1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De khao sat Toan 9 lan 1 PGD Kinh Mon 1718

6 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 118,48 KB

Nội dung

Biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số 3 hàng đơn vị là 5 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau sẽ được một số mới bằng 8 số.. Kẻ cát tuyến ADE với đường tròn O D nằm giữa A và E ; tia [r]

Trang 1

UBND HUYỆN KINH MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

NĂM HỌC: 2017-2018 MÔN : Toán- Lớp 9

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) (x-3)2 - 4 = 0 2) Giải hệ phương trình:

2

x - 2 3x - 2y = 4

x

y

Câu 2 (2,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức

      

A

với a > 0; a 1 

2) Cho hàm số y=(2 m−1) x+ m+2 (d) với m≠1

2 Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đường thẳng y=− x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành

Câu 3 (2,0 điểm)

1 ) Cho hệ phương trình:

2x y m 2

x 2y 3m 4

  

 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x, y là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam

giác vuông có cạnh huyền bằng 10

2) Tìm một số tự nhiên có hai chữ số Biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số

hàng đơn vị là 5 và nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau sẽ được một số mới bằng

3

8 số ban đầu

Câu 4 (3,0 điểm) Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là 2 tiếp điểm) Kẻ cát tuyến ADE với đường tròn (O) (D nằm giữa A và E ; tia AD nằm giữa hai tia AO và AC) Gọi H là giao điểm của BC và OA

a) Chứng minh: bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn

b) Chứng minh OD2 = OH.OA Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng với tam giác ODA

c) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, BC lần lượt tại M và N Chứng minh D là trung điểm của MN

Câu 5 (1,0 điểm)

Cho ba số không âm x,y,z thỏa mãn 1+ 2 x1 + 1

1+2 y+

1

1+2 z=2

Trang 2

Tìm giá trị lớn nhất của P = xyz

Hướng dẫn chấm

1

Giải phương trình và hệ phương trình sau:

a) (x-3) 2 - 4 = 0 b)

2

x - 2 3x - 2y = 4

x

y

2,00

1)

(x-3) 2 - 4 = 0  (x-3) 2 = 4

x 3 2

x 3 2

 

  

0,25 0,25

x 5

x 1

 

 Nghiệm phương trình x = 1; x = 5

0,25 0,25

2)

x - 2

3x 2 4 3x 2 4 3x - 2y = 4

y

0,25

2x 6 3x 2 4 3 5 2

y x y

 

 

 

0,25 0,25

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) =

5 3;

2

 

 

  0,25

2 1) Rút gọn biểu thức

      

A

với a > 0;

a 1 

1,00

a)

      

A

với a 0, a 1  

a 1 ( a 1) ( a 1)

2 a ( a 1)( a 1)

0,25

a 1 a 2 a 1 a 2 a 1

a 1

2 a 2a 2 a 1

0,25 0,25

Trang 3

Vậy

a 1 A

2 2) Cho hàm số y=(2 m−1) x+ m+2 (d) với m≠1

2 Tìm m để đồ thị hàm số (d) cắt đường thẳng y=− x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành 1,00

Ta cóy=(2 m−1) x+ m+2(d) và y=− x+1 (d')

Ta có A giao điểm của đường thẳng (d') với trục hoành Ox

Tìm ra tọa độ của A(1;0)

Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d') tại một điểm trên trục

hoành thì A(1;0) ( ) d

⇔(2 m−1).1+m+2=0 ⇔3 m+1=0 ⇔m= −1

3

So sánh với điều kiện m≠1

2nên ta có m= −1

3

Vậy m= −1

3 thì (d) cắt (d') tại một điểm nằm trên trục hoành

0,25 0,25

0,25 0,25

Cho hệ phương trình:

2x y m 2

x 2y 3m 4

  

2x y m 2 (1)

x 2y 3m 4 (2)

  

Giải hệ phương trình tìm ra nghiệm của hệ 2

x m

y m

 

Để hệ phương trình có nghiệm x, y là độ dài hai cạnh góc vuông của

một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10 thì:

2 2

0 0 10

x

y

x y

 

 

2

0

0

2 0

2 3 0 ( 2) 10

m

m m

m m

m m

 

     

  

  

 0

1 1

3

m

m m

m

    

 

Vậy m 1 thì hệ phương trình có nghiệm x, y là độ dài hai cạnh góc

vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 10

0,25

0,25

0,25 0,25

Tìm một số tự nhiên có hai chữ số Biết rằng chữ số hàng chục lớn

hơn chữ số hàng đơn vị là 5 và nếu đổi chõ hai chữ số cho nhau sẽ

được một số mới bằng

3

8 số ban đầu

1,00

Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x , chữ số hàng đơn vị là y 0,25

Trang 4

ĐK : x và y là các số nguyên , 0x9;0 y9.

Khi đó số cần tìm là 10x + y , khi viết hai chữ số theo thứ tự ngược

lại ta được số mới 10y +x

Vì chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 , nên ta có PT

x - y = 5

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới bằng

3

8 số ban đầu nên ta có PT :

10 y + x =

3

8 ( 10 x +y) 80y8x30x3y 2x 7y0

Từ đó ta có hệ phương trình :

Ta thấy x = 7 và y = 2 thoả mãn điều kiện bài toán

Vậy số có hai chữ số cần tìm là 72

0,25

0,25 0,25

04 1) a) Chứng minh: bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.

Vẽ hình đúng

I

H

D O

C

A

N

B

E

M

0,25

Ta có Tam giác ABO vuông tại B (AB là tiếp tuyến của đường tròn

(O))

 ABO nội tiếp được đường tròn có đường kính OA (1)

Và tam giác ACO vuông tại C (AC là tiếp tuyến của đường tròn (O))

 ACO nội tiếp được đường tròn có đường kính OA (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đ/kính

OA

0,25

0,25 0,25

4 2) Chứng minh: OD2 = OH.OA Từ đó suy ra tam giác OHD đồng

Ta có: OB = OC (bán kính) và AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt

nhau)

Suy ra: OA là đường trung trực của BC

Suy ra: OA  BC tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB có BH là đường

cao:

OB2 = OH.OA

 OD2 = OH.OA (OB = OD)

0,25

0,25

Trang 5

OD OA

=

OH OD

Và góc DOA chung

Nên OHDODA

0,25 0,25

Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB,

BC lần lượt tại M và N Chứng minh: D là trung điểm của MN 1,00

I

H

D O

C

A

N

B

E

M

Gọi I là giao điểm của BC và AE

Ta có: OHD ODA  (OHDODA)

DHA ODE OED   (Cùng bù với 2 góc bằng nhau; ODE cân

tại O)

 AEO AHD (g-g)

 AOEADH (1)

Ta lại có:

OH OD

DHAD (OHDODA)

OH OE

DHAD (OD = OE) (2)

Từ (1) và (2) suy ra HEO HAD (c-g-c)

OHE DHA 

Mà OA  BC

Nên IHE IHD

IH là tia phân giác của góc DHE

Ta có HI là đường phân trong của tam giác HDE (cmt)

Mà HI  HA

Nên HA là đường phân ngoài của tam giác HDE

IE AE HE

IDADHD (t/c đường phân trong và ngoài của tam giác HDE)

(1)

Theo hệ quả của định lí Talet có MN // BE, ta được:

0,25

0,25

0,25

0,25

Trang 6

MD AD

BE AE

ND ID

BE IE

 

(2)

Từ (1) và (2) suy ra MD = ND

Vậy D là trung điểm của MN

5 Cho ba số không âm x,y,z thỏa mãn 1+ 2 x1 + 1

1+2 y+

1

1+2 z=2

1,00

Ta có : 1

1+2 x=1−

1

1+2 y+1−

1

1+2 z=

2 y 1+2 y+

2 z 1+2 z ≥ 2√ 4 yz

(1+2 y )(1+2 z ) Tương tự ta có : 1

1+2 y ≥ 2√(1+2 x )(1+2 z )4 xz ,

1

1+2 z ≥2√(1+2 x)(1+2 y)4 xy

2 2 2

1 2 1 2 1 2 (1 2 ) (1 2 ) (1 2 )

8.

(1 2 )(1 2 )(1 2 ) (1 2 )(1 2 )(1 2 )

1 64

1 64

x y z

xyz

xyz

P xyz

 

Giá trị lớn nhất của P =

1

64 khi x = y = z =

1 4

0,25 0,25

0,25 0,25

Ngày đăng: 02/12/2021, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẽ hình đúng - De khao sat Toan 9 lan 1 PGD Kinh Mon 1718
h ình đúng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w