Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng.. A..[r]
Phòng GD Sơn Hòa Trường THCS Sơn Định KIỂM TRA TIẾT HKII MÔN: LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT NH: 2017 – 2018 TCT: 30 Phạm vi kiến thức:Từ tiết 19 đến tiết 29 theo PPCT (Sau 24 Cơng thức tính nhiệt lượng) 1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Tỉ lệ thực dạy Nội dung Công học Nhiệt học Tổng Tổng số tiết Lí thuyết 11 11 Trọng số LT VD LT VD (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 1.5 1.8 3.3 (Cấp độ 1, 2) (Cấp độ 3, 4) 31.82 38.18 70 13.64 16.36 30 3.5 4.2 7.7 2/Bảng số lượng câu hỏi điểm số cho cấp độ: Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số TN Điểm số TL LT (Cấp độ 1, 2) Công học 31.82 3,18~5,5 4(0,75đ) 1,5(2,5đ) 3,25đ Nhiệt học 38.18 3,82~5,5 4(0,75đ) 1,5(2,5đ) 3,25đ VD (Cấp độ 3, 4) Công học 13.64 1,36~2,5 2(0,75đ) 0,5(1,0đ) 1,75đ Nhiệt học 16.36 1,64~2,5 2(0,75đ) 0,5(1,0đ) 1,75đ Tổng 100 16 12(3đ) 4(7đ) 10đ Ma trận đề thi Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL Nêu cơng suất gì? Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn hấp dẫn lớn Viết công thức tính cơng học cho trường hợp hướng lực trùng với phương tác dụng lực Nêu đơn Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1,0đ 10% Vận dụng Thông hiểu 1,5đ 15% Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách TNKQ Cấp độ thấp TL 11 Nêu ví dụ lực thực công không thực công vị đo cơng 12 Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh họa 13 Nêu ý nghĩa số ghi công suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị 14 Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng 0,5 5% 0,5 1,0đ 10% 15 Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nêu nhiệt độ cao TNKQ Cấp độ cao TL TNKQ Cộng TL 23 Vận dụng công thức A = F.s giải tâp 24 Vận dụng công thức: P= A t giải tập 0,5 1,0đ 10% 25 Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có 5đ 50% Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng nêu đơn vị đo nhiệt lượng Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật 10 So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng chất khí Số câu Số điểm Tỉ lệ % T số câu T số điểm Tỉ lệ 1,0đ 10% 0,75 1,5đ 15% 9,75 5đ 50% phân tử chuyển động nhanh 16 Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt tìm ví dụ minh hoạ cho cách 17 Tìm ví dụ minh hoạ dẫn nhiệt 18 Tìm ví dụ minh hoạ đối lưu 19 Tìm ví dụ minh hoạ xạ nhiệt 20.Chỉ nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 21 Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại 0,5đ 5% khoảng cách 26 Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng 27 Giải thích tượng khuếch tán 28 Vận dụng kiến thức dẫn nhiệt để giải thích số tượng đơn giản 29 Vận dụng kiến thức đối lưu, xạ nhiệt để giải thích số tượng 30 Vận dụng cơng thức Q = m rt c để tính Q vật thu vào, tỏa 0,75 1,0đ 10% 5,25 3đ 30% 0,5 1,0đ 10% 2đ 20% 5đ 50% 16 10đ 100% Trường THCS Sơn Định Tổ KHTN Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA TIẾT HKII (ĐỀ 1) MÔN: LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT NĂM HỌC: 2017 – 2018 Lời phê giáo viên I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Câu Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu nước tích: A Bằng 100cm3 B Nhỏ 100cm3 C Lớn 100cm3 D Có thể nhỏ 100cm3 Câu Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng B Khối lượng vị trí vật so với mặt đất C Trọng lượng riêng D Khối lượng vận tốc vật Câu Đơn vị công học là: A Jun (J) B Niu tơn (N) C Oat (W) D Paxcan (Pa) Câu Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh đại lượng sau vật khơng tăng? A Nhiệt độ B Thể tích C Nhiệt D Khối lượng Câu Công thức sau cơng thức tính cơng suất? F s A A = B A = F.s C P = A t D P = A.t Câu Một ô tô chuyển động, đoạn đường 27km 30 phút Công suất ô tô 12kW Lực kéo động là: A 80N B 800N C 8000N D.1200N Câu 7: Trong truyền nhiệt đây, truyền nhiệt xạ nhiệt? A Mặt Trời truyền nhiệt xuống Trái Đất B Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng đến đầu khơng bị nung nóng sắt C Dây tóc bóng đèn sáng truyền nhiệt khoảng khơng gian bóng đèn D Bếp lị truyền nhiệt tới người gác bếp lò Câu 8: Đối lưu truyền nhiệt xảy ra: A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất khí chất lỏng D Ở chất rắn, chất lỏng chất khí Câu 9: Chỉ kết luận không kết luận sau: A Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng B Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách C Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh D Nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh vật chuyển động nhanh Câu 10: Trong cách sếp vật liệu dẫn nhiệt từ đến tốt sau đây, cách đúng? A Khơng khí, thủy tinh, nước, đồng B Đồng, thủy tinh, nước, khơng khí C Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng D Thủy tinh, khơng khí, nước, đồng Câu 11 Phát biểu sau không nói cấu tạo chất ? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi phân tử , nguyên tử B Các phân tử nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng C Giữa phân tử ngun tử ln có khoảng cách D Giữa phân tử ngun tử khơng có khoảng cách Câu 12 Thả miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh : A Nhiệt miếng sắt tăng B Nhiệt miếng sắt giảm C Nhiệt miếng sắt không thay đổi D Nhiệt nước giảm II PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: (2,0đ) a Phát biểu định luật công? b Để đưa vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đoạn 8m Bỏ qua ma sát Tính cơng nâng vật lên Câu 14: (1,5đ) a Nhiệt ? b Có cách thay đổi nhiệt năng? Cho ví dụ cách ? Câu 15: (1,5đ) Động xe máy Yamaha Sirius có cơng suất 6,4KW Tính lực đẩy trung bình động xe máy chạy với tốc độ 60km/h ? Câu 16: (2,0đ)Một ấm nhơm có khối lượng 0,3kg chứa 2lít nước 20 0C Muốn đun sơi ấm nước cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nhôm nước là: 880J/kg.k 4200J/kg.k HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Trường THCS Sơn Định Tổ KHTN Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA TIẾT HKII (ĐỀ 2) MÔN: LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT NĂM HỌC: 2017 – 2018 Lời phê giáo viên Câu Thả miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh : A Nhiệt miếng sắt tăng B Nhiệt miếng sắt giảm C Nhiệt miếng sắt không thay đổi D Nhiệt nước giảm Câu Chỉ kết luận không kết luận sau: A Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng B Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách C Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh D Nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh vật chuyển động nhanh Câu Phát biểu sau không nói cấu tạo chất ? A Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi phân tử , nguyên tử B Các phân tử nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng C Giữa phân tử nguyên tử ln có khoảng cách D Giữa phân tử ngun tử khơng có khoảng cách Câu Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh đại lượng sau vật khơng tăng? A Nhiệt độ B Thể tích C Nhiệt D Khối lượng Câu Công thức sau cơng thức tính cơng suất? A A = F s B A = F.s C P = A t D P = A.t Câu Đối lưu truyền nhiệt xảy ra: A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất khí chất lỏng D Ở chất rắn, chất lỏng chất khí Câu 7: Trong truyền nhiệt đây, truyền nhiệt xạ nhiệt? A Mặt Trời truyền nhiệt xuống Trái Đất B Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng đến đầu khơng bị nung nóng sắt C Dây tóc bóng đèn sáng truyền nhiệt khoảng khơng gian bóng đèn D Bếp lị truyền nhiệt tới người gác bếp lò Câu 8: Một ô tô chuyển động, đoạn đường 27km 30 phút Công suất ô tô 12kW Lực kéo động là: A 80N B 800N C 8000N D.1200N Câu 9: Thế hấp dẫn vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A Khối lượng B Khối lượng vị trí vật so với mặt đất C Trọng lượng riêng D Khối lượng vận tốc vật Câu 10: Trong cách sếp vật liệu dẫn nhiệt từ đến tốt sau đây, cách đúng? A Khơng khí, thủy tinh, nước, đồng B Đồng, thủy tinh, nước, khơng khí C Khơng khí, nước, thủy tinh, đồng D Thủy tinh, khơng khí, nước, đồng Câu 11 Đơn vị công học là: A Jun (J) B Niu tơn (N) C Oat (W) D Paxcan (Pa) Câu 12 Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu nước tích: A Bằng 100cm3 B Nhỏ 100cm3 C Lớn 100cm3 D Có thể nhỏ 100cm3 II PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu 13: (2,0đ) a Phát biểu định luật cơng? b Để đưa vật có trọng lượng 420N lên cao theo phương thẳng đứng ròng rọc động, người ta phải kéo đầu dây đoạn 8m Bỏ qua ma sát Tính cơng nâng vật lên Câu 14: (1,5đ) a Nhiệt ? b Có cách thay đổi nhiệt năng? Cho ví dụ cách ? Câu 15: (1,5đ) Động xe máy Yamaha Sirius có cơng suất 6,4KW Tính lực đẩy trung bình động xe máy chạy với tốc độ 60km/h ? Câu 16: (2,0đ)Một ấm nhơm có khối lượng 0,3kg chứa 2lít nước 20 0C Muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nhôm nước là: 880J/kg.k 4200J/kg.k HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: VẬT LÝ I TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Mỗi câu 0.25 điểm Đề 1: Câu 10 11 12 ĐA B B A D C B B C D C D B Câu 10 11 12 ĐA B D D D C C B B B C A B Đề 2: II TỰ LUẬN: (7,00 điểm) Câu Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Đáp án a Không máy đơn giản cho ta lợi công Được lợi lần lực thiệt nhiêu lần đường ngược lại b * Tóm tắt: P= 420 N S= 8m A=? * Giải Áp dụng định luật cơng, ta có: h= 8:2=4 (m) Cơng nâng vật lên, ta có: A=F.s=P.h=420.4=1680 (J) Nhiệt tổng động phân tử cấu tạo nên vật Có cách thay đổi nhiệt năng: Thực công truyền nhiệt Cho ví dụ * Tóm tắt: P= 6,4 KW=6400W v= 60km/h=16,67(m/s) F=? * Giải Lực kéo trung bình động xe máy,ta có: P=A/t=(F.s)/t =F.v =>F=P/v=6400/16,67=384 (N) Tóm tắt : m1 = 0,3kg c1 = 880 J/kg.k V = 2l => m2 = 2kg c2 = 4200 J/kg.k t1 = 20 0C t2 = 100 0C Q=? Giải: Điểm 1đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ (0,5đ) - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 100 0C: Q1= m1 c1 (t2 - t1) = 0,3.880 (100 – 20) = 21120 (J) - Nhiệt lượng lít nước thu vào tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 100 0C: Q1= m2 c2 (t2 - t1) = 2.4200 (100 – 20) = 672000 (J) - Nhiệt lượng ấm nước thu vào tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 100 C: Q = Q1 + Q2 = 21120 + 672000 = 693120 (J) GVBM Nguyễn Trọng Lên (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) ... 0,75 1, 0đ 10 % 5,25 3đ 30% 0,5 1, 0đ 10 % 2đ 20% 5đ 50% 16 10 đ 10 0% Trường THCS Sơn Định Tổ KHTN Họ tên: Lớp: Điểm KIỂM TRA TIẾT HKII (ĐỀ 1) MÔN: LÝ THỜI GIAN: 45 PHÚT NĂM HỌC: 2 017 – 20 18 . .. ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2 017 -20 18 MÔN: VẬT LÝ I TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Mỗi câu 0.25 điểm Đề 1: Câu 10 11 12 ĐA B B A D C B B C D C D B Câu 10 11 12 ĐA B D D D C C B B B C A B Đề 2:... nhiệt độ từ 20 0C đến 10 0 0C: Q1= m1 c1 (t2 - t1) = 0,3 .88 0 (10 0 – 20) = 211 20 (J) - Nhiệt lượng lít nước thu vào tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 10 0 0C: Q1= m2 c2 (t2 - t1) = 2.4200 (10 0 – 20) = 672000