Tài liệu Đề thi thử đại học môn hoá mới nhất 2010 ppt

6 273 0
Tài liệu Đề thi thử đại học môn hoá mới nhất 2010 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học www.hocmai.vn Biên soạn : Phạm Ngọc Sơn 0989.882.333 ĐỀ THI THỬTHI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn : Hóa học Thời gian : 90 phút Mã số 110 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1: Cho các chất FeO, FeS, Fe 3 O 4 , FeCO 3 , Fe, FeSO 4 , FeS 2 , Fe(NO 3 ) 2 . Số chất có khả năng nhường ít hơn 3 electron khi tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. C©u 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai ancol kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 3,825 gam H 2 O. Mặt khác cũng lượng ancol trên tác dụng với Na dư thu được 1,4 lít H 2 (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là A. C 2 H 6 O và CH 4 O. B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. C. C 2 H 6 O 2 và C 3 H 8 O 2 . D. C 3 H 8 O 2 và C 4 H 10 O 2 . C©u 3: Hoà tan 3,76 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe 2 O 3 trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,672 lít (đktc) khí NO 2 duy nhất. Khối lượng Fe 2 O 3 có trong hỗn hợp là A. 1,6 gam. B. 2,16 gam. C. 0,8 gam. D. 3,2 gam. C©u 4: Quặng xiđerit có thành phần chủ yếu là A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. FeCO 3 . D. FeS 2 . C©u 5: Cho sơ đồ X Y Z T Các chất X, Y, Z và T lần lượt là A. NaOH, Na 2 CO 3 , Na và NaCl. B. Na 2 CO 3 , NaCl, Na và NaOH. C. NaCl, Na 2 CO 3 , Na và NaOH. D. Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl và Na. C©u 6: Nhóm các chất không thuộc cùng một dãy đồng đẳng là : A. C 2 H 6 , C 4 H 10 , CH 4 . B. CH 3 OCH 3 , CH 3 CHO, CH 3 COOCH 3 . C. CH 3 OH, CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 CH 2 OH. D. HCOOH, C 3 H 7 COOH, C 2 H 5 COOH. C©u 7: Hoà tan hết hợp kim Al−Mg trong dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của Al trong hợp kim là A. 40,0%. B. 62,9%. C. 69,2%. D. 60,2%. C©u 8: Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là : A. C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH. B. C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH < C 2 H 5 Cl < CH 3 COOH. D. C 2 H 5 Cl < C 2 H 5 OH < C 3 H 7 OH < CH 3 COOH. C©u 9: Chia một miếng Al thành 2 phần bằng nhau, phần (1) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,3 mol H 2 , phần (2) hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 0,2 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C©u 10: Oxi hoá 12 gam ancol metylic thành anđehit rồi hoà tan vào nước được 22,2 gam dung dịch fomol (có nồng độ 38% fomanđehit). Hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 85%. C©u 11: Cho 9,25 gam một este no, đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOCH 3 .C. HCOOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 . C©u 12: Hoà tan hoàn toàn 14,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 17,92 lít (đktc) khí NO 2 duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là A. 33,3 gam. B. 64,3 gam. C. 40,1 gam. D. 18,8 gam. C©u 13: Một este có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Khi thuỷ phân este này trong môi trường axit thu được 2 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, công thức cấu tạo của este là A. CH 2 =CH-COO-C 2 H 5 . B. CH 2 =CH-CH 2 -COO-CH 3 . C. HCOO-CH 2 -CH=CH-CH 3 . D. HCOO-CH=CH-CH 2 -CH 3 . C©u 14: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 2 axit axetic và fomic, số trieste có thể thu được là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. C©u 15: Cho 17,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al thì tác dụng vừa đủ với 2,75 lít dung dịch H 2 SO 4 0,2M (loãng). Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dd NaOH đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 26,35. B. 36,55. C. 16,15. D. 4,00. C©u 16: Khi trùng hợp isopren, tổng số polime có thể thu được là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. C©u 17: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức thu được 0,5 mol CO 2 và 0,7 mol H 2 O. Mặt khác, oxi hoá cũng lượng ancol trên bằng CuO dư, sản phẩm cho qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thấy tạo thành 21,6 gam kết tủa. Hai ancol trong hỗn hợp là A. metanol và etanol. B. etanol và propan—1—ol. C. etanol và propan—2—ol. D. propan—1—ol và butan—1—ol. C©u 18: Cho 0,7 gam một kim loại hoá trị II vào dung dịch chứa đồng thời HCl và H 2 SO 4 loãng, dư thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Ca. C©u 19: Dãy gồm các kim loại đều được điều chế bằng phương pháp điện phân những hợp chất (muối, oxit, bazơ) nóng chảy là : A. Na, K, Mg, Zn, Al. B. K, Mg, Ca, Al, Na. C. K, Ca, Ba, Al, Fe. D. Fe, Na, Ba, Al, Mg. C©u 20: Cho 1 mol anđehit X. Lượng X này khi tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 2 mol Ag, tác dụng vừa đủ với 2 mol H 2 (xúc tác Ni), còn khi đốt cháy thu được không quá 3 mol CO 2 . Tên gọi của X là A. anđehit fomic. B. anđehit oxalic. C. anđehit acrylic. D. anđehit metacrylic. C©u 21: Phản ứng mà sản phẩm thu được gồm kim loại và muối là A. Na + CuSO 4 → B. Zn + FeCO 3 → C. Cu + NaCl → D. Cu + AgNO 3 → Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C©u 22: Khi cộng nước (trong môi trường axit) vào hỗn hợp hai chất but—2—en và propen có thể thu được các ancol là : A. but—1—ol, but—2—ol và propanol. B. but—1—ol và propanol. C. but—2—ol và propanol. D. but—1—ol, but—2—ol. C©u 23: Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tăng dần tính axit của các chất là A. CH 3 COOH < HCOOH < CH 2 =CHCOOH < C 6 H 5 COOH. B. HCOOH < CH 3 COOH < C 6 H 5 COOH < CH 2 =CHCOOH. C. CH 3 COOH < HCOOH < C 6 H 5 COOH < CH 2 =CHCOOH. D. CH 2 =CHCOOH < CH 3 COOH < HCOOH < C 6 H 5 COOH. C©u 24: Có các gói bột màu trắng của các chất riêng biệt : NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng thêm CO 2 và nước, sẽ phân biệt được A. 2 gói. B. 1 gói. C. 5 gói. D. 3 gói. C©u 25: Phản ứng mà trong đó NH 3 không thể hiện tính khử là A. 4NH 3 + 5O 2 → 4NO + 6H 2 O. B. AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl. C. 8NH 3 + 3Cl 2 → 6NH 4 Cl + N 2 . D. 2NH 3 + 3CuO → 3Cu + 3H 2 O + N 2 . C©u 26: Cho etylamin tác dụng với các dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng, AlCl 3 , FeCl 3 , NaOH, HNO 2 . Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. C©u 27: Hoà tan m gam Na vào nước được 300 ml dung dịch X. Thêm 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M vào X thì thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của m là A. 0,345. B. 0,575. C. 0,529. D. 0,50. C©u 28: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức thì cần dùng 10,08 lít O 2 (đktc). Công thức của amin đó là A. C 2 H 5 −NH 2 . B. C 3 H 7 −NH 2 . C. CH 3 −NH 2 . D. C 4 H 9 −NH 2 . C©u 29: Xà phòng hoá hoàn toàn 4,85 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo của 2 este là : A. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOCH 2 CH 3 . C. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOCH 2 CH 3 . D. HCOOCH 3 và HCOOCH 2 CH 3 . C©u 30: Cho các dung dịch riêng biệt của các chất sau : NaCl; K 2 CO 3 ; CuCl 2 ; CH 3 COONa; Al 2 (SO 4 ) 3 ; FeCl 3 ; C 6 H 5 ONa; NaNO 3 ; K 2 S; NH 4 NO 3 . Số dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. C©u 31: Cho hệ cân bằng : C(rắn) + CO 2 (khí) → ¬  2CO. Tác động không làm thay đổi cân bằng của hệ là A. thêm khí cacbonic. B. tăng áp suất của hệ. C. thêm khí cacbon(II) oxit. D. thêm cacbon. C©u 32: Cho phản ứng : Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O. Tổng hệ số của phân tử các chất trong phản ứng là A. 34. B. 55. C. 53. D. 51. C©u 33: Obitan lai hoá sp 3 được hình thành bởi A. sự tổ hợp của 1 obitan s và 3 obitan p. B. sự tổ hợp của 1 obitan s và 2 obitan p. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C. sự tổ hợp của 3 obitan s và 1 obitan p. D. sự tổ hợp của 1 obitan s và 1 obitan p. C©u 34: Các ion M + và Y 2 − đều có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn là : A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA. B. M thuộc chu kì 3 nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA. C. M thuộc chu kì 4 nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA. D. M thuộc chu kì 3 nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA. C©u 35: Thuốc thử dùng để phân biệt khí CO 2 và khí SO 2 là A. dung dịch Ca(OH) 2 . B. dung dịch Br 2 . C. dung dịch NaOH. D. dung dịch KNO 3 . C©u 36: Sục CO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 0,3 gam chất kết tủa. Thể tích CO 2 (đktc) tối đa cần dùng là A. 0,0672 lít. B. 0,112 lít. C. 0,0896 lít. D. 0,344 lít. C©u 37: Liên kết π trong phân tử etilen được hình thành là do A. sự xen phủ bên của 1 obitan s và 1 obitan p B. sự xen phủ trục của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon C. sự xen phủ bên của 2 obitan p ở 2 nguyên tử cacbon D. sự xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p C©u 38: Peptit 2 2 3 2 3 H NCH CO NHCH(C H )CO NH CH CO NHCH(CH )COOH − − − có tên gọi (viết tắt) là A. gly—gly—ala—ala. B. gly—ala—ala—gly. C. ala —gly—ala—gly. D. gly—ala—gly—ala. C©u 39: Thuốc thử có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ là A. dung dịch brom. B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. quỳ tím. D. Cu(OH) 2 . C©u 40: Cho 22,050 gam một α−amino axit X (mạch thẳng, chứa một nhóm NH 2 ) tác dụng hết với HCl thu được 27,525 gam muối. Mặt khác, cũng lượng X trên tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,75M. Chất X là A. NH 2 −CH 2 −COOH. B. CH 3 −CH(NH 2 )−COOH. C. HOOC−CH(NH 2 )−COOH. D. HOOC−CH 2 −CH 2 −CH(NH 2 )−COOH. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ làm 1 trong 2 phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) C©u 41: Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH 3 , màu xanh của dung dịch sẽ không thay đổi khi A. thêm vào một lượng HCl có số mol bằng NH 3 có trong dung dịch. B. đun nóng dung dịch hồi lâu. C. thêm HCl vào cho đến dư. D. thêm nước vào dung dịch. C©u 42: Hai chất CH 3 CHO và CH 3 −CO−CH 3 đều tác dụng được với A. H 2 (xúc tác Ni). B. dung dịch brom. C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. Cu(OH) 2 . C©u 43: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl 3 là : Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al. B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe. D. Au, Cu, Al, Mg, Zn. C©u 44: Đốt cháy m gam Cu trong không khí một thời gian thu được m + 1,6 gam chất rắn. Hoà tan hết lượng chất rắn này trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,2 mol khí NO 2 duy nhất. Giá trị của m là A. 6,4. B. 12,8. C. 19,2. D. 9,6. C©u 45: Trong các hợp chất, nguyên tố crom có các số oxi hoá phổ biến là : A. +1, +2 và +3. B. +2, +3 và +6. C. +2, +4 và +6. D. +1, +3 và +5. C©u 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X gồm hai axit no cần 1,12 lít O 2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,5M. Hai axit đó là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và HOOC−COOH. C. HCOOH và HOOC−COOH. D. CH 3 COOH và HOOC−CH 2 −COOH. C©u 47: Có các dung dịch NH 4 Cl, NaOH, NaCl, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 . Chỉ dùng thêm quỳ tím thì số lượng dung dịch có thể phân biệt được là A. 6. B. 4. C. 2. D. 3. C©u 48: Cho 24,05 gam hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 35,73 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 160 ml. B. 16 ml. C. 32 ml. D. 320 ml. C©u 49: Cho các hợp chất : benzen, phenol, ancol benzylic, phenyl clorua, benzyl clorua. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là : A. benzen, phenol và phenyl clorua. B. ancol benzylic, phenyl clorua và benzyl clorua. C. phenol và benzyl clorua. D. phenol, phenyl clorua và benzyl clorua. C©u 50: Tính chất hoá học mà glucozơ không có là A. tính chất của nhóm chức anđehit. B. tính chất của ancol đa chức. C. phản ứng thuỷ phân. D. phản ứng lên men. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) C©u 51: Giá trị pH của dung dịch CH 3 COOH 0,12M (có K a = 1,75.10 − 5 ) là A. 2,84. B. 3,89. C. 4,58. D. 6,74. C©u 52: Cho 2 0 0 Ni /Ni Ag /Ag E 0,26 V; E 0,80 V + + =− =+ . Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Ni - Ag là A. 0,54 V. B. 1,43 V. C. 1,86 V. D. 1,06 V. C©u 53: Trong các phương trình hoá học dưới đây, phương trình sai là A. CH 3 CHO + H 2 O € CH 3 −CH(OH) 2 . B. CH 3 CHO + CH 3 OH → CH 3 −CH(OH)−OCH 3 . C. CH 3 CHO + HCN → CH 3 −CH(OH)−CN. D. CH 3 CHO + NaHSO 3 → CH 3 −CH(OH)−OSO 2 Na. C©u 54: Để trung hoà dung dịch chứa 9,047 gam một axit cacboxylic X cần 545 ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức của X là A. CH 3 −CH 2 −COOH. B. CH 3 −C 6 H 3 (COOH) 2 . C. C 6 H 3 (COOH) 3 . D. C 6 H 4 (COOH) 2 . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học C©u 55: Khối lượng kẽm cần để phản ứng hết với 0,2 mol CrCl 3 là A. 3,25 gam. B. 6,50 gam. C. 9,75 gam. D. 13,00 gam. C©u 56: Đun nóng 7,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete có số số mol bằng nhau. Công thức của 2 ancol là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. C©u 57: Đặc điểm khác nhau giữa amilozơ và amilopectin là A. chỉ amilozơ có liên kết α−1,4−glicozit. B. amilozơ có mạch nhánh, còn amilopectin không phân nhánh. C. chỉ amilopectin có liên kết α−1,6−glicozit. D. amilozơ hình thành từ gốc α−glucozơ, còn amilopectin là β—glucozơ. C©u 58: Hoà tan 77,52 gam hỗn hợp Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 0,18 mol NO và 0,06 mol N 2 . Thành phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 25,112%. B. 27,231%. C. 69,043%. D. 24,768%. C©u 59: Nhận định nào sau đây là sai ? A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Glucozơ và fructozơ tác dụng với H 2 (xúc tác Ni) tạo sản phẩm giống nhau. C. Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều tác dụng được với AgNO 3 trong NH 3 . D. Glucozơ và mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH) 2 khi đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch. C©u 60: Cho m gam xenlulozơ tác dụng với anhiđric axetic thu được 60 gam axit axetic và 288 gam xenlulozơ triaxetat. Giá trị của m là A. 348. B. 102. C. 246. D. 204. Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt . Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm hóa học www.hocmai.vn Biên soạn : Phạm Ngọc Sơn 0989.882.333 ĐỀ THI THỬ KÌ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC. là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 . Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tài liệu khóa học : Luyện kỹ năng

Ngày đăng: 21/01/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan