Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯƠNG THANH HÙNG CẢI THIỆN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU CÓ XÉT ĐẾN ĐIỀU KIỆN AN NINH HỆ THỐNG BẰNG TCSC NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ÐIỆN TỬ - 60520114 S KC 0 8 Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Trương Thanh Hùng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/02/1988 Nơi sinh: Đồng Nai Quê quán: Đồng Nai Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 11/9C, Tổ 16, Khu Phố 3, Phường Bửu Long, Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0937037773 Email: trunghungkdd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung học: Từ 2003 – 2006: học sinh Trường THPT Trấn Biên, TP Biên Hòa, Đồng Nai Đại học: Hệ đào tạo: Chính Quy Thời gian đào tạo: 2010 – 2012 Nơi học: Trường Đa ̣i ho ̣c Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Công Nghệ Kỹ Thuật Điện III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 2012 - 2015 Từ 2016 - Nay Nơi công tác Công ty TNHH Dịch Vụ Hệ Thống Thông Tin FPT (FPT IS Services) Trường Trung Cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Sài Gịn Trang | Cơng việc đảm nhiệm Nhân viên kỹ thuật Giáo Viên LỜI CẢM ƠN Đề tài thực theo chương trình đào tạo thạc sĩ trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, Chuyên ngành Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để em thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Trương Việt Anh, giảng viên trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hướng dẫn em thực đề tài Nếu khích lệ, đơn đốc giám sát tiến độ Thầy suốt thời gian qua tận tâm giúp đỡ luận văn khơng thể hồn thành Rất cảm kích trước cộng tác anh chị bạn học viên lớp Cao Học Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện 2014A đóng góp ý kiến vơ hữu ích thảo luận thú vị Đồng cảm ơn đến anh chị bạn đồng nghiệp, kỹ sư, thạc sĩ công ty đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm tham khảo kiến thức thiết kế, vận hành lưới điện truyền tải Lời tri ân đến gia đình người thân ủng hộ động viên suốt trình học tập thực đề tài Kính chúc sức khỏe Thầy Cơ, anh chị bạn ! Trang | LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Cải Thiện Phân Bố Cơng Suất Tối Ưu Có Xét Đến Điều Kiện An Ninh Hệ Thống Bằng TCSC” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2016 (Ký & ghi rõ họ tên) Trương Thanh Hùng Trang | TĨM TẮT LUẬN VĂN Sự gia tăng nhanh chóng nhu cầu điện đặc điểm thị trường điện cạnh tranh dẫn đến người vận hành hệ thống điện đối mặt với thách thức liên quan đến vận hành để đạt lợi nhuận kinh tế an ninh Vì vậy, việc xem xét ràng buộc ổn định tốn phân bố cơng suất tối ưu (TSCOPF) để đảm bảo mức độ an ninh tương ứng trở nên ngày quan trọng Những thiết bị FACTS Thyristor Controlled Series Compensator (TCSC) có nhiều hiệu an ninh hệ thống điện trường hợp vận hành ngẫu nhiêu Đề tài tập trung đánh giá khả ổn định động hệ thống ràng buộc toán phân bố cơng suất tối ưu có TCSC Kết nghiên cứu hệ thống chuẩn IEEE 30 nút cho thấy tính hiệu việc sử dụng TCSC để nâng cao an ninh hệ thống đồng thời đảm bảo chi phí vận hành cực tiểu Trang | ABSTRACT Due to the rapid increase of electricity demand and the deregulation of electricity markets, the System Operators are facing many challenges in terms of system operation to obtain economic benefit anh security Thus, consideration of transient stability constraints in optimal power flow (OPF) problems to guarantee an appropriate security level is increasingly important FACTS devices such as Thyristor Controlled Series Compensator (TCSC) can be very effective to power system security in case of a contingency This paper concentrates on the evualating transient stabilityconstrained optimal power flow to against single contingencies via the use of TCSC Study result on IEEE 30-bus system in Matlab environment have proved the effectiveness of using TCSC to enhance system security and obtain minimum cost Trang | CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN FACTS (Flexible Alternating Current Transmission Systems) TCSC (Thyristor Controlled Series Compensator) OPF (Optimal Power Flow) TSCOPF (Transient Stability-Constrained Optimal Power Flow) SCOPF (Security Constrained Optimal Power Flow) SSSC (Static Synchronons Series Compensator) SVC (Static Var Compensator) STATCOM (Static Synchronous Compensator) UPFC (Unified Power Flow Controlled) Trang | ĐỀ TÀI: CẢI THIỆN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU CÓ XÉT ĐẾN ĐIỀU KIỆN AN NINH HỆ THỐNG BẰNG TCSC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 12 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu, kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố 13 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 16 1.3 Phương pháp giải 16 1.4 Giới hạn đề tài 16 1.5 Điểm luận văn 16 1.6 Phạm vi ứng dụng 16 1.7 Bố cục luận văn 17 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ FACTS 18 2.1 Khái quát chung công nghệ FACTS 19 2.2 Các thiết bị FACTS 21 2.3 Đề xuất phương án sử dụng TCSC 28 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 35 3.1 Khái quát ổn định hệ thống điện 36 3.2 Phân loại ổn định hệ thống điện 36 3.3 Các dạng ổn định hệ thống 38 3.4 Mục tiêu khảo sát ổn định 39 3.5 Phương pháp khảo sát ổn định 40 CHƯƠNG IV: PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TỐI ƯU OPF 44 4.1 Đặt vấn đề 45 4.2 Bài toán OPF 46 4.3 Chi phí vận hành máy phát 47 4.4 Phân bố công suất tối ưu sử dụng công cụ Matpower 49 4.5 Phân bố công suất tối ưu theo kế hoạch phát với công cụ Matpower 57 4.6 Nhận xét đánh giá kết 59 Trang | CHƯƠNG V: RÀNG BUỘC ỔN ĐỊNH Q ĐỘ TRONG BÀI TỐN OPF CĨ TCSC 61 5.1 Ổn đinh ̣ độ của ̣ thố ng điê ̣n đơn giản 62 5.2 Mơ hình tĩnh TCSC 66 5.3 Ràng buộc ổn định độ toán OPF (TSCOPF) 67 5.4 Thực hiê ̣n bài toán TSCOPF 69 5.5 Mơ tốn TSCOPF hệ thống IEEE 30 nút 70 5.6 Phân tích ảnh hưởng TCSC tốn TSCOPF 74 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP TỤC 79 6.1 Kết luận 80 6.2 Hướng nghiên cứu tiếp tục 80 Trang | DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Lưu đồ giải thuật toán ràng buộc ổn định động phân bố cơng suất tối ưu có TCSC 15 Hình 2.1: Cơng nghệ FACTS 20 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc SSSC 21 Hình 2.3: Nguyên tắc điều khiển SVC ổn định hệ thống điện 22 Hình 2.4: Dao động cơng suất trường hợp khơng có có SVC 22 Hình 2.5: Cấu hình SVC 23 Hình 2.6: Cấu hình nâng cao SVC TCR + TSC + FC 23 Hình 2.7: Sơ đồ mạch điều khiển sử dụng STATCOM 24 Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý điều khiển UPFC 25 Hình 2.9: Sơ đồ cấu tạo TCSC 26 Hình 2.10: Mơ hình đường dây truyền tải có lắp đặt TCSC 28 Hình 2.11: Đơn giản hố mơ hình TCSC nhánh i-j 28 Hình 2.12 : Mơ hình lưới nút 32 Hình 3.1: Góc quay tương đối roto 41 Hình 3.2: Đặc tính góc quay roto 42 Hình 4.1: Biểu đồ nhiên liệu đầu vào chi phí nhiên liệu máy phát 47 Trang | Pij = Vi2Gij – ViVj(Gijcosδij + Bijsinδij) Qij = -Vi2Bij – ViVj(Gijsinδij - Bijcosδij) Pij = Vj2Gij – ViVj(Gijcosδij - Bijsinδij) Qij = -Vj2Bij + ViVj(Gijsinδij + Bijcosδij) Trong đó: Gij Rij R X ij New Bij X New R X New ij 5.3 RÀNG BUỘC ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ TRONG BÀI TOÁN OPF (TSCOPF): 5.3.1 Hàm mu ̣c tiêu: Phân bố công suấ t tố i ưu (OPF) là bài toán tố i ưu hóa với nhiề u ràng buô ̣c và đã đươ ̣c sử du ̣ng để giải quyế t bài toán điề u đô ̣ kinh tế ̣ thố ng điê ̣n Theo truyề n thố ng, OPF chỉ xét đế n các ràng buô ̣c ổ n đinh ̣ tiñ h của ̣ thố ng mà không xét ràng buô ̣c ổ n đinh ̣ đô ̣ng Do đó, có thể xem xét TSCOPF mô ̣t bài toán OPF truyề n thố ng có xét ràng buô ̣c ổ n đinh ̣ đô ̣ng Viê ̣c tính toán kiể m tra dòng công suấ t không chỉ đáp ứng tra ̣ng thái tiñ h bỡi bài toán OPF truyề n thố ng mà còn phải đáp ứng đươ ̣c ràng buô ̣c đô ̣ng của góc rotor trường hơ ̣p vâ ̣n hành ngẫu nhiên Bài toán OPF cho điề u đô ̣ kinh tế ̣ thố ng điê ̣n đươ ̣c mô tả go ̣n, đơn giản là cực tiể u hàm mu ̣c tiêu – hàm chi phí vâ ̣n hành Min Ci ( Pgi ) iN g Thỏa mãn: - Ràng buô ̣c ổ n đinh ̣ tinh: ̃ Phương triǹ h cân bằ ng công suấ t: Trang | 67 (5.7) Pi(V,δ) + Pdi - Pgi = ; i= 1, , Nb Qi(V,δ) + Qdi - Qgi = - Qgimin Qgi Qgimax ; i 1, , Ng ; i 1, , N g (5.10) (5.11) Giới ̣n điê ̣n áp: Vi Vi Vi max - (5.9) Giới ̣n công suấ t máy phát: Pgimin Pgi Pgimax - ; i= 1, , Nb (5.8) ; i 1, , N b (5.12) Giới ̣n công suấ t thực tế đường dây: Sl Sl max ; l 1, , N1 (5.13) Trong đó: Pgi, Qgi là công suấ t tác du ̣ng và phản kháng của máy phát i Pdi, Qdi là công suấ t tác du ̣ng và phản kháng của tải i Vi là biên đô ̣ điê ̣n áp ta ̣i nút i Vi,max và Vi,min là giới ̣n điê ̣n áp cực tiể u và cực đa ̣i Pgi,max và Pgi,min là công suấ t tác du ̣ng giới ̣n cực đa ̣i và cực tiể u Nb là tổ ng số nút Ng là tổ ng số nút máy phát Sl là dòng công suấ t thực tế đường dây ij Sl,max là giới ̣n lớn nhấ t của nó - Ràng buô ̣c ổ n đinh ̣ đô ̣ng: Vấ n đề ổ n đinh ̣ độ ̣ thố ng đươ ̣c mô tả bởi mô ̣t tâ ̣p các phương trình đa ̣i số và phương trình vi phân Nó có thể đươ ̣c giải quyế t bằ ng phân tić h miề n thời gian Phương trình dao đô ̣ng của máy phát đươ ̣c cho sau: Trang | 68 d i i dt (5.14) H i d 2 i Pmi Pei dt (5.15) Trong đó: δi: góc rotor của máy phát i ωi: tố c đô ̣ rotor của máy phát i Hi: hằ ng số quán tiń h của máy phát i Pmi: công suấ t của máy phát i Pei: công suấ t điê ̣n của máy phát i ω0: tố c đô ̣ đồ ng bô ̣ Tiêu chuẩ n ổ n đinh ̣ độ đươ ̣c xác đinh ̣ dựa đô ̣ lê ̣ch góc rotor tương đố i Để đơn giản, mô ̣t máy phát đươ ̣c cho ̣n với góc rotor làm chuẩ n Nế u đô ̣ lê ̣ch góc rotor tương đố i của các máy phát còn la ̣i với máy phát chuẩ n tăng vô ̣n thì ̣ thố ng mấ t ổ n đinh ̣ Hê ̣ thố ng chỉ ổ n đinh ̣ giá tri ̣góc rotor tương đố i cực đa ̣i của các máy phát nhỏ 1800 Viê ̣c xác đinh ̣ góc rotor tương đố i đươ ̣c thực hiê ̣n bằ ng công cu ̣ Power System Toolbox phầ n mề m Matlab Ràng buô ̣c bấ t phương trin ̣ ̀ h của ổ n đinh động đươ ̣c xem xét sau: is i s Max 1800 (5.16) Trong đó: δs là góc rotor của máy phát chuẩ n 5.4 THỰC HIỆN BÀ I TOÁN TSCOPF: Theo phầ n 5.3 bài toán TSCOPF đươ ̣c thực hiê ̣n từ các công thức: Min (5.7) Thỏa mãn (5.8)-(5.13) và (5.16) Trang | 69 5.5 MƠ PHỎNG BÀI TỐN TSCOPF TRÊN HỆ THỐNG IEEE 30 NÚT: Nghiên cứu áp dụng hệ thống IEEE-30 nút Hệ thống IEEE-30 nút bao gồm 41 đường dây máy phát Nút đặt máy phát xem nút chuẩn Thơng số đường dây liệu nút tìm thấy Power system Toolbox version 2.0 Sơ đồ đơn tuyến hệ thống Hình Tổng nhu cầu tải 283.4 MW 126.2 MVAR Tổng chi phí sản xuất tính dựa gói phần mềm MatPower xem trường hợp khơng có ràng buộc ổn định động Một cố ngắn mạch ba pha xảy nút cắt máy cắt đường dây 2-5 0,4s Power System Toolbox sử dụng để thực mô ổn định động miền thời gian để xác định thay đổi góc rotor máy phát Trình tự thao tác mơ gói phần mềm Power System Toolbox trình bày phụ lục 5.1 Trang | 70 Hình 5.6: Sơ đồ ̣ thố ng IEEE-30 Nút Trang | 71 600 d(2,1) d(13,1) d(22,1) d(23,1) d(27,1) 500 Delta, degree 400 300 200 100 -100 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 t, sec 0.6 0.7 0.8 0.9 Hình 5.7: Góc rotor tương đối xảy cố nút (Trường hợp 1) Bảng 5.1 Kết tối ưu hóa hệ thống IEEE 30-nút: Trường hợp Pg1 Pg2 Pg3 Pg4 Pg5 Pg6 Fuel (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) (MW) (Cost $/h) TH-1: Kế hoạch phát điện khơng có ràng buộc ổn định 65.00 80.00 35.53 28.74 26.11 55.00 984.34 78.00 60.00 40.00 30.68 27.02 55.00 998.43 71.03 85.00 39.99 29.57 27.12 55.00 1066.07 động TH-2: Kế hoạch phát điện có ràng buộc ổn định động TH-3: phát Kế hoạch điện không ràng buộc ổn định động sau tăng tải Trang | 72 TH-4: Kế hoạch phát điện có ràng buộc ổn định động có TCSC đường dây 78.28 77.00 40.00 30.50 27.14 55.00 1070.08 2-6 (XTCSC = -0.08pu) Từ bảng 5.1 (hàng 2) thấy rằng, chưa xét ổn định động (trường hợp 1), chi phí vận hành đạt tối ưu 984.34 $/h Tuy nhiên với kế hoạch phát điện hệ thống bị ổn định động sau cố xảy nút thấy Hình 5.7 Rõ ràng hệ thống vận hành truờng hợp an ninh hệ thống bị vi phạm Do đó, để đảm bảo an ninh vận hành hệ thống, TSCOPF cần phải xem xét (trường hợp 2) Từ bảng (hàng 3) thấy rằng, có thay đổi nhỏ kế hoạch phát điện để thỏa mãn ràng buộc ổn định động so với trường hợp Máy phát giảm công suất phát từ 80 MW (trường hợp 1) xuống 60 MW (trường hợp 2) máy phát 1, 3, tăng công suất phát từ 65, 35.53, 28.74 26.11 MW (trường hợp 1) tới 78, 40, 30.68 27.02 MW (trường hợp ) tương ứng Kết quả, ràng buộc ổn định động thỏa mãn Tuy nhiên chi phí vận hành tăng từ 984.34 $/h (trường hợp 1) lên 998.43 $/h (trường hợp 2) thấy bảng (cột 8) Hình 5.8 Trang | 73 100 d(2,1) d(13,1) 80 d(22,1) d(23,1) d(27,1) 60 Delta, degree 40 20 -20 -40 -60 -80 -100 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 t, sec 0.6 0.7 0.8 0.9 Hình 5.8 Góc rotor tương đối xảy cố nút (Trường hợp 2) Nghiên cứu trường hợp cho thấy, nhu cầu tải đựợc xác định, hệ thống TCSC trì ổn định động cố xảy chi phí vận hành tăng lên Để vừa cực tiểu chi phí đảm bảo an ninh, việc sử dụng TCSC giải pháp hiệu 5.6 PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TCSC TRONG BÀI TỐN TSCOPF: Để đánh giá đóng góp TCSC việc đảm bảo cực tiểu chi phí vận hành trì ổn định động hệ thống sau cố xem xét, nhu cầu tải trường hợp điều chỉnh lên 299.2 MW (công suất tác dụng nút tăng lên từ 94.2 MW lên 110 MW) Trang | 74 TCSC Hình 5.9 Vị trí TCSC khảo sát mạng IEEE 30 nút Từ bảng (hàng 4) Hình 5.9 thấy rằng, hệ thống bị ổn định sau cố xảy nút Mặc dù cố gắng điều chỉnh lại kế hoạch phát dựa việc giải tốn OPF có ràng buộc ổn định động khơng có TCSC, hệ thống khơng đạt ổn định Trong trường hợp này, để trì ổn định động, TCSC cài đặt đường dây 2-6 Ban đầu mức độ bù nối tiếp (K) TCSC cài đặt 1% Nếu phạm vi ổn định động không loại bỏ kịch OPF mức độ bù TCSC tăng lên K = K + 1% thực giải OPF vi phạm loại bỏ Xác định giá trị TCSC: XNew = Xij – XTCSC XNew = (1 – K)Xij Với: K = XTCSC/Xij Trang | 75 K = K + 1% No Yes Begi n K = 1% OPF có ràng buộc OĐĐ Ổn định động ? End Hình 5.10 Lưu đồ giải thuật xác định dung lượng TCSC Hình 5.11 Góc rotor tương đối xảy cố nút (Trường hợp 3) Những kết mô dựa OPF có TCSC có xét ràng buộc ổn định động cho Bảng (hàng 5) Hình 5.10 Từ Hình 5.10 thấy rằng, ổn định động hệ thống đạt sau xảy cố nút Kết mô chứng minh tính hiệu TCSC việc cải thiện vận hành hệ thống Việc sử Trang | 76 dụng TCSC hợp lý mang lại kết tốt phần điều độ kinh tế đảm bảo ổn định động sau cố xảy Do đó, nâng cao an ninh hệ thống Hình 5.12: Góc rotor tương đối xảy cố nút (Trường hợp 4) Từ đồ thị 5.13 thấy chưa có TCSC hệ thống hoạt động đường đặc tính cơng suất PI, xảy cố đường dây 2-5 hệ thống dễ ổn định Trang | 77 P PII ΔP P’0 PI P0 δ Hình 5.13: Đồ thị biểu diễn tăng độ dự trữ ổn định hệ thống điện có TCSC Khi có can thiệp TCSC vào hệ thống, lúc độ dự trữ ổn định đường dây 2-6 tăng lên đoạn ΔP theo đường đặc tính PII Đảm bảo hệ thống ổn định theo biểu thức: P V2 V6 sin( ) X 26 X TCSC Việc sử dụng TCSC xảy cộng hưởng đường dây, với việc giới hạn dung lượng bù 70% điện kháng đường dây trình bày loại trừ tác hại tượng cộng hưởng Trang | 78 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Chương đánh giá tổng thể mặt tích cực đề tài qua có hướng nghiên cứu phát triển sau Trang | 79 6.1 KẾT LUẬN: Sự phát triển hệ thống điện ngày tạo nhiều thách thức người vận hành việc đảm bảo lợi nhuận kinh tế ổn định, đặc biệt ổn định động Bài toán OPF truyền thống giải nhiều tốn điều độ kinh tế có xét đến giới hạn vận hành điều khơng đảm bảo hệ thống ổn định động sau cố nhiễu loại trừ Vì việc tổ hợp ổn định động vào toán OPF nhằm giới hạn góc rotor để đảm bảo hệ thống ổn định sau giải trừ cố vấn đề quan trọng vận hành thị trường điện Bài toán tập trung vào đánh giá khả ổn định động hệ thống toán OPF có TCSC Mơ OPF có TCSC khơng có TCSC tạo mơi trường Matlab Những kết mơ cho thấy tính hiệu việc sử dụng TCSC để nâng cao ổn định động hệ thống, đồng thời đảm bảo chi phí vận hành cực tiểu 6.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU SAU NÀY: - Áp dụng giải thuật Min-cut xác định vị trí TCSC để cực tiểu hóa chi phí vận hành - Mô đánh giá ổn định mạng IEEE-30 nút Power System Analysis Toolbox, xác định dụng lượng bù TCSC Trang | 80 S K L 0 ... Kính chúc sức khỏe Thầy Cô, anh chị bạn ! Trang | LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn ? ?Cải Thiện Phân Bố Cơng Suất Tối Ưu Có Xét Đến Điều Kiện An Ninh Hệ Thống Bằng TCSC? ?? cơng trình nghiên cứu... Power Flow Controlled) Trang | ĐỀ TÀI: CẢI THIỆN PHÂN BỐ CƠNG SUẤT TỐI ƯU CĨ XÉT ĐẾN ĐIỀU KIỆN AN NINH HỆ THỐNG BẰNG TCSC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 12 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên... khả ổn định động hệ thống ràng buộc tốn phân bố cơng suất tối ưu có TCSC Kết nghiên cứu hệ thống chuẩn IEEE 30 nút cho thấy tính hiệu việc sử dụng TCSC để nâng cao an ninh hệ thống đồng thời đảm