Câu1 Góp ý Điểm : 1 Giả sử Quốc hội thông qua một VBQPPL quy định về một loại thuế mới. VBQPPL này là: Chọn một câu trả lời • A) Pháp lệnh. • B) Luật. • C) Nghị quyết. • D) Quyết định. Đúng. Đáp án đúng là: Luật. Vì: + Đáp án Luật là đúng, bởi vì Quốc hội có thẩm quyền ban hành Luật và Nghị quyết. Tuy nhiên, Nghị quyết ban hành để thực hiện chính sách, triển khai chính sách. + Đáp án Pháp lệnh là sai vì Pháp lệnh thuộc thẩm quyền ban hành của UBTVQH. + Đáp án Quyết định là sai vì Quốc hội không có thẩm quyền ban hành Quyết định. Tham khảo: Xem mục 4.3.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ( trang 65 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 11. Câu2 Góp ý Điểm : 1 Quan hệ pháp luật chấm dứt khi: Chọn một câu trả lời • A) Có hậu quả xấu xảy ra • B) Có sự kiện pháp lý • C) Các bên không đạt được mục đích đặt ra. • D) Các bên đạt được mục đích đặt ra Đúng. Đáp án đúng là: Có sự kiện pháp lý. Vì: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt khi có quy phạm pháp luật điều chỉnh, chủ thể đủ năng lực pháp luật và có sự kiện pháp lý. Các phương án khác chỉ là căn cứ để xem xét ra quyết định chấm dứt quan hệ pháp luật. Tham khảo: Xem mục 4.2.1.2.Đặc điểm của quan hệ pháp luật ( trang 52 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 11. Câu3 Góp ý Điểm : 1 Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào ban hành? Chọn một câu trả lời • A) Hội đồng nhân dân các cấp • B) Chính phủ • C) Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội • D) Hội đồng nhân dân các cấp, Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Đúng. Đáp án đúng là: Chính phủ Vì: Đáp án Chính phủ là đúng bởi vì theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, Chính phủ là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành nghị định. Tham khảo: Xem mục 4.3.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ( trang 65 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica Đúng Điểm: 11. Câu4 Góp ý Điểm : 1 Hãy chọn đáp án SAI cho câu khẳng định sau: Một điều luật … Chọn một câu trả lời • A) Có thể chứa đựng một quy phạm pháp luật • B) Có thể chứa đựng một hoặc một số yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật • C) Có thể chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật • D) Bắt buộc phải có cả 3 bộ phận của quy phạm pháp luật Sai. Đáp án đúng là: Bắt buộc phải có cả 3 bộ phận của quy phạm pháp luật Vì: Một điều luật không nhất thiết phải chứa đựng cả 3 bộ phận của quy phạm pháp luật. Tham khảo: Xem mục 4.1.Quy phạm pháp luật ( trang 45 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Không đúng Điểm: 01. Câu5 Góp ý Điểm : 1 A là người bán rau, B là người mua rau. Nội dung của quan hệ pháp luật mua bán rau giữa A và B là gì? Chọn một câu trả lời • A) A có quyền nhận tiền hàng, B có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho A. • B) Trao đổi quyền sở hữu hàng hóa • C) A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng cho B, B có quyền nhận hàng • D) A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng còn B có nghĩa vụ trả tiền hàng. Đúng. Đáp án đúng là: A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng còn B có nghĩa vụ trả tiền hàng. Vì: Nghĩa vụ của A là quyền của B nên pán A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng còn B có nghĩa vụ trả tiền hàng là đầy đủ nhất Tham khảo: Xem mục 4.2.2.2.Nội dung của quan hệ pháp luật ( trang 55 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 11. Câu6 Góp ý Điểm : 1 Tổ chức là chủ thể của quan hệ pháp luật khi: Chọn một câu trả lời • A) Có NLPL hoặc NLHV • B) Có NLPL, có thể có NLHV. • C) Có năng lực chủ thể. • D) Là pháp nhân. Đúng. Đáp án đúng là: Có năng lực chủ thể.
Câu1 [Góp ý] Điểm : Giả sử Quốc hội thông qua VBQPPL quy định loại thuế VBQPPL là: Chọn câu trả lời • A) Pháp lệnh • B) Luật • C) Nghị • D) Quyết định Đúng Đáp án là: Luật Vì: + Đáp án Luật đúng, Quốc hội có thẩm quyền ban hành Luật Nghị Tuy nhiên, Nghị ban hành để thực sách, triển khai sách + Đáp án Pháp lệnh sai Pháp lệnh thuộc thẩm quyền ban hành UBTVQH + Đáp án Quyết định sai Quốc hội khơng có thẩm quyền ban hành Quyết định Tham khảo: Xem mục 4.3.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ( trang 65 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Page of 46 Câu2 [Góp ý] Điểm : Quan hệ pháp luật chấm dứt khi: Chọn câu trả lời • A) Có hậu xấu xảy • B) Có kiện pháp lý • C) Các bên khơng đạt mục đích đặt • D) Các bên đạt mục đích đặt Đúng Đáp án là: Có kiện pháp lý Vì: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt có quy phạm pháp luật điều chỉnh, chủ thể đủ lực pháp luật có kiện pháp lý Các phương án khác để xem xét định chấm dứt quan hệ pháp luật Tham khảo: Xem mục 4.2.1.2.Đặc điểm quan hệ pháp luật ( trang 52 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu3 [Góp ý] Điểm : Page of 46 Nghị định văn quy phạm pháp luật quan ban hành? Chọn câu trả lời • A) Hội đồng nhân dân cấp • B) Chính phủ • C) Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội • D) Hội đồng nhân dân cấp, Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Đúng Đáp án là: Chính phủ Vì: Đáp án Chính phủ theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008, Chính phủ quan có thẩm quyền ban hành nghị định Tham khảo: Xem mục 4.3.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ( trang 65 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica Đúng Điểm: 1/1 Câu4 [Góp ý] Điểm : Hãy chọn đáp án SAI cho câu khẳng định sau: Một điều luật … Page of 46 Chọn câu trả lời • A) Có thể chứa đựng quy phạm pháp luật • B) Có thể chứa đựng yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật • C) Có thể chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật • D) Bắt buộc phải có phận quy phạm pháp luật Sai Đáp án là: Bắt buộc phải có phận quy phạm pháp luật Vì: Một điều luật khơng thiết phải chứa đựng phận quy phạm pháp luật Tham khảo: Xem mục 4.1.Quy phạm pháp luật ( trang 45 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Khơng Điểm: 0/1 Câu5 [Góp ý] Điểm : A người bán rau, B người mua rau Nội dung quan hệ pháp luật mua bán rau A B gì? Chọn câu trả lời • A) A có quyền nhận tiền hàng, B có nghĩa vụ tốn tiền hàng cho A Page of 46 • B) Trao đổi quyền sở hữu hàng hóa • C) A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng cho B, B có quyền nhận hàng • D) A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng cịn B có nghĩa vụ trả tiền hàng Đúng Đáp án là: A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng cịn B có nghĩa vụ trả tiền hàng Vì: Nghĩa vụ A quyền B nên p/án A có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng cịn B có nghĩa vụ trả tiền hàng đầy đủ Tham khảo: Xem mục 4.2.2.2.Nội dung quan hệ pháp luật ( trang 55 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu6 [Góp ý] Điểm : Tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật khi: Chọn câu trả lời • A) Có NLPL NLHV • B) Có NLPL, có NLHV Page of 46 • C) Có lực chủ thể • D) Là pháp nhân Đúng Đáp án là: Có lực chủ thể Vì: Đáp án Có lực chủ thể đúng, vì, theo định nghĩa, chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức có lực chủ thể Tham khảo: Xem mục 4.2.2.1.Chủ thể quan hệ pháp luật ( trang 53 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu7 [Góp ý] Điểm : Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành văn nào? Chọn câu trả lời • A) Quyết định • B) Chỉ thị Page of 46 • C) Thơng tư • D) Nghị Đúng Đáp án là: Thơng tư Vì: + Đáp án Thơng tư theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền ban hành văn Thông tư Tham khảo: Xem mục 4.3.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ( trang 65 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu8 [Góp ý] Điểm : Chế tài chủ thể áp dụng? Chọn câu trả lời • A) Bên bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại • B) Nhà nước (thơng qua quan nhà nước có thẩm quyền chủ thể nhà nước ủy quyền) Page of 46 • C) Nhà nước bên bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại • D) Tịa án Đúng Đáp án là: Nhà nước bên bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Vì: Theo định nghĩa chế tài phận QPPL biện pháp tác động dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nêu phàn quy định QPPL Tham khảo: Xem mục 4.1.2.1 Chế tài ( trang 48giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu9 [Góp ý] Điểm : Xác định phận quy định quy phạm pháp luật sau: “Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” Chọn câu trả lời • A) Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc • B) Thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Page of 46 • C) Cấm đối xử tàn ác, ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc • D) Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát Sai Đáp án là: Cấm đối xử tàn ác, ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc Vì: Bộ phận quy định trả lời câu hỏi làm gì? Khơng làm gì? Làm nào? Tham khảo: Xem mục 4.1.2.2 Quy định( trang 47 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Không Điểm: 0/1 Câu10 [Góp ý] Điểm : Xác định phận giả định quy phạm pháp luật sau: “Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại” Chọn câu trả lời • A) Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ • B) Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ mà gây thiệt Page of 46 hại • C) Mà gây thiệt hại • D) Mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Sai Đáp án là: Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ mà gây thiệt hại Vì: Bộ phận giả định trả lời câu hỏi ai? trường hợp nào? Tham khảo: Xem mục 4.1.2.1 Giả định ( trang 46 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica Không Điểm: 0/1 Câu11 [Góp ý] Điểm : Hình thức thực pháp luật quan nhà nước tiến hành để tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật gọi là: Chọn câu trả lời • A) Thi hành pháp luật • B) Áp dụng pháp luật Page 10 of 46 Chọn câu trả lời • A) Nhóm quan hệ tài sản nhóm quan hệ nhân thân • B) Nhóm quan hệ chấp hành điều hành • C) Nhóm quan hệ nhân gia đình, tài sản quyền sở hữu • D) Nhóm quan hệ tài sản nhóm quan hệ nhân thân, nhóm quan hệ chấp hành điều hành, nhóm quan hệ nhân gia đình, tài sản quyền sở hữu Sai Đáp án là: Nhóm quan hệ tài sản nhóm quan hệ nhân thân -Vì: - P/án Nhóm quan hệ tài sản nhóm quan hệ nhân thân: Đúng Luật Dân điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến đời sống ngày nhân dân Đó quan hệ tài sản quan hệ nhân thân - P/án Nhóm quan hệ chấp hành điều hành: Sai đối tượng điều chỉnh Luật HB - P/án Nhóm quan hệ nhân gia đình, tài sản quyền sở hữu: Sai khơng điều chỉnh quan hệ nhân gia đình Vì quan hệ nhân thuộc đối tượng điều chỉnh LHNGĐ Tham khảo: Xem mục 7.1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Không Điểm: 0/1 Câu12 [Góp ý] Điểm : Quyền sở hữu bao gồm: Page 32 of 46 Chọn câu trả lời • A) Quyền chiếm hữu quyền sử dụng • B) Quyền chiếm hữu quyền định đoạt • C) Quyền sử dụng quyền định đoạt • D) Quyền chiếm hữu quyền sử dụng, quyền chiếm hữu quyền định đoạt, quyền sử dụng quyền định đoạt Sai Đáp án là: Quyền chiếm hữu quyền sử dụng, quyền chiếm hữu quyền định đoạt, quyền sử dụng quyền định đoạt -Vì: Quyền sở hữu bao gồm ba quyền: chiếm hữu, sử dụng định đoạt Tham khảo: : Xem mục 7.2 Quyền sở hữu Khơng Điểm: 0/1 Câu13 [Góp ý] Điểm : Hàng thừa kế thứ gồm: Chọn câu trả lời • A) Ơng nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, đẻ, nuôi người chết Page 33 of 46 • B) Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết • C) Ơng nội, bà nội, cha đẻ, mẹ đẻ, đẻ vợ, chồng người chết • D) Vợ, chồng, đẻ, cha đẻ, mẹ đẻ người chết Sai Đáp án là: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, đẻ, ni người chết Vì: Theo quy định Điều 676 BLDS tì hàng thừa kế thứ vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Do vậy, p/án Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết Tham khảo: Xem mục 7.4.2 Các hình thức thừa kế Khơng Điểm: 0/1 Câu14 [Góp ý] Điểm : Các hình thức sở hữu nước ta bao gồm: Chọn câu trả lời • A) Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Page 34 of 46 • B) Sở hữu tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp • C) Sở hữu chung, sở hữu tổ chức chị, tổ chức trị - xã hội • D) Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, sở hữu chung, sở hữu tổ chức chị, tổ chức trị - xã hội Sai Đáp án là: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, sở hữu chung, sở hữu tổ chức chị, tổ chức trị - xã hội -Vì: Chế độ sở hữu quy định Hiến pháp, sở Bộ luật dân quy định hình thức sở hữu Tham khảo: : Xem mục 7.2.3 chế độ sở hữu hình thức sở hữu nước ta Không Điểm: 0/1 Câu15 [Góp ý] Điểm : Trong quan hệ pháp luật sau đây, quan hệ quan hệ pháp luật dân sự? Chọn câu trả lời • A) Quan hệ cấp giấy đăng ký khai sinh Page 35 of 46 • B) Quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng • C) Quan hệ xử phạt vi phạm hành • D) Quan hệ việc tuyển dụng nhân viên vào làm theo chế độ hợp đồng Sai Đáp án là: Quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng -Vì: - P/án Quan hệ cấp giấy đăng ký khai sinh: Sai quan hệ hành tư pháp - P/án Quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng: Đúng quan hệ nghĩa vụ giao lưu dân - P/án Quan hệ xử phạt vi phạm hành chính: Sai quan hệ hành - P/án Quan hệ việc tuyển dụng nhân viên vào làm theo chế độ hợp đồng.: Sai quan hệ pháp luật lao động Tham khảo: : Xem mục 7.1.1 Đối tượng điều chỉnh luật dân Khơng Điểm: 0/1 Câu3 [Góp ý] Điểm : Hình thức phạt tiền có hành vi vi phạm hành áp dụng đối với: Page 36 of 46 Chọn câu trả lời • A) Người thành niên • B) Người chưa thành niên • C) Người từ đủ 16 tuổi trở lên • D) Bất có có thu nhập có tài sản riêng Sai Đáp án là: Người từ đủ 16 tuổi trở lên Vì:Theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa dổi, bổ sung năm 2007) Tham khảo: Xem mục 6.1.2.2 trách nhiệm hành ( trang 103 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica), pháp lệnh xử lý vi phạm hành Khơng Điểm: 0/1 Câu4 [Góp ý] Điểm : Trách nhiệm hành bao gồm: Chọn câu trả lời • A) Xử lý vi phạm hành Page 37 of 46 • B) Trách nhiệm kỷ luật cán cơng chức • C) Phạt tiền • D) Xử lý vi phạm hành trách nhiệm kỷ luật cán công chức Đúng Đáp án là: Xử lý vi phạm hành trách nhiệm kỷ luật cán cơng chức -Vì: Đáp án Xử lý vi phạm hành trách nhiệm kỷ luật cán cơng chức đúng, vì, Trách nhiệm hành bao gồm: Xử lý vi phạm hành trách nhiệm kỷ luật cán công chức Cịn phương án Phạt tiền khơng phạt tiền hình thức xử phạt vi phạm hành Tham khảo: Xem mục 6.2.1.1 Đối tượng điều chỉnh luật hành ( trang 99 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu8 [Góp ý] Điểm : Phương pháp điều chỉnh Luật dân : Chọn câu trả lời • A) Phương pháp bình đẳng, phương pháp tự định đoạt • B) Phương pháp độc lập, phương pháp bình đẳng, phương pháp tự định đoạt Page 38 of 46 quyền uy • C) Phương pháp đơn phương, phương pháp bình đẳng, phương pháp tự định đoạt quyền uy • D) Phương pháp phục tùng, phương pháp thỏa thuận Sai Đáp án là: Phương pháp bình đẳng, phương pháp tự định đoạt Vì: - P/án Phương pháp bình đẳng, phương pháp tự định đoạt: Đúng đối tượng điều chỉnh luật dân Tham khảo: Xem mục 7.1.2 Phương pháp điều chỉnh luật dân Không Điểm: 0/1 Câu9 [Góp ý] Điểm : Đối tượng sau chủ thể quan hệ pháp luật dân sự? Chọn câu trả lời • A) Người 18 tuổi • B) Người bị khả nhận thức Page 39 of 46 • C) Cơ quan nhà nước • D) Công chức nhà nước Đúng Đáp án là: Người bị khả nhận thức Vì: Người bị khả nhận thức khơng có NLHV dân sự, chủ thể thuộc trường hợp cịn lại có NLHV dân Tham khảo: Xem mục 7.3.2 vi phạm nghĩa vụ dân Đúng Điểm: 1/1 Câu7 [Góp ý] Điểm : Đâu KHÔNG điều kiện phát sinh quan hệ pháp luật? Chọn câu trả lời • A) Có hành vi vi phạm pháp luật • B) Có quy phạm pháp luật • C) Có kiện pháp lý Page 40 of 46 • D) Chủ thể đủ lực pháp luật Đúng Đáp án là: Có hành vi vi phạm pháp luật Vì: Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt có quy phạm pháp luật điều chỉnh, chủ thể đủ lực pháp luật có kiện pháp lý Hành vi vi phạm pháp luật để xem xét trách nhiệm pháp lý Tham khảo: Xem mục 4.2.3 kiện pháp lý ( trang 56 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 11 [Góp ý] Điểm : Tìm phận chế tài quy phạm pháp luật sau: “Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn khơng thời hạn áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề” Chọn câu trả lời • A) Không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề • B) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn không thời hạn Page 41 of 46 • C) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn khơng thời hạn, khơng tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề • D) Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Đúng Đáp án là: Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn khơng thời hạn Vì: Chế tài trả lời cho câu hỏi phải gánh chịu hậu không thực yêu cầu phần quy định? Tham khảo: Xem mục 4.1.2.3 Chế tài ( trang 48 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu12 [Góp ý] Điểm : Tìm phận giả định quy phạm pháp luật sau: “Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hơn” Chọn câu trả lời • A) Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn • B) Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan Page 42 of 46 đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết • C) Thì quan đăng ký kết tổ chức đăng ký kết • D) Nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết Đúng Đáp án là: Sau nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định pháp luật hộ tịch, quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết Vì: Giả định trả lời câu hỏi ai? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào? Tham khảo: Xem mục 4.1.2.1 Giả định ( trang 46 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu18 [Góp ý] Điểm : Thực pháp luật có hình thức sau: Chọn câu trả lời • A) Tuân thủ, thi hành, sử dụng áp dụng pháp luật • B) Xử lý vi phạm, xét xử Tòa án Page 43 of 46 • C) Trấn áp loại tội phạm • D) Tuân thủ, thi hành, sử dụng áp dụng pháp luật; Xử lý vi phạm, xét xử Tòa án; Trấn áp loại tội phạm Sai Đáp án là: Tuân thủ, thi hành, sử dụng áp dụng pháp luật Vì: Đáp án Xử lý vi phạm, xét xử Tòa án; Trấn áp loại tội phạm đề cập đến biểu bốn hình thức áp dụng pháp luật Ở câu hỏi đề cập đến hình thức hoạt động thực pháp luật Do vậy, phải chọn p/án Tuân thủ, thi hành, sử dụng áp dụng pháp luật Tham khảo: Xem mục 5.1.1.2 Các hình thức thực pháp luật ( trang 75 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Không Điểm: 0/1 Câu19 [Góp ý] Điểm : Một cơng dân khơng thực hành vi tội phạm quy định Bộ luật hình hình thức thực pháp luật nào: Chọn câu trả lời • A) Thi hành pháp luật • B) Áp dụng pháp luật Page 44 of 46 • C) Tuân thủ pháp luật • D) Sử dụng pháp luật Đúng Đáp án là: Tuân thủ pháp luật Vì: Đáp án Tuân thủ pháp luật tuân thủ pháp luật hình thức thực QPPL mang tính chất ngăn cấm hành vi thụ động, chủ thể phải kiềm chế không làm việc mà pháp luật cấm Do vậy, p/án a, b d sai Tham khảo: Xem mục 5.1.1.2 Các hình thức thực pháp luật ( trang 75 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Câu20 [Góp ý] Điểm : Đối tượng không loại với đối tượng cịn lại? Chọn câu trả lời • A) Tuân thủ pháp luật • B) Thi hành pháp luật Page 45 of 46 • C) Áp dụng pháp luật • D) Sử dụng pháp luật Đúng Đáp án là: Áp dụng pháp luật Vì: Các p/án Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật nhiều chủ thể tiến hành, áp dụng pháp luật quan nhà nước tiến hành Tham khảo: Xem mục 5.1.2 Áp dụng pháp luật ( trang 76 giáo trình Pháp luật đại cương – Topica) Đúng Điểm: 1/1 Page 46 of 46 ... Người đại diện, người giám hộ phải nộp phạt thay Vì: Theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2 002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007) Tham khảo: Xem mục 6.1.2.2 trách nhiệm hành ( trang 103 giáo trình... riêng Sai Đáp án là: Người từ đủ 16 tuổi trở lên Vì:Theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2 002 (sửa dổi, bổ sung năm 2007) Tham khảo: Xem mục 6.1.2.2 trách nhiệm hành ( trang 103 giáo trình