LỜI MỞ ĐẦU Hàng tồn kho là một phần quan trọng trong tài sản lưu động và nằm ở nhiều khâu trong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ và lưu thông của nhiều doanh nghiệp. Hàng tồn kho của mỗi doa
Trang 1Lời mở đầu
Hàng tồn kho là một phần quan trọng trong tài sản lu động và nằm ở nhiều
khâu trong quá trình cung ứng sản xuất, dự trữ và lu thông của nhiều doanhnghiệp Hàng tồn kho của mỗi doanh nghiệp thờng bao gồm: Nguyên liệu, vậtliệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dịch vụ dở dang, thành phẩm, hàng hoá(gọi tắtlà vật t, hàng hoá).
Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho, không chỉ giúp cho doanh nghiệp chỉđạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, mà còn giúp doanh nghiệpcó một lợng vật t, hàng hoá dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhiều gây ứđọng vốn, mặt khác không dự trữ quá ít để bảo đảm cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, không bị gián đoạn.
Việc tính đúng giá hàng tồn kho còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi lậpbáo cáo tài chính Vì nếu tính sai lệch giá trị hàng tồn kho, sẽ làm sai lệch cácchỉ tiêu trên báo cáo tài chính Nếu giá trị hàng tồn kho bị tính sai, dẫn đến giátrị tài sản lu động và tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thiếu chính xác, giávốn hàng bán tính sai lệch sẽ làm cho chỉ tiêu lãi gộp, lãi ròng của doanh nghiệpkhông còn chính xác Hơn nữa, hàng hoá tồn kho cuối kỳ của kỳ này còn là hànghoá tồn kho đầu kỳ của kỳ tiếp theo Do đó sai lầm sẽ đợc chuyển tiếp qua kỳsau và gây nên sai lầm liên tục qua các kỳ của giá vốn hàng bán, lãi gộp và lãithuần Không những thế, số tiền của hàng hoá tồn kho thờng rất lớn nên sự sailầm có thể làm ảnh hởng một cách rõ ràng đến tính hữu dụng của các báo cáo tàichính.
Nh vậy chúng ta thấy rằng Hàng tồn kho là một yếu tố rất quan trọng củaphần lớn các doanh nghiệp Chính vì thế mà việc nghiên cứu các nguyên tắc vàphơng pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp là hết sức cần thiết, bởi vìvới mỗi phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho khác nhau thì các chỉ tiêu trên báocáo tài chính cũng sẽ thay đổi Việc lựa chọn một phơng pháp tính giá thích hợpcho doanh nghiệp mình là rất cần thiết Chính vì tầm quan trọng đó mà em đã
chọn đề tài: “ Bàn về hệ thống nguyên tắc và phơng pháp tính giá hàng tồnkho trong doanh nghiệp ”
Kết cấu đề tài gồm 3 phần:
Phần I : Các nguyên tắc và phơng pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh
nghiệp ở Việt Nam.
Phần II: Nguyên tắc và phơng pháp tính giá hàng tồn kho theo chuẩn mực kế
toán quốc tế và một vài nớc khác
Trang 2PhÇn III: Mét sè kiÕn nghÞ nh»m hoµn thiÖn c¸c ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ hµng tån
kho ë ViÖt Nam.
PhÇn I :
C¸c nguyªn t¾c vµ ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ hµng tån khotrong c¸c doanh nghiÖp ë ViÖt Nam
Kh¸i qu¸t vÒ hµng tån kho
1 Kh¸i niÖm hµng tån kho
Theo chuÈn mùc kÕ to¸n ViÖt Nam sè 02
Trang 30 Hàng hoá mua về để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đờng,hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến;
1 Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
2 Sản phẩm dở dang: Sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chalàm thủ tục nhập kho thành phẩm;
3 Nguên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến vàđã mua đang đi trên đờng;
4 Chi phí dịch vụ dở dang.
Ngoài ra chúng ta cũng cần hiểu thêm về một số khái niệm liên quan:
0 Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: Là giá bán ớc tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thànhsản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
1 Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tơngtự tại ngày lập bảng cân đối kế toán.
0Đặc điểm của hàng tồn kho:
Từ khái niệm Hàng tồn kho đã đợc đa ra ở trên, ta có thể thấy đặc điểm củaHàng tồn kho chính là những đặc điểm riêng của nguyên, vật liệu, công cụ, dụngcụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang, hàng hóa Với mỗi loại, chúng có những đặcđiểm riêng sau:
Thứ nhất: Nguyên vật liệu (NVL) là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện
đới dạng vật hóa nh: Sợi trong doanh nghiệ dệt, da trong doanh nghiệp đónggiày, vải trong doanh nghiệp may mặc.
Khác với t liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất địnhvà khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêuhao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chấtcủa sản phẩm.
Thứ hai: Công cụ, dụng cụ (CC,DC) là những t liệu lao động không đủ tiêu
chuẩn quy định để xếp vào tài sản cố định
CC,DC thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất-kinh doanh, trong quá trìnhsủ dụng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu.
Về mặt giá trị, CC,DC cũng bị hao màn dần trong quá trình sử dụng, bởi vậykhi phân bổ giá trị của CC,DC vào chi phí sản xuất-kinh doanh, kế toán phải sửdụng phơng pháp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản trong công tác kế toánvừa bảo đảm đợc tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy đợc.
Thứ ba: Thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biến
cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủ tiêu
Trang 4chuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho Sản phẩm của các doanh nghiệp côngnghiệp sản xuất ra chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra có thể có bán thành phẩm.Những sản phẩm hàng hóa xuất kho để tiêu thụ, đã thanh toán hay chấp nhậnthanh toán gọi là sản lợng hàng hóa thực hiện.
Thứ t: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đến cuối kỳ kinh doanh vẫn cha
hoàn thành nhập kho, chúng vẫn còn tồn tại các phân xởng sản xuất Có nhữngsản phẩm đã hoàn thành nhng cha nhập kho mà doanh nghiệp xuất bán trực tiếphoặc gửi bán thì đợc ghi giảm giá trị sản phẩm dở dang.
Thứ năm: Hàng hóa (tại các doanh nghiệp thơng mại) đợc phân theo từng
ngành hàng, gồm có: Hàng vật t thiết bị; hàng công nghệ phẩm tiêu dùng; hànglơng thực, thực phẩm chế biến Kế toán phải ghi chép số lợng, chất lợng, và giáphí chi tiêu mua hàng theo chứng từ đã lập trên hệ thống sổ thích hợp Phân bổhợp lý chi phí mua hàng cho số hàng đã bán và tồn cuối kỳ.
Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho.
Nguyên tắc giá gốc:
Hàng tồn kho phải đợc ghi nhận theo giá gốc Giá gốc của hàng tồn khokhông đợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí
liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạngthái hiện tại.
0 Chi phí mua: bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liênquan trực tiếp tới việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thơng mại vàgiảm giá hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ (-) khỏi chi phímua.
0 Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sảnphẩm
sản xuất, nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chiphí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu,vật liệu thành thành phẩm.
Chi phí liên quan trực tiếp khác: bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho.
Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thờng;
Trang 50 Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồnkho
cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong quá trìnhmua hàng ;
1 Chi phí bán hàng;
2 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nguyên tắc nhất quán:
Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho doanh nghiệp đã chọn phải đợc áp dụngthống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
Vì cách lựa chọn phơng pháp định giá hàng tồn kho có thể có ảnh hởng cụ thể
đến các báo cáo tài chính, một số doanh nghiệp có thể có khuynh hớng mỗi nămchọn lựa lại một lần Mục đích của các công ty là làm sao chọn đợc phơng phápnào có thể lập đợc các báo cáo tài chính có lợi nhất Tuy nhiên nếu điều này đợcphép, các nhà đọc báo cáo tài chính sẽ thấy thật khó mà so sánh các báo cáo tàichính của một công ty qua các năm
Việc áp dụng các phơng pháp kế toán thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác sẽcho phép báo cáo tài chính của doanh nghiệp mới có ý nghĩa thực chất mang tínhso sánh.
Tuy nhiên , nguyên tắc nhất quán không có nghĩa là một doamh nghiệpkhông bao giờ có thể đổi phơng pháp kế toán Đúng hơn, nếu doanh nghiệp kiểmnghiệm một phơng pháp tính giá hàng tồn kho đã đợc chấp nhận nh là một sự cảitiến trong lập báo cáo tài chính thì sự thay đổi có thể đợc thực hiện Tuy vậy, khicó sự thay đổi này, nguyên tắc công khai toàn bộ đòi hỏi bản chất của sự thayđổi, kiểm nghiệm đối với sự thay đổi và ảnh hởng của sự thay đổi đó đến lãiròng, tất cả phải đợc công khai trong thuyết minh báo cáo tài chính.
1 Nguyên tắc thận trọng:
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớc tínhkế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:0 Phải lập dự phòng nhng không lập quá lớn;
0 Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;0 Chi phí phải đợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chiphí.
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trờngđể tồn tại, phát triển và đứng trớc những rủi ro trong kinh doanh Do vậy, để tăngnăng lực của các doanh nghiệp trong việc ứng phó với rủi ro, nguyên tắc thậntrọng cần đợc áp dụng.
Trang 6Theo nguyên tắc này thì giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồnkho bị h hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bánhàng tăng lên Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần cóthể đợc thực hiện là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơngiá trị thực hiện ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng.
Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn khonhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Số dự phòng giảmgiá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơngiá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng Việc lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho đợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho Đối với dịch vụ cungcấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính theo từng loạidịch vụ có mức giá riêng biệt.
Nguyên tắc này đòi hỏi trên bảng cân đối kế toán, giá trị hàng tồn kho phải đợcphản ánh theo giá trị ròng:
Giá trị tài sản ròng = Giá trị tài sản - Khoản dự phòng
Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đíchsản xuất sản phẩm không đợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúnggóp phần cấu tạo nên sẽ đợc bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sảnphẩm Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giáthành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc, thì nguyênliệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trịthuần có thể thực hiện đợc của chúng.
Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần cóthể thực hiện đợc của hàng tồn kho cuối năm đó Trờng hợp cuối năm kế toánnăm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệchlớn hơn phải đợc hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị hàng tồn kho phản ánh trênbáo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thựchiện đợc) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc (nếu giá gốc lớn hơn giá trịthuần có thể thực hiện đợc).
2 Nguyên tắc phù hợp:
Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán đợc ghi nhận là chi
phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng ợc ghi nhận Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàngtồn kho phải lập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảmgiá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, các khoản hao hụt, mấtmát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-) phần bồi thờng do trách nhiệm cá nhân gây
Trang 7đ-ra, và chi phí sản xuất chung không phân bổ, đợc ghi nhận là chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lậpở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn khođã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, thì số chênh lệch lớn hơn phải đợc hoànnhập ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh.
Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảonguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.Giá vốn của sản phẩm sản xuất rahàng hoá mua vào đợc ghi nhận là chi phí thời kỳ vào kỳ mà nó đợc bán Khinguyên tắc phù hợp bị vi phạm sẽ làm cho các thông tin trên báo cáo tài chính bịsai lệch, có thể làm thay đổi xu hớng phát triển thực của lợi nhuận doanh nghiệp Trờng hợp hàng tồn kho đợc sử dụng để sản xuất ra tài sản có định hoặc sửdụng nh nhà xởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc hàng tồn kho này đ-ợc hạch toán vào giá trị tài sản cố định.
Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho.
Tính đơn giá hàng tồn kho sẽ rất đơn giản khi tất cả các đơn vị hàng mua đềuđợc mua với cùng một đơn giá ổn định từ kỳ này sang kỳ khác Tuy nhiên, khicác loại hàng hoá giống nhau đợc mua với những giá khác nhau thì phát sinh vấnđề là sử dụng trị giá vốn nào cho hàng hoá tồn kho cuối kỳ và trị giá vốn nào cho hànghoá bán ra.
Về nguyên tắc, hàng tồn kho đợc đánh giá theo giá thực tế Theo chuẩn mựckế toán Việt Nam, việc tính giá trị hàng tồn kho đợc áp dụng theo một trong cácphơng pháp sau:
0 Phơng pháp tính theo giá đích danh;1 Phơng pháp bình quân gia quyền;2 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc;3 Phơng pháp nhập sau, xuất trớc.
Chúng ta sẽ lần lợt đi vào từng phơng pháp cụ thể:
0Phơng pháp tính theo giá đích danh:
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặcmặt hàng ổn định và nhận diện đợc, có đơn giá hàng tồn kho rất lớn nh các đồtrang sức đắt tiền, các bất động sản, ô tô mà có thể nhận diện đợc từng loại hànghoá tồn kho với từng lần mua vào và hoá đơn của nó, hơn nữa các doanh nghiệpphải có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng nhập kho, vì vậy mà khi xuất kholô nào thì tính theo giá đích danh của lô đó.
Phơng pháp này có thể đợc ủng hộ vì nó hoàn toàn làm phù hợp giữa chi phívà doanh thu, song phần lớn các doanh nghiệp không sử dụng giá đích danh vì 3lý do sau:
Trang 8Thứ nhất: Các thủ tục ghi sổ chi tiết thờng rất tốn kém, nhất là trong các
doanh nghiệp không có máy vi tính.
Thứ hai: Nếu số lợng tồn kho giống nhau thì sự nhận diện từng đơn vị không
có tác dụng gì cả Mục đích của báo cáo tài chính là báo cáo thông tin kinh tế vềcác nguồn tài lực và cổ phần của một doanh nghiệp, không cần thiết phải là cácthông tin cụ thể về các tiềm năng này Nói cách khác vấn đề hiệu quả và giá trịlà có ý nghĩa còn hiện vật thì không.
Thứ ba: Phơng pháp giá đích danh bản thân nó có thể làm cho ban quản trị
điều khiển đợc lợi tức Ban quản trị chỉ cần giữ lại trong tồn kho những khối lợngcó giá trị cao (hoặc thấp) để gây ảnh hởng giả tạo tới lợi nhuận
Phơng pháp tính giá hàng tồn kho này thích hợp cả với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên trong kế toán hàng tồn kho
1Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ:
Theo phơng pháp này, kế toán không theo dõi thờng xuyên, liên tục tình hìnhnhập, xuất, tồn của hàng tồn kho, về bản chất nó chỉ theo dõi hàng tồn kho tăng(nhập kho) Vào cuối mỗi kỳ kế toán, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê số lợnghàng tồn kho rồi lấy số lợng hàng tồn đó nhân (x) với đơn giá (Với mỗi phơngpháp tính giá hàng tồn kho khác nhau thì đơn giá của chúng cũng khác nhau)Khi biết đơc giá rị của hàng tồn kho cuối kỳ thì ta tính đợc giá trị của hàng xuấtbán trong kỳ :
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị hàng = hàng tồn + hàng nhập - hàng tồn xuất đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Khi doanh nghiệp tính giá hàng tồn kho theo phơng pháp giá thực tế đích danhthì khi kiểm kê cuối kỳ kế toán sẽ biết đợc số lợng của từng lô hàng với đơn giáthực tế của nó Từ đó tính đợc giá trị hàng tồn cuối kỳ và suy ra đợc giá trị củahàng xuất bán.
2Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên:
Phần trên chúng ta đã nghiên cứu phơng pháp kiểm kê định kỳ Theo phơngpháp này, tài khoản “Hàng tồn kho” chỉ cập nhật có một lần mỗi kỳ kế toán, đólà cuối kỳ kế toán Sau đó tài khoản “Hàng tồn kho” phản ánh số d hiện hành củahàng tồn kho chỉ cho đến khi nghiệp vụ mua và bán đầu tiên đợc thực hiện trongkỳ tiếp theo Từ đó về sau, tài khoản “Hàng tồn kho” không còn phản ánh số dhiện hành nữa.
Ngợc lại, phơng pháp kê khai thờng xuyên cập nhật tài khoản “Hàng tồn kho”sau mỗi lần nghiệp vụ mua hoặc bán xảy ra Ngay khi các bút toán đã đợc vào sổ
Trang 9là tài khoản cho biết số lợng hiện hành của hàng tồn kho có trong tay Khi phơngpháp kê khai thờng xuyên đợc sử dụng, nhà quản lý có khả năng giám sát hàngtồn kho có trong tay một cách liên tục Điều này giúp cho nhà quản lý lập kếhoạch thu mua trong tơng lai.
Với phơng pháp kế toán hàng tồn kho này thì giá trị hàng xuất đợc tính bằngtổng của số lợng xuất của từng lô nhân với đơn giá thực tế đích danh của từng lôhàng đó.
Theo phơng pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho đợc tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồnkho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thờikỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàngvề, phụ thuộc vào tình hình của doanhnghiệp.
Giá trị Khối lợng Đơn giáhàng = hàng x bình quânxuất xuất gia quyền0Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá Gtrị tồn đầu + Tổng Gtrị nhập đơn vị = -
bình quân Số lợng tồn + Số lợng nhập
1Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Theo phơng pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quâncủa từng loại hàng Sau đó căn sứ vào giá đơn vị bình quân và lợng hàng xuấtkho giữa hai lần nhập kế tiếp để xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ.
Các phơng pháp bình quân cũng đợc áp dụng khá nhiều trong các DN ở ViệtNam.
Nhợc điểm: Nó lại có xu hớng che dấu sự biến động của giá
u điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, không mang tính áp đặt chi phí
cho từng đối tợng cụ thể nh một số phơng pháp hạch toán hàng tồn kho khác.Hơn nữa những ngời áp dụng phơng pháp này đều cho rằng thực tế là các doanhnghiệp không thể đo lờng một cách chính xác về quá trình lu chuyển của hàngnhập, xuất trong DN và do vậy nên xác định giá trị thực tế hàng xuất kho theophơng pháp bình quân Điều này càng mang tính thuyết phục với những loạihàng tồn kho mà chúng có tính đồng đều, không khác nhau về bản chất.
Trang 10Ta thấy rằng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng tồn kho chỉphù hợp với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ vì phải đến tận cuối kỳ chúng ta mới tính đợc giá đơn vị bình quân Saukhi kiểm kê ta biết đợc số lợng tồn cuối kỳ, từ đó tính đợc giá trị hàng xuất trongkỳ
Ta không nên sử dụng phơng pháp này trong các doanh nghiệp hạch toán hàngtồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên bởi vì mỗi lần xuất chúng ta đềuphải hạch toán trị giá xuất ngay nhng ta lại không thể xác định đợc đơn giá xuất Còn với phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập thì ngợc lại, nên áp dụngtrong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờngxuyên.
3 Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc FIFO:
Phơng pháp này đợc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớchoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồnkho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phơng pháp này thì giátrị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳhoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ởthời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
u điểm: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính là giá trị hàng mua vào sau cùng.Phơng pháp này thích hợp với điều kiện hàng tồn kho luân chuyển nhanh Phơngpháp này nói chung cung cấp một sự ớc tính hợp lý về giá trị hàng tồn kho cuốikỳ trên bảng cân đối kế toán, đặc biệt trong những lần mua hàng nhng cha có giáđơn vị.
Nhợc điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu
phát sinh hiện hành Doanh thu hiện hành có đợc là do các chi phí hàng tồn khovào kho từ trớc , điều này có thể dẫn tới việc thiếu chính xác của lãi gộp và thunhập thuần.
Phơng pháp tính giá này áp dụng phù hợp với cả hai phơng pháp hạch toánhàng tồn kho là kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên Song từ đặc điểm củamỗi phơng pháp hạch toán mà chúng ta có thể thấy rằng có sự khác nhau cơ bảnvề giá trị của hàng xuất và tồn cuối kỳ giữa FIFO trong phơng pháp kiểm kê địnhkỳ và kê khai thờng xuyên.
4 Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO):
Phơng pháp này đợc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sauhoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồnkho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất