1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Thổ Khí (Phần 2) pdf

6 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 174,26 KB

Nội dung

Thổ Khí (Phần 2) 7. Tư tưởng - Thiên ?Tuyên Minh Ngũ Khí ?(TVấn 23) ghi : "Tỳ tàng ý". (Tỳ chứa ý nghĩ, tư tưởng). - Theo Science News, số 37/1983, các nhà nghiên cứu đại học tổng hợp Nên Mexico theo dõi 260 người ở lứa tuổi 64-94 (40% trong số họ đã tốt nghiệp cao đẳng và tất cả có sức khỏe bình thường). Mục đích thí nghiệm là để kiểm tra giả thuyết cho rằng những người lớn tuổi có trình độ văn hóa cao, điều kiện vật chất dồi dào và được ăn uống bình thường, lại bị bệnh vì thiếu 1 số chất dinh dưỡng, do đó, người ta phát hiện thấy ở họ có sự rối loạn trí nhớ, 5-10% người thử nghiệm có tình trạng dinh dưỡng thấp đã thực hiện Test tồi hơn so với 90% người còn lại. Sau khi thí nghiệm, các nhà nghiên cứu thống nhất nhận định là dinh dưỡng ảnh hưởng đến khả năng trí nhớ và tư duy. - Người Thổ khí sung mãn thường có khả năng tập trung tư tưởng rất cao, suy nghĩ vững chắc và minh bạch. - Người Thổ khí suy yếu, khó tập trung ý tưởng vào công việc, mau chán. - Khi nghe nhạc, khi ăn uống đầy đủ, người ta thường cảm thấy làm việc được nhiều hơn, mang hiệu quả hơn. Trái lại, khi bụng đói, rất khó mà làm việc đạt hiệu quả. 8. Tiếng hát -Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Tiếng của Tỳ là tiếng hát". - Các nhà nghiên cứu nhận thấy, cho súc vật nghe nhạc chúng ăn nhiều và đẻ nhiều hơn. Cây cối, khi nghe những loại nhạc êm dịu, mức độ tăng trưởng và ra hoa nhiều hơn nhưng khi nghe những loại nhạc mạnh, kích động, chúng tàn lụi và héo đi nhanh chóng, do đó, giữa Thổ khí và ca nhạc có liên hệ với nhau. - Ca nhạc làm cho Thổ khí vượng lên, ngược lại khi Thổ khí vượng, người ta thường hát. - Lúc đói, Thổ khí bị kích động người ta hát hay hơn, khi ăn no Thổ khí bị suy sụp (vì phải huy động để làm chức nằng tiêu hóa), khi đó, người ta cảm thấy nặng nề, tiếng hát èo uột, không có hồn. - Bệnh viện Luân Đôn của Anh, tháng 10 năm 1984, trong 1 buổi báo cáo cho biết, họ đã dùng âm nhạc thay thuốc tê khi tiến hành mổ các sản phụ. Phương pháp mổ như sau : cho các sản phụ khó sinh vừa nghe bản giao hưởng số Năm của Bethoven vừa tiến hành phẫu thuật. Các sản phụ không thấy đau và ca mổ thành công. Các bác sĩ kết luận rằng phương pháp này chỉ thích hợp với phụ nữ dịu dàng. Có thể hiểu như sau : Khi nghe nhạc (Thổ vượng lên) làm kim vượng (Thở đều), Hỏa vượng (tuần hoàn tốt), Mộc suy ( các cơ bớt co thắt), Thủy suy (không trướng nước). 9. Mùi thơm -Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Mùi của Tỳ là mùi thơm". - Thổ khí sung mãn thì hơi thở và da thịt tỏa mùi thơm, ngược lại Thổ khí suy yếu, da thịt, hơi thở tỏa ra mùi hôi thối (hay gặp nơi những người bệnh lâu ngày, ăn uống suy kém). - Để cho thuốc vào Tỳ vị, người ta thường sao vị thuốc cho thơm. - Khi gặp những mùi vị đắng, hôi thối (ngược với mùi vị của Tỳ), người ta thường có cảm giác buồn nôn hoặc muốn ói ra. 10. Vị ngọt -Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Cam (ngọt) sinh Tỳ, và Vị của Tỳ là vị ngọt". - Miệng có cảm giác ngọt ngào là dấu hiệu Thổ của Tâm sung mãn. - Miệng có cảm giác nhạt nhẽo là dấu hiệu Thổ của Tâm suy. c) Về ngoại giới 11. Sắc vàng -Thiên ?Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận? (TVấn 5) ghi : "Sắc của Tỳ là sắc vàng". - Màu vàng bóng, sáng là dấu hiệu Thổ vượng. - Màu vàng đục tối là dấu hiệu Thổ suy. - Da vàng là dấu hiệu Thổ khí vượng, Tỳ tàng ý, Tỳ chủ sự suy tư, do đó, các dân tộc da vàng thường thiên về suy tư, vì thế, hầu hết các tư tưởng vĩ đại, những truyền thuyết cao siêu của nhân loại đều phát nguồn từ giống da vàng. Các bộ sách lớn : Nội Kinh, Kinh Dịch, Đạo Đức Kinh là những bộ sách được cả thế giới công nhận. - Muốn cho thuốc thấm nhanh vào Tỳ, người ta thường "sao vàng hạ thổ". 12. Thổ khí và Thấp khí - Sách Y Tông Kim Giám : Trên Trời là Thấp, dưới đất là Thổ, ở người là Tỳ, ở Thổ là Nhục. - Thấp khíkhí ẩm thấp, có nhiều hơi nước. - Thổ khí ở người là khả năng đề kháng lại với Thấp khí, thấp khí nhiều sẽ làm Thổ suy. - Nội Kinh : "Tỳ ố thấp và Thấp thương Tỳ". - Nếu thấp khí nhiều quá, Thổ khí không đủ sức chống lại, thổ khí sẽ bị suy kém làm cho máu huyết không lưu thông được gây nên Tê mỏi, vì Tỳ có chức năng thống huyết. - Huyết bị ứ đọng lại sẽ gây nên đau nhức vì "Thông tắc bất thống, thống tắc bất thông", (lưu thông thì không đau, đau là không thông). - Tỳ có chức năng vận hóa Thủy thấp nếu thổ khí suy yếu, thấp khí đọng lại ở cơ nhục sẽ gây nên chứng Thủy thũng với cảm giác tê mỏi, nặng nề. - Chứng Cổ trướng (bụng sưng to) là dấu hiệu Thổ khí suy trầm trọng. - Thổ khí ứng với Trung ương, buổi chiều, nên vượng lên trong thời gian đó. Người thổ khí suy sẽ thấy thuyên giảm vào buổi chiều, nhưng sẽ trầm trọng vào buổi sáng, mùa xuân (thời điểm của Mộc khí vượng, Mộc khắc Thổ). . giữa Thổ khí và ca nhạc có liên hệ với nhau. - Ca nhạc làm cho Thổ khí vượng lên, ngược lại khi Thổ khí vượng, người ta thường hát. - Lúc đói, Thổ khí. hạ thổ& quot;. 12. Thổ khí và Thấp khí - Sách Y Tông Kim Giám : Trên Trời là Thấp, dưới đất là Thổ, ở người là Tỳ, ở Thổ là Nhục. - Thấp khí là khí

Ngày đăng: 21/01/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w