CHƯƠNG XII: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG
LẠNH
4.1 LẮP ĐẶT KHO LẠNH
4.1.1 Gia cố và xây dựng nền móng kho
Đây là công đoạn quan trọng nhất của quá trình xây dựng kho,
nó quyết định tính vững chắc và an toàn của kho lạnh. Xung quanh
móng được đ
ào xuống sâu 200mm. Sau đó xây bệ móng bằng đá
chẻ, tiếp theo đổ cát bên trong dày 100mm và đầm chặt. Sau đóđổ
một lớp bê tông lót dày 100mm với đá 4x6, rồi tiếp theo đổ thêm
m
ột lớp bê tông chịu lực dày 200mm với đá 1x2 và xây con lươn
thông gió cao 300mm bằng gạch thẻ, khoảng cách giữa các con
lươn 200mm. Chú
ý là các con lươn phải dốc về hai phía để tránh
đọng sương, độ dốc khoảng 2%.
4.1.2 Xây dựng kết cấu bao che cho kho
Sau khi xây dựng nền móng xong, tiến hành xây dựng kết
cấu trụ đỡ, khung và lợp mái tôn. Sau khi công việc hoàn tất thì ta
b
ắt đầu xây dựng phần quan trọng nhất là lắp ghép các tấm panel.
4.1.3 Lắp ghép các tấm panel
Các tấm panel sau khi sản xuất đều có bọc lớp nilon bảo vệ
tránh xây xước bề mặt trong quá tr
ình vận chuyển, lắp đặt. Lớp
nilon đó chỉ nên dỡ ra sau khi lắp đặt hoàn thiện và chạy thử kho
để đảm bảo thẩm mĩ cho vỏ kho.
Nguyên tắc chung: Kholạnh được lắp ghép từ các tấm panel
tiêu chuẩn chế tạo sẵn. Việc lắp ghép hai tấm panel lại với nhau
đ
òi hỏi độ chính xác cao. Đảm bảo độ kín để tránh gây ra hiện
tượng cầu nhiệtkholạnh, chất lượng công t
ình tăng và giảm chi
phí vận hành.
Cách ghép hai tấm panel lại với nhau: Khi ghép hai tấm
panel lại với nhau, ta cần xác định chiều của các tấm panel để tạo
sự gắn khớp giữa các khóa khi lắp ghép. Sau đó ép chặt hai tấm lại
với nhau rồi dùng lục giác xoay khóa cam-locking lại để mộng
dương móc vào mộng âm. Sau đó dùng đinh rivê để cố định các
tấm lại rồi phun Silicon hoặc Sealant vào khe ghép để cách ẩm.
Hình 4-1: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của khóa Cam -
Blocking
6
5
4
3
2
1
1,4 - Tấm panel
2 - Nắp nhựa
3 – Đinh rive
5 – Khóa âm
6 – Khóa dương
Hình 4-2: Mặt cắt mối ghép hai tấm panel
Lắp ghép giữa panel nền và panel tường:
Các tấm panel được lắp dọc theo chiều dài của kho và đặt
vuông góc với các con lươn thông gió. Các tấm panel tường được
đặt bao b
ên ngoài tấm panel nền bắn đinh rivê vào để cố định, tại
miếng ghép bên trong giữa tường và nền cũng được phun Silicon
rồi dùng nẹp inox hình chữ L (dày 2mm, rộng 40mm) nẹp lại sau
đó bắn đinh rivê để giữ cố định.
Hình 4-3: Mặt cắt mối ghép giữa panel tường và panel nền
125
1
125
2
3
4
1 - Tấm panel tường
2 - Tấm panel nền
3 - Nẹp inox hình chữ L
4 - Đinh rivê
Lắp ghép panel trần với panel tường:
Các tấm panel trần được đặt gối lên các tấm panel tường đối
diện nhau (tấm tường được cắt 2/3 theo chiều dày của tấm tường
hình chữ L). Hai mép hai bên được nẹp bằng nẹp inox hình chữ L,
sau đó bắn đinh rivê để giữ
cố định.
Hình 4-4: Mặt cắt mối ghép giữa panel tường và panel trần
Để tránh panel trần bị võng, ta dùng các dầm treo bằng sắt
gắn chặt vào các tấm panel trần bằng bulong, sau đó treo lên khung
đỡ mái bằng các dây cáp.
Hình 4-5: Cách treo panel trần
Lắp van thông áp:
4
1
2
3
1 – Tấm panel tường
2 - Nẹp inox chữ L
3 - Tấm panel trần
4 – Đinh rivê
1
2
3
1 – Khung dầm thép treo mái
2 – Tấm treo
3 – Thanh treo trần có tăngđơ
Do sự biến động về nhiệtđộ nên áp suất trong kho luôn thay
đổi, để cân bằng áp suất b
ên trong và bên ngoài kho ta gắn trên
tường các van thông áp. Nếu không có van thông áp khi áp suất
trong kho giảm thì rất khó khăn khi mở cửa, ngược lại áp suất
trong kho tăng th
ì cửa tự động mở ra. Các van thông áp được gắn
trên panel tường v
à cách trần khoảng 1m xung quanh van thông áp
ta gắn một dây điện trở để sưởi nóng cửa van tránh van bị đóng
băng.
Lắp ghép cửa và màn chắn khí:
Sau khi lắp kết cấu tường bao xong ta tiến hành lắp cửa và
màn ch
ắn khí. Xung quanh chỗ ghép cửa ta cần lắp khung bao
quanh viền bằng gỗ dày 30mm, có chiều rộng bằng chiều dày của
tấm panel và được bọc lại bằng nhựa cứng. Mặt ngoài của thành
c
ửa ta bọc cao su mềm để tăng độ kín, bố trí dây điện trở sưởi cửa
xung quanh để tránh cửa bị đóng băng. Để tránh tổn thất nhiệt khi
mở cửa ta gắn các màn nhựa chắn khí. Cửa kho phải trang bị bộ
chốt cửa tự mở chống nhốt người.
Lắp đặt hệ thống chiếu sáng và hệ thống báo động:
Khi lắp đặt hệ thống chiếu sáng cần phải đảm bảo độ sáng
trong kho để công nhân l
àm việc dễ dàng. Trong kho lắp 24 bóng
đèn, mỗi bóng 20 W và được lắp tr
ên trần dọc theo 2 lối đi. Để đề
phòng sự cố xảy ra khi có người làm việc trong kho gặp sự cố,
trong kho ta phải lắp hệ thống còi báo động từ trong kho ra ngoài
và t
ừ ngoài vào trong kho.
4.2 LẮP ĐẶT MÁY NÉN
- Đưa máy vào vị trí lắp đặt: Khi cẩu chuyển cần chú ý chỉ
được móc v
ào các vị trí đã được định sẵn không được móc tùy tiện
vào ống, thân máy gây trầy xước và hư hỏng máy nén.
- Khi lắp đặt máy nén cần chú ý đến các vấn đề: Thao tác vận
hành, kiểm tra, an toàn, bảo trì, tháo dỡ, thi công đường ống, sửa
chữa, thông gió và chiếu sáng thuận lợi nhất.
- Máy nén được lắp đặt trên các bệ móng bê tông cốt thép. Bệ
máy phải cao hơn bề mặt nền tối thiểu 100mm, tránh bị ướt bẩn
khi vệ sinh phòng máy. Bệ móng được tính toán theo tải trọng
động của nó, máy được gắn chặt l
ên nền bê tông bằng các bulong
chôn sẵn, chắc chắn. Khả năng chịu đựng của móng phải đạt ít
nhất là 2÷3 lần tải trọng của máy nén kể cả động cơ.
- Bệ móng không được đúc liền với kết cấu xây dựng của tòa
nhà tránh truy
ền chấn động làm hỏng kết cấu xây dựng. Để chấn
động không truyền v
ào kết cấu xây dựng nhà, khoảng cách tối
thiểu từ bệ máy đến móng ít nhất là 300mm. Ngoài ra nên dùng vật
liệu chống rung giữa bệ móng và móng nhà.
- Các bulông c
ố định máy vào bệ móng có thể đúc sẵn trong
bê tông trước hoặc sau khi lắp đặt máy hoặc sau khi lắp đặt máy
rồi chôn cũng được. Phương pháp chôn bulông sau khi lắp đặt máy
thuận lợi hơn. Muốn vậy cần để sẵn các lỗ có kích thước lớn hơn
yêu cầu, khi đưa máy vào vị trí ta tiến hành lắp bulông rồi sau đó
cho vữa ximăng vào để cố định bulông.
- Sau khi đưa được máy vào vị trí lắp đặt dùng thước đo mức
(thăng bằng) kiểm tra mức độ nằm ngang, kiểm tra mức độ đồng
trục của dây đai. Không được cố đẩy các dây đai vào puli, nên nới
lỏng khoảng cách giữa các động cơ và máy nén rồi cho dây đai
vào, sau đó vặn bulong đẩy bàn trượt. Kiểm tra độ căng của dây
đai bằ
ng cách ấn nếu thấy lỏng bằng chiều dày của dây là đạt yêu
c
ầu.
Hình 4-6: Nền móng cụm máy nén kho lạnh
Bê tông cốt thép M200
Sắt a = 200
Nền gian máy
Lớp bê tông đá dăm
4x6 M150
Nền đất đầm kỹ
. CHƯƠNG XII: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG
LẠNH
4.1 LẮP ĐẶT KHO LẠNH
4.1.1 Gia cố và xây dựng nền móng kho
Đây là công đoạn quan trọng nhất của quá trình xây dựng kho, .
đ
òi hỏi độ chính xác cao. Đảm bảo độ kín để tránh gây ra hiện
tượng cầu nhiệt kho lạnh, chất lượng công t
ình tăng và giảm chi
phí vận hành.
Cách ghép