Giáo dục kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm

53 203 1
Giáo dục kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Trang 2 PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Kỹ kiểm sốt cảm xúc 1.1 Cảm xúc gì? 1.2 Kiểm sốt cảm xúc gì? 3 3 1.2.1 Hiểu biết cảm xúc - “Hiểu mình” 1.2.2 Làm chủ cảm xúc 1.2.3 Chuyển hóa cảm xúc 1.2.4 Nhận biết cảm xúc người khác Vai trò giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực cho học sinh 2.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện học sinh lớp 2.2 GVCN cầu nối hiệu trưởng, GVBM, tổ chức nhà 5 6 trường với HS tập thể học sinh 2.3 GVCN người cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể HS 2.4 GVCN người đại diện cho nhà trường công tác phối hợp với phụ huynh lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục II Cơ sở thực tiễn Yêu cầu giáo dục kỹ sống chương trình giáo dục phổ thơng Những khó khăn đặc trưng học sinh THPT việc kiểm sốt cảm xúc 2.1 Hoạt động học tập 2.2 Hình ảnh thân 2.3 Giao tiếp với bạn 2.4 Sự phát triển thể chất, tâm lý 7 8 8 9 10 10 10 III Thực trạng giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh trường THPT Thuận lợi Khó khăn IV Triển khai nội dung đề tài: Một số phương pháp giúp kiểm soát cảm xúc thân 1.1 Điều chỉnh trạng thái thể tốt 1.2 Suy nghĩ tích cực 1.3 Khéo léo cách sử dụng ngôn từ 1.4 Tự tin vào thân 1.5 Lắng nghe- Thấu hiểu 1.6 Lòng biết ơn Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT 2.1 Xây dựng chủ đề giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh 2.2 Tổ chức thực chủ đề giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc sinh hoạt lớp 2.2.1 Chủ đề: Hiểu biết cảm xúc 2.2.2 Chủ đề: Làm chủ cảm xúc 2.2.3 Chủ đề: Chuyển hóa cảm xúc PHẦN III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC PHẦN IV KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 11 11 12 12 12 13 13 14 14 14 15 15 16 16 18 20 27 33 35 51 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Căn vào Nghị số 29-NQ/TW, ngày tháng 11 năm 2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo; Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 ban hành chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu giúp HS tiếp tục phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), lực cần thiết (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) người lao động; ý thức nhân cách công dân; …., khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Trong sống đại, học sinh thường xuyên chịu tác động yếu tố tích cực tiêu cực Nếu thiếu kỹ sống em dễ có hành vi không mong muốn dẫn đến hậu đáng tiếc như: bạo lực học đường, nghiện game, nghiện mạng xã hội, vi phạm luật an tồn giao thơng, quan hệ tình dục tuổi vị thành niên, nói tục, sử dụng chất kích thích, có cịn bị trầm cảm trước áp lực thi cử, điểm số; thiếu tôn trọng khác biệt cá nhân, thiếu trách nhiệm với thân gia đình,… Những điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Điều u cầu học sinh khơng tích lũy kiến thức mà phải rèn luyện kỹ sống bản, đặc biệt kỹ kiểm soát cảm xúc Việc kiểm soát cảm xúc tốt giúp học sinh có thái độ sống chan hịa, có định hướng sống tích cực, thích ứng với biến đổi mạnh mẽ tâm- sinh lý Từ giúp em học tập tốt hơn, hạnh phúc hơn, nhân tố quan trọng xây dựng nên lớp học hạnh phúc trường học hạnh phúc Trong trình dạy học, trường THPT tích cực thực giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thông qua lồng ghép chương trình khóa hoạt động GDNGLL Tuy nhiên việc giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh chưa trọng nhiều chưa quan tâm cách mức Nhiều giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lúng túng việc áp dụng phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh nên việc giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh chưa đạt hiệu cao.Trước hạn chế đó, với vai trị giáo viên chủ nhiệm tiến hành xây dựng áp dụng phương pháp giáo dục kỹ kiểm sốt cảm xúc cho học sinh thơng qua sinh hoạt lớp kết hợp với tư vấn tâm lí cho học sinh có hành vi khơng mong muốn từ năm học 20182019 đến thu nhiều kết tích cực Xuất phát từ lí trên, chúng tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm về: “Giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm.” II Mục đích nghiên cứu - Vận dụng sở lí luận thực tiễn giáo dục kỹ sống cho học sinh công tác chủ nhiệm để xác định nội dung hình thức giáo dục kỹ kiểm sốt cảm xúc cho học sinh Góp phần ngăn ngừa giảm thiểu tác hại từ hành vi khơng mong muốn kiểm sốt cảm xúc cho học sinh - Góp phần xây dựng nên người học sinh hạnh phúc lớp học hạnh phúc trường học hạnh phúc - Góp phần đào tạo hệ học sinh có đủ kĩ sống bản, phát triển lực phẩm chất chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh công tác chủ nhiệm Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát: Dự tiết đổi phương pháp sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm trường - Phương pháp khảo sát: thăm dò ý kiến học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp phân tích tổng hợp PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Kỹ kiểm sốt cảm xúc 1.1 Cảm xúc gì? Theo định nghĩa từ điển Oxford, cảm xúc “Một cảm giác mạnh mẽ xuất phát từ hoàn cảnh, tâm trạng mối quan hệ với người khác” Cảm xúc trải nghiệm tích cực tiêu cực có liên quan đến mơ hình hoạt động sinh lý cụ thể Cảm xúc tạo thay đổi sinh lý, hành vi nhận thức khác nhau.Trong thực tế, Joseph LeDoux định nghĩa cảm xúc kết trình nhận thức ý thức xảy để đáp ứng với phản ứng hệ thống thể kích hoạt Như vậy, cảm xúc trạng thái tâm lí phức tạp bao gồm ba thành tố riêng biệt: trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý phản hồi hành vi rõ ràng Các nhà tâm lý học cố gắng xác định loại cảm xúc khác mà người trải nghiệm Trong suốt năm 1970, nhà tâm lý học Paul Eckman xác định sáu loại cảm xúc hạnh phúc, buồn bã, ghê tởm, sợ hãi, ngạc nhiên giận  Hạnh phúc: trạng thái cảm xúc dễ chịu mà đặc trưng cảm giác mãn nguyện, niềm vui, hài lòng, thỏa mãn khỏe mạnh Được thể qua: - Biểu khuôn mặt nụ cười rạng rỡ, ánh mắt long lanh, - Ngôn ngữ thể tư thoải mái - Giọng nói dịu dàng, vui vẻ,  Buồn: trạng thái cảm xúc thời, đặc trưng cảm giác thất vọng, đau buồn, tuyệt vọng, hứng thú tâm trạng chán nản Được thể qua số phương thức: - Sự trầm lặng - Sự thờ - Khóc - Cơ lập thân với người khác  Sợ hãi: phản ứng cảm xúc mối đe dọa tức thì; cảm xúc mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng sống Thúc đẩy thể bạn chạy xa khỏi nguy hiểm đứng lên chống lại Những biểu cảm xúc gồm có: - Biểu cảm khuôn mặt mở to mắt thu cằm lại - Cố gắng che giấu chối bỏ mối đe dọa - Những phản ứng sinh lý thở gấp tim đập mạnh ♦Ghê tởm: cảm giác bắt nguồn từ nhiều thứ, bao gồm vị, cảnh tượng, mùi khó chịu, Được thể qua số cách thức như: - Tránh xa đối tượng gây ghê tởm - Biểu cảm khuôn mặt nhăn mũi môi cong lên ♦Giận dữ: cảm xúc mạnh mẽ đặc trưng cảm giác thù địch, kích động, thất vọng phản kháng người khác Sự giận thường thể qua: - Biểu cảm khuôn mặt cau mày trừng mắt -Ngôn ngữ thể tư đứng nặng nề né tránh số người - Giọng nói nói chuyện cộc cằn la hét - Phản ứng sinh lý đổ mồ hôi hặc đỏ mặt - Những hành vi gây hấn đánh nhau, đá ném đồ vật ♦Ngạc nhiên: Sự bất ngờ thường diễn ngắn đặc trưng phản ứng sinh lý giật sau điều diễn bất ngờ Sự ngạc nhiên thường diễn tả bởi: - Biểu cảm khuôn mặt nhướn mày, mở to mắt miệng mở rộng - Những phản ứng miệng la hét, thét lên nín lặng - Phản ứng vật lý nhảy lùi lại phía sau Các nhà tâm lý học phân loại cảm xúc gồm cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực  Cảm xúc tích cực cảm xúc thường cảm thấy dễ chịu, hài lòng trải nghiệm mơi trường xung quanh Một số cảm xúc tích cực phổ biến bao gồm: Yêu, vui sướng, thỏa mãn, hài lịng, quan tâm, thích thú, hạnh phúc, thản,  Cảm xúc tiêu cực cảm xúc mà thường khơng thấy vui lịng trải nghiệm; cảm xúc khơng hài lịng hay khơng vui gợi lên người để thể ảnh hưởng tiêu cực kiện hay người Một số cảm xúc tích cực phổ biến bao gồm: Sợ hãi, tức giận, ghê tởm, buồn, thịnh nộ, đơn, Những cảm xúc tích cực tiêu cực tác động đến suy nghĩ hành vi người Khi chấp nhận, nắm lấy khai thác hai loại cảm xúc cho hội tốt để có sống cân bằng, có ý nghĩa Vì vậy, cần học cách tăng cường cảm xúc tích cực, đồng thời phải học cách thích nghi với cảm xúc tiêu cực đối phó với chúng cách hiệu Điều quan trọng phải hiểu làm để biến cảm xúc tiêu cực thành trải nghiệm tích cực tận dụng cảm xúc tích cực Đó Kỹ kiểm sốt cảm xúc người 1.2 Kiểm sốt cảm xúc gì? Theo Aristore “Bất trở nên giận dữ- điều dễ xảy Tuy nhiên, để giận người, với mức độ thích hợp, thời điểm, lý đáng biểu lộ tức giận cách- lại điều không dễ” Chúng ta biết tầm quan trọng việc chấp nhận điều tiết cảm xúc mình, tích cực tiêu cực Vậy làm để thực làm điều này? 1.2.1 Hiểu biết cảm xúc - “Hiểu mình” Theo John Mayer, cha đẻ lý thuyết Trí tuệ cảm xúc, ý thức thân có nghĩa đồng thời “có ý thức” tâm trạng tức thời ý nghĩ liên quan với tâm trạng Ý thức cảm xúc thể thành ý nghĩ như: “Lẽ ta không nên cảm thấy thế”, “Mình nghĩ đến điều tốt đẹp để vui lên” phạm vi ý thức hẹp hơn, ý nghĩ thống qua, “Đừng nghĩ tới điều nữa” để phản ứng với kiện đặc biệt gây khó chịu” Ý thức thân có ảnh hưởng mạnh với cảm xúc thù địch gây hấn Hiểu giận mở rộng khả giải quyết, định để mặc tự giải Hiểu biết cảm xúc ý thức thân – nhận biết cảm xúc Năng lực có ý nghĩa hiểu biết thân trực giác tâm lý Ai bị mù cảm nhận bị phó mặc cho tình cảm Trái lại, người biết cảm giác sống tốt hơn, cảm nhận chân thực đắn định Hiểu biết cảm xúc thân tảng cho lực tự giải thoát khỏi tâm trạng xấu 1.2.2 Làm chủ cảm xúc Năng lực làm cho tình cảm thích nghi với hoàn cảnh phụ thuộc vào ý thức thân Trong thực tế, chế ngự cảm xúc tiêu cực chìa khóa đem lại hạnh phúc cân Con người phải biết tự trấn an mình, khỏi chi phối lo âu, buồn rầu giận dữ; thấy hậu tiêu cực trình trạng ngược lại Những người khơng có lực tâm lý thường xuyên phải đấu tranh chống lại tình cảm nặng nề Những có lực chịu đựng thất bại điều khơng mong muốn đời tốt 1.2.3 Chuyển hóa cảm xúc Chúng ta cần phải hướng dẫn cảm xúc để tập trung ý, tự kiềm chế tự thúc đẩy Sự kiểm soát cảm xúc sở hoàn thiện Năng lực tự đặt vào trạng thái linh hoạt tâm lý cho phép làm điều xuất sắc Những người có lực làm việc vô hiệu Những học sinh lo sợ, suy sút tinh thần dễ giận học được; em tự nhốt vào trạng thái cảm xúc khơng ghi nhận thơng tin, khơng sử dụng tốt Cảm xúc mang nặng tiêu cực thường thu hút ý vào lo lắng chống lại định hướng ý sang chỗ khác Khi cảm xúc xâm chiếm đầu óc đến mức xua đuổi ý nghĩ khác phá hoại nỗ lực tập trung vào công việc hành động làm, chúng vượt qua giới hạn bệnh lý 1.2.4 Nhận biết cảm xúc người khác Sự đồng cảm yếu tố để thiết lập mối quan hệ cá nhân Đồng cảm dựa vào ý thức thân; nhạy cảm với cảm xúc mình, hiểu rõ cảm xúc người khác Những người khơng có khả diễn đạt cảm xúc khơng có ý niệm họ cảm thấy hồn tồn khơng hiểu người khác cảm thấy Về mặt tình cảm, họ khơng có “tai”; họ không cảm nhận nốt nhạc hợp âm xúc cảm nằm lời lẽ cử người khác dù đổi giọng, im lặng hay giận bùng nổ Bị cảm xúc làm cho bối rối, người khơng có khả diễn đạt cảm xúc bị cảm xúc người khác làm bối rối Tình trạng khơng cảm nhận cảm xúc người khác thiếu xót nghiêm trọng cảm xúc khiếm khuyết bi thảm người ta coi “tính người” Trong mối quan hệ người, ân cần, trìu mến bắt nguồn từ hòa hợp với người khác khả đồng cảm Người ta thể cảm xúc lời lẽ mà nhiều cách khác Hiểu cảm xúc người khác trực giác, trước hết giải thích tín hiệu khơng lời giọng nói, cử chỉ, biểu nét mặt,… Những học sinh có lực hiểu tình cảm nhờ vào tín hiệu khơng lời em u q trường, em ổn định tâm lý Những học sinh đạt kết học tập tốt, dù mức IQ trung bình em không cao em chậm hiểu thông điệp khơng lời, điều khiến người ta nghĩ rặng làm chủ lực đồng cảm làm cho việc học tập dễ dàng (hay thu hút yêu mến giáo viên) Giống từ ngữ phương thức biểu tư lý tính, tín hiệu không lời phương thức biểu cảm xúc Khi lời lẽ ngược lại với cách biểu giọng nói, với cử hay kênh khơng lời khác, thật cảm xúc cách người nói khơng phải người nói Về mặt giao tiếp, quy tắc chung có tới 90% thơng điệp cảm xúc không biểu lời Và thơng điệp lo sợ giọng nói, bực thể cử mạnh, cảm nhận gần vơ thức Như vậy, kiểm sốt cảm xúc kỹ cần rèn luyện; khả nhận thức quản trị cảm xúc biết cảm xúc người xung quanh Người có khả kiểm sốt cảm xúc hiểu rõ cảm giác người khác, từ điều chỉnh hành vi tác động phù hợp Người có kỹ kiểm soát cảm xúc đối mặt với khó khăn cách tự tin, giải mâu thuẫn hài hịa, dùng tinh thần tích cực giao tiếp Giữ tâm trạng cảm xúc cân bằng, người định sáng suốt giải vấn đề tốt Ngược lại, khơng kiểm sốt tốt cảm xúc dễ khiến bạn thất bại giao tiếp, đàm phán hay chí hủy hoại mối quan hệ Chính vậy, biết cách kiểm sốt cảm xúc giúp có mối quan hệ hịa hợp, dễ thành cơng cơng việc Vai trị giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực cho học sinh 2.1 Thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện học sinh lớp - GVCN phải hiểu rõ khu vực nghề nghiệp cha mẹ, mức sống, hoàn cảnh sống gia đình; Các đặc điểm thể chất, tâm sinh lý; Học lực đặc điểm nhận thức – học tập; Quan hệ cộng đồng, bạn bè; học sinh lớp - GVCN phân loại theo dõi, quản lý học sinh theo trình độ (học lực, hạnh kiểm); Theo đặc điểm tính cách; Theo loại quan hệ; Các trường hợp đối tượng cần quan tâm đặc biệt; - Dựa kết tìm hiểu phân loại học sinh, GVCN xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp khoa học; Tổ chức hướng dẫn học sinh xây dựng thực kế hoạch rèn luyện kỹ kiểm soát cảm xúc; Thực kiểm tra đánh giá học sinh khách quan, công toàn diện 2.2 GVCN cầu nối hiệu trưởng, GVBM, tổ chức nhà trường với HS tập thể học sinh - Truyền đạt tất yêu cầu, chủ trương, định nhà trường, nghành cho học sinh thuyết phục, giải thích để học sinh thực cách tự giác, tích cực - Tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh để phản ánh lên nhà trường, GVBM, tổ chức giáo dục khác; Thường xuyên tiếp nhận thông tin từ học sinh, giải tỏa băn khoăn, vướng mắc cho học sinh - Bảo vệ quyền lợi học sinh 2.3 GVCN người cố vấn cho hoạt động tự quản tập thể HS - Luôn động viên, giúp đỡ học sinh vượt qua giai đoạn “khủng hoảng” tuổi dậy cách an tồn lành mạnh - GVCN người định hướng, điều khiển thái độ, hành vi, hoạt động cá nhân dư luận theo hướng tích cực Điều địi hỏi GVCN phải có kỹ kiểm sốt, làm chủ cảm xúc thân 2.4 GVCN người đại diện cho nhà trường công tác phối hợp với phụ huynh lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục GVCN vào đặc điểm, điều kiện lớp, nhà trường, cộng đồng, gia đình học sinh, để tổ chức phối hợp với lực lưỡng giáo dục tạo sức mạnh tổng hợp, mơi trường giáo dục thuận lợi tích cực; tổ chức hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm theo chủ đề như: Thanh niên với tình bạn, tình u; Học sinh với văn hóa giao thơng; Học sinh với vấn đề bình đẳng giới; Tơn trọng khác biệt; nét đẹp văn hóa ứng xử học sinh nhà trường; Kỹ học tập thời đại 4.0; Sống để yêu thương; Kỹ ứng phó với căng thẳng; Kỹ giải xung đột; góp phần hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ sống bản, đặc biệt kỹ kiểm soát cảm xúc II Cơ sở thực tiễn Yêu cầu giáo dục kỹ sống chương trình giáo dục phổ thơng Theo Điều Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thông báo 242-TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ trị (khóa X) tiếp tục thực nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, nêu hạn chế giáo dục phổ thông sau: “Việc giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống cho HS chưa ý mức nội dung phương pháp, giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kỹ sống dạy nghề cho thiếu niên” Nghị hội nghị trung ương (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Xuyên suốt nhiều kỳ Đại hội Đảng nhiều hội nghị Trung ương, quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu không thay đổi Đồng thời nhấn mạnh người phát triển tồn diện khơng giỏi tri thức khoa học mà cịn cần có hệ thống lực để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thời đại cơng nghệ 4.0 Trước u đó, chương trình giáo dục THPT xây dựng theo hướng tiếp cận lực Khác với cách tiếp cận nội dung, tiếp cận lực trọng vào việc yêu cầu HS phải thể được, làm được, biết vận dụng kiến thức để giải tình HS lớp xem số biểu hiển loại cảm xúc 37 Chủ đề: Làm chủ cảm xúc Các nhóm thảo luận trình bày kết 38 Sản phẩm hoạt động nhóm Chủ đề: Chuyển hóa cảm xúc Một số hình ảnh hoạt động giúp HS chuyển hóa cảm xúc HS đóng vai tình va chạm gây mâu thuẫn 39 Hướng dẫn HS “Lắng nghe tích cực” 40 Trị chơi “Tam thất bản” 41 42 Kết nối cảm xúc học sinh phụ huynh 43 Trò chơi “ Trao lời muốn nói” Học sinh xem phim Người mẹ gù 44 Tình thương- ni dưỡng cảm xúc tích cực Một số hình ảnh Nhật ký cảm xúc bạn Phan Thị Ngọc Ánh, lớp 11A3 45 46 47 Hình ảnh số hoạt động tuyên truyền lan tỏa cảm xúc tích cực Viết tâm thư Câu lạc âm nhạc 48 Ủng hộ Đồng bào miền Trung vùng lũ 49 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống – Bùi văn Trực – Nxb Hồng Đức Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh phổ thông-PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa –Nxb Đại học quốc gia Hà Nội – 2010 Bồi dưỡng kỹ sống, giáo dục môi trường vấn đề xã hội theo dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn Bộ Giáo dục-Đào tạo năm 2018 Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh THPT-modul 1-THPT-Nguyễn Đức Sơn Trí tuệ cảm xúc – Daniel Goleman – Nxb Lao động-Xã hôi 2011 Modul 1, chương trình Bồi dưỡng thường xuyên cho GV chuẩn bị cho Chương trình giáo dục phổ thông Bồi dưỡng lực tư vấn cho giáo viên phổ thông công tác tư vấn cho học sinh – Nxb trường Đại học Vinh – Nghệ An – 2019 Bài giảng Chương trình bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông – Trường Đại học Vinh – Khoa Giáo dục - Nghệ An – 2019 Giáo dục kỹ sống môn Giáo dục công dân trường THPT – Nxb Giáo dục – 2010 51 ... pháp kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT 2.1 Xây dựng chủ đề giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh 2.2 Tổ chức thực chủ đề giáo dục kỹ. .. nội dung đào tạo công tác chủ nhiệm; hướng dẫn giáo dục kỹ sống cho sinh viên Trên sáng kiến kinh nghiệm ? ?Giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT thông qua công tác chủ nhiệm? ?? chúng tơi... Sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh THPT 2.1 Xây dựng chủ đề giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho học sinh Căn vào yêu cầu

Ngày đăng: 01/12/2021, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan