CHƯƠNG2 – PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
2.1 Công dụng của chi tiết:
Đây là chi tiết dạng càng, công dụng của nó là điều
khiển hoạt động của các chi tiết khác gắn vào nó.
Nó chuyển động được là nhờ một trục gắn vào lỗ làm
việc chính có đường kính
Φ = 30 mm, trục và lỗ được
liên kết với nhau bằng then.
Nhờ trục này sẽ điều khiển được các chi tiết khác gắn
vào hai lỗ ở hai đầu càng có đường kính lần lượt là
=
16 mm và rãnh dài có
= 9 mm.
Ta bắt gặp giá chỉnh rất nhiều trong các cụm chi
tiết cơ khí và tùy theo từng trường hợp mà nó có thể có
hình dạng khác nhau tương đối nhưng thông dụng nhất
của giá chỉnh thường được sử dụng trong hộp bánh
răng thay thế của các máy công cụ để điều chỉnh sự
ăn khớp giũa bánh răng trung gian với cặp bánh răng
thay thế để khử độ rơ của cặp bánh thay thế khi thay
đổi tỉ số truyền.
2.2 Điều kiện làm việc:
Chi tiết làm việc trong môi trường không có bôi trơn,
chòu mài mòn, chòu va đập nhiệt. Cụ thể là trong các
hộp bánh răng thay thế…
2.3 Yêu cầu kó thuật
:
+ Kết cấu chi tiết tương đối hợp lý tuy nhiên phải
bổ sung thêm góc lượn để dễ dàng lấy phôi.
+ Yêu cầu của chi tiết dạng càng đòi hỏi các lỗ cơ
bản phải được gia công với cấp chính xác cao.
+ Độ không song song giữa các tâm lỗ là
0,1
100
.
+ Độ không vuông góc của tâm lỗ so với mặt đầu
trong khoảng
0,1
100
.
+ Rãnh then gia công với độ nhám Rz = 20.
+ Lỗ
Φ = 30 mm, Φ = 16 mm đòi hỏi Ra = 2,5.
+ Rãnh
Φ = 9 mm đòi hỏi Rz = 20.
+ Các bề mặt đầu của lỗ có độ nhám Rz = 20
+ Các bề mặt còn lại không gia công có Rz = 80
+ Các kích thước còn lại chếtạo theo cấp chính
xác ±
15
2
IT
2.4 Vật liệu chi tiết:
-Do càng làm việc với tải trọng không lớn nên
gang xám (GX15-32) là thỏa mãn yêu cầu kó thuật.
- Tổ chức tế vi: graphic dạng tấm
- Thành phần hóa học: nhiều C, Si, ít Mn
- Cách chế tạo: Đúc và làm nguội chậm
- Cơ tính: thấp nên phù hợp cho các chi tiết ít chòu
lực nhưng chòu va đập nhiệt tốt. Độ cứng từ 150 ÷ 350
HB, GX15-32 có
150
b uon
MPa,
320
b keo
MPa.
→ Tính chất cơ lý phù hợp với yêu cầu chế tạo.
2.5 Yêu cầu về độ chính xác vò trí tương quan giữa các
bề mặt ta có thể dùng các dụng sau để kiểm tra:
* Kiểm tra đường kính lỗ bằng thước cặp hoặc
đồng hồ so.
* Kiểm tra độ không song song giữa các đường
tâm lỗ bằng đồng hồ so với đồ gá.
* Kiểm tra độ không vuông góc giữa lỗ và mặt
đầu bằng đồ gá chuyên dùng và đồng hồ so.
* Tùy theo sản lượng và độ chính xác của chi tiết
mà ta thiết kế đồ gá chuyên dùng hay đồ gá vạn năng.
. CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
2. 1 Công dụng của chi tiết:
Đây là chi tiết dạng càng, công dụng của nó là điều
khiển. 20
+ Các bề mặt còn lại không gia công có Rz = 80
+ Các kích thước còn lại chế tạo theo cấp chính
xác ±
15
2
IT
2. 4 Vật liệu chi tiết:
-Do càng làm việc