuẩn độ nhám máy đo độ nhám Kiểm tra kích thước dụng cụ đo thông dụng có độ xác không vượt 10% dài dung sai cần đo Kiểm tra dung sai đường kính lỗ chốt, độ tròn hình dạng theo mặt cắt dọc trục đồng hồ so lỗ panme đo lỗ Kiểm tra dung sai đường kính thân panme thước cặp đo ngòai Kiểm tra tiêu 1.9; 1.10; 1.11; 1.12; 1.13 gá thử độ đảo chuyên dùng Nguyên lý sau: Lắp trục gá định vị mặt thân pittông cho trục thân pittông trùng với trục trục gá kiểm Khi đo trục gá kiểm xoay quanh trục đầu đo dụng cụ đo tì lên mặt cần đo lực khoảng 1N Chú ý: a) Khi đo độ đảo hướng tâm đầu đo phải vuông góc với trục quay b) Khi đo độ đồng trục đường kính vùng đỉnh với đường kính thân phải sử dụng dụng cụ có hai đầu đo đồng thời tì lên hai đường kính cần đo cho hai đầu đo đường sinh mặt trụ pittông c) Gá thử phải đảm bảo không gây đảo hướng tâm xê dịch dọc trục trục gá kiểm xoay quanh trục Kiểm tra dung sai chiều rộng rãnh lắp vòng găng calip Kiểm tra tiêu 1.14 1.15 gá thử chuyên dùng Sơ đồ nguyên lý gá thử mô tả hình đây: Sơ đồ nguyên lý gá thử Pittông Hệ thống gá thử bao gồm hai khối chữ V đặt mặt phẳng chuẩn; trục gá kiểm định vị mặt lỗ chốt pittông đặt hai khối V trên, cho trục trục gá kiểm song song với mặt phẳng chuẩn; Hai phẳng song song áp lên thân pittông theo hướng vuông góc với trục gá kiểm, cho trục gá song song với hai phẳng trên; Đồng thời phải đảm bảo hai phẳng vuông góc với mặt phẳng chuẩn Khi đo độ vuông góc đường trục lỗ chốt với đường trục thân pittông (chỉ tiêu 1.14) phải sử dụng dụng cụ đo có hai đầu đo: Một đầu cố định, đầu di động theo đường sinh mặt trụ pittông (nằm mặt cắt qua trục pittông trục lỗ chốt) khoảng H Hiệu số giá trị đo dung sai độ vuông góc cần đo Khi đo độ sai lệch khoảng cách trục lỗ chốt trục thân pittông (chỉ tiêu 1.15) sử dụng đồng hồ so lỗ panme đo lỗ để xác định khoảng cách l1 l2 Hiệu số l1 l2 sai lệch hai đường trục cần đo Kiểm tra sai lệch khối lượng cân khối lượng có độ xác đến 0,2gam Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản Trên pittông phải ghi nhãn hiệu hàng hóa sở sản xuất, ký hiệu nhóm kích thước, cốt sửa chữa phải giữ nhãn suốt thời gian làm việc pittông Vị trí, kích thước phương pháp ghi nhãn phải rõ tài liệu thiết kế xét duyệt theo thủ tục quy định Pittông thành phẩm phải bội mỡ phủ hợp chất chống rỉ, gói giấy không thấm nước, đựng bao bì có lót giấy không thấm nước lèn chặt Trong bao bì phép đựng pittông loại nhóm kích thước Cho phép bao gói từng nhóm với số lượng pittông nhóm 1/2; 1/3; 1/4 1/6 số xi lanh động theo thỏa thuận với khách hàng Trong bao bì cần kèm theo phiếu bao gói, ghi: a) Tên sở sản xuất; b) Tên gọi chi tiết số hiệu theo kê mẫu hàng; c) Ký hiệu nhóm kích thước; d) Số lượng chi tiết; đ) Ngày bao gói; e) Số hiệu tiêu chuẩn Trên bao bì phải ghi sơn bền màu tên sở sản xuất, số hiệu, số lượng chi tiết, ký hiệu chiều đặt bao bì, chữ ''Không ném'', ''Chống ẩm'' số hiệu tiêu chuẩn Mỗi lô pittông phải kèm theo lô tài liệu chứng nhận phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn nội dung bao gồm: a) Tên sở sản xuất; b) Tên gọi chi tiết số hiệu theo kê mẫu hàng; c) Số lượng pittông lô hàng; d) Ký hiệu nhóm kích thước; đ) Ngày xuất xưởng; e) Dấu KCS phận kiểm tra nghiệm thu; g) Số hiệu tiêu chuẩn Khối lượng bì thùng hàng không 50kg hòm gỗ 30kg thùng cáctông Trường hợp khối lượng pittông lớn, cho phép khối lượng bì thùng hàng vượt giới hạn kể phải có thỏa thuận vơi khách hàng Quy cách bao gói đóng thùng phải rõ tài liệu thiết kế xét duyệt theo thủ tục quy định Việc chống rỉ bao gói phải đảm bảo pittông không bị rỉ thời gian 12 tháng kể từ ngày xuất xưởng, với điều kiện bảo quản chúng nơi khô ráo, kín giữ nguyên vẹn dạng bao gói sở sản xuất Phụ lục 2: STT BẢNG PHỤ LỤC BẢNG TÊN GỌI TRANG 1.1 Các tính chất vật lý kim loại màu 1.2 Ký hiệu hợp kim nhôm theo AA 11 1.3 Thành phần hóa học số silumin 14 1.4 Cơ tính số silumin 16 1.5 Chế độ hóa già hợp kim BAA23 1420 19 1.6 Thành phần, tính số hợp kim nhôm đúc hệ Al Cu 21 1.7 Thành phần số hợp kim nhôm đúc hệ Al – Mg 23 Phụ lục 3: PHỤ LỤC HÌNH STT HÌNH TÊN GỌI 1.1 Sơ đồ phân loại hợp kim nhôm 10 1.2 Sơ đồ phụ thuộc tính đúc vào thành phần hợp kim 13 1.3 Giản đồ pha Al - Si 14 1.4 Sơ đồ biến đổi tổ chức đường biên giới giản đồ trạng thái biến tính 18 1.5 Thay đổi tính Silumin biến tính chưa biến tính phụ thuộc vào thành phần Si khuôn cát đúc khuôn kim loại không biến tính 18 1.6 Giản đồ pha Al – Cu 22 1.7 Sự thay đổi tính hợp kim hệ Al – Mg phụ thuộc thành phần Mg 23 2.1 Kết cấu pittông 27 4.1 Khuôn đúc pittông kim loại 35 10 Hình minh họa sơ đồ gia công 11 Sơ đồ minh họa quy trình chế tạo pittông TRANG 37, 38 39 44 Phụ lục 4: PHỤ LỤC ẢNH STT ẢNH 1.1 TÊN GỌI Silumin với 11,7Si (cùng tinh) Tổ chức tinh ( + Si) dung dịch rắn ánh sáng Trên tinh thể Si hình kim màu sáng TRANG 15 x 650 1.2 Dung dịch rắn  hạt lớn dạng nhánh màu sáng lại tinh ( + Si) hạt mịn 17 x 220 1.3 Tổ chức tế vi silumin chưa biến tính có 12%Si 1,5%Fe Pha giàu sắt (AlFeSi) dạng hình kim thô x 320 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Viết Bình Lê Đăng Hoành Đồ gá gia công khí Tiện - Phay - Bào Mài NXB Đà nẵng – 2000 Nguyễn Ngọc Đào Hồ Tấn Chuẩn Nguyễn Đức Phú Kết cấu Tính tóan động đốt NXB Đại học & THCN – 1979 Đặng Mậu Chiến Công nghệ đúc NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2003 Nguyễn Văn Đức Kỹ nghệ Đúc kim lọai NXB Thống kê – 2003 Trần Văn Địch Đồ gá gia công NXB Khoa học & Kỹ thuật – 2002 Trần Văn Địch Công nghệ chế tạo máy NXB Khoa học & Kỹ thuật – 2003 Dương Trọng Hải Cơ sở lý thuyết trình Đúc NXB Khoa học & Kỹ thuật – 2003 Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Hồng Hải Nghiêm Hùng Kim lọai học nhiệt luyện NXB Giáo dục – 1993 Phạm Quang Lộc Kỹ thuật Đúc NXB Thanh niên – 2000 10 Đặng Vũ Ngoạn Thí nghiệm vật liệu học xử lý NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM – 2003 11 Đặng Văn Nghìn Công nghệ chế tạo chi tiết máy NXB Đại học Bách khoa Tp.HCM – 1992 12 Trần Thế San Thực hành Sửa chữa Bảo trì Động Xăng NXB Đà nẵng – 2001 Đỗ Dũng 13 Nguyễn Oanh Kỹ thuật sửa chữa Ôtô Động nổ đại NXB Giao thông vận tải – 2004 14 Nguyễn Đức Phú Kết cấu Tính toán Động Đốt (Tập I) NXB Giáo dục – 1996 15 Nguyễn Văn Tính Kỹ thuật chế tạo phụ tùng máy nổ NXB Xây dựng – 1985 16 Nguyễn Khắc Xương Vật liệu kim loại màu NXB Khoa học Kỹ thuật – 2003 17 Trường Kỹ thuật Nghiệp vụ GTVT I (Bộ GTVT) Giáo trình động đốt (tập I) NXB Giao thông Vận tải – 2003 18 Trường Kỹ thuật Công nghiệp Việt nam - Hàn quốc Lý thuyết sở Động NXB Lao động Xã hội – 2001 19 Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực Động đốt Pittông nhôm (yêu cầu kỹ thuật) Hà nội – 2003 20 Khoa Cơ khí Trường Đại học Bách Khoa Hà nội Cơ sở công nghệ chế tạo máy NXB Khoa học & Kỹ thuật – 2003 21 Các tài liệu có liên quan đến Pittông Internet http://www.talkaboutautos.com, http://www.toyota.com S K L 0 ... Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nước nhà Đảng Nhà nước hướng đến Luận văn phân tích so sánh chất lượng Pittông nhôm ? ?tô sản xuất Việt nam Nước nhằm phát ưu, nhược điểm Pittông nhôm ? ?tô Việt nam. .. xecmăng, mòn pittông) Do việc phân tích so sánh chất lượng Pittông nhôm ? ?tô sản xuất Việt Nam pittông nhôm ? ?tô sản xuất nước vấn đề cấp bách, nhằm giải khó khăn phụ tùng thay có Trang chất lượng góp... thành công chủ trương công nghiệp hóa – đại hóa Đảng Nhà nước 1.3 Mục đích nghiên cứu: Đề tài thực việc phân tích so sánh chất lượng pittông nhôm ? ?tô sản xuất Việt Nam pittông nhôm ? ?tô sản xuất nước

Ngày đăng: 02/12/2021, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các tính chất vật lý cơ bản của kim loại màu - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Bảng 1.1 Các tính chất vật lý cơ bản của kim loại màu (Trang 16)
Hình 1.1: Sơ đồ phân loại hợp kim nhôm - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 1.1 Sơ đồ phân loại hợp kim nhôm (Trang 19)
Bảng 1.2: Ký hiệu hợp kim nhôm theo AA - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Bảng 1.2 Ký hiệu hợp kim nhôm theo AA (Trang 20)
xxx: 3 số này được tra theo bảng tiêu chuẩn  - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
xxx 3 số này được tra theo bảng tiêu chuẩn (Trang 20)
Hình 1.2: Sơ đồ phụ thuộc tính đúc vào thành phần hợp kim - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 1.2 Sơ đồ phụ thuộc tính đúc vào thành phần hợp kim (Trang 22)
Hình 1.3: Giản đồ pha Al- Si - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 1.3 Giản đồ pha Al- Si (Trang 23)
Bảng 1.3: Thành phần hoá học của một số silumin - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Bảng 1.3 Thành phần hoá học của một số silumin (Trang 23)
Bảng 1.4: Cơ tính của một số silumin - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Bảng 1.4 Cơ tính của một số silumin (Trang 25)
Kết quả này làm cho Silumin AK12 trở thành hợp kim trước cùng tinh (hình - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
t quả này làm cho Silumin AK12 trở thành hợp kim trước cùng tinh (hình (Trang 26)
Hình 1.4: Sơ đồ biến đổi tổ chức và đường biên giới trên giản đồ trạng thái khi - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 1.4 Sơ đồ biến đổi tổ chức và đường biên giới trên giản đồ trạng thái khi (Trang 27)
Hiệu quả biến tính phụ thuộc vào thành phần Si có trong silumin. Từ hình 1.5 ta thấy, biến tính các silumin có thành phần nhỏ hơn 5  sẽ không có ý nghĩa  thực tế - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
i ệu quả biến tính phụ thuộc vào thành phần Si có trong silumin. Từ hình 1.5 ta thấy, biến tính các silumin có thành phần nhỏ hơn 5 sẽ không có ý nghĩa thực tế (Trang 27)
sắt (AlFeSi) ở dạng hình kim thô x 320  - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
s ắt (AlFeSi) ở dạng hình kim thô x 320 (Trang 28)
Hình 1.6: Giản đồ pha Al – Cu - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 1.6 Giản đồ pha Al – Cu (Trang 31)
Bảng 1.7: Thành phần một số hợp kim nhôm đúc hệ Al – Mg - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Bảng 1.7 Thành phần một số hợp kim nhôm đúc hệ Al – Mg (Trang 32)
Hình 1.7: Sự thay đổi cơ tính hợp kim hệ Al – Mg phụ thuộc thành phần Mg - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 1.7 Sự thay đổi cơ tính hợp kim hệ Al – Mg phụ thuộc thành phần Mg (Trang 32)
Hình 2.1: Kết cấu của pittông - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 2.1 Kết cấu của pittông (Trang 36)
Hình 4.1: Khuôn đúc pittông kim loại - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
Hình 4.1 Khuôn đúc pittông kim loại (Trang 44)
STT BẢNG TÊN GỌI TRANG - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
STT BẢNG TÊN GỌI TRANG (Trang 62)
STT HÌNH TÊN GỌI TRANG - (Luận văn thạc sĩ) phân tích và so sánh chất lượng piston nhôm của ô tô sản xuất tại việt nam và nước ngoài
STT HÌNH TÊN GỌI TRANG (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w