1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tài liệu Thiết Kế Web Với Joomla part 14 pptx

6 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 382,56 KB

Nội dung

Collection by traibingo 93 Part 15 Sao lưu và khôi phục Website Joomla! bằng phpMyAdmin Một trong những công việc hết sức quan trọng và cần được quan tâm thường xuyên của quản trị Website Joomla đó là: Sao lưu (backup) định kỳ và khôi phục (restore) Website khi gặp sự cố. Việc sao lưu và khôi phục tuy không mất nhiều thời gian nhưng đa số Webmaster lại quên hoặc ngại, cho đến khi sự việc xảy ra thì không có cách gì cứu vãn; công sức và thời gian bỏ ra có thể rất lớn. Về giải pháp sao lưu và khôi phục Website có thể có nhiều nhưng ở đây ta chỉ đề cập đến cách thông dụng: Sao lưu toàn bộ (gồm sao lưu toàn bộ thư mục chứa Website Joomla và sao lưu toàn bộ Cơ sở dữ liệu - Database) Việc sao lưu và khôi phục Website Joomla! có thể thực hiện bằng 2 cách: thủ công hoặc tự động. Tuy nhiên trong bài viết này ta chỉ đề cập đến việc sao lưu thủ công. Quá trình sao lưu. Sao lưu thư mục Website Joomla! Collection by traibingo 94 Bạn chỉ cần dùng một công cụ FTP như FileZilla, CuteFTP, SmartFTP, Net2FTP để copy toàn bộ thư mục chứa Website Joomla! và lưu xuống ổ cứng. Sao lưu cơ sở dữ liệu (database) Thông thường HOSTING của bạn sẽ cung cấp công cụ phpMyAdmin để quản trị CSDL (Database). Các bước thực hiện như sau:  Vào cPanel > MySQL Databases > phpMyAdmin  Mở công cụ phMyAdmin.  Chọn Database chứa Joomla trong danh sách xổ xuống (bên tai trái)  Chọn mục "Export"  Chọn "Add DROP TABLE / DROP VIEW" và "Add IF NOT EXISTS" (nếu có) Collection by traibingo 95  Chọn "Save as file"  Nhấn nút "Go"  Lưu file *.sql mà phpMyAdmin vừa xuất ra. Nếu HOSTING cung cấp một công cụ khác, quy trình thao tác cũng thực hiện tương tự. Quá trình khôi phục. Khôi phục thư mục chứa Website Joomla: Bạn hãy xóa toàn bộ thư mục chứa Website Joomla hiện tại sau đó copy thư mục đã sao lưu vào thế chỗ. Khôi phục Cơ sở dữ liệu (Database)  Mở công cụ phpMyAdmin  Chọn database chứa Joomla  Chọn "Import"  Nhấn nút "Browser" và chọn file *.sql mà bạn đã sao lưu  Nhấn nút "Go" để khôi phụ Collection by traibingo 96 Tối ưu Website Joomla! Tăng tốc Joomla! bằng cách tạo cache cho module Nếu như bạn có một website đơn giản và mỗi ngày chỉ có vài trăm khách viếng thăm thì bạn không cần quan tâm tới bài viết này. Còn nếu bạn nhận thấy website của bạn luôn nạp rất chậm khi có nhiều người truy cập thì bạn cần bật tính năng "debug" của Joomla! và quan sát xem có bao nhiêu truy vấn đã được thực thi. Trung bình từ 50 trở xuống là ổn. Còn trong trường hợp có hàng trăm truy vấn thì bạn cần phải chú ý tới tính năng cache của Joomla! và tham số cache của các module. Tính năng debug của Joomla! Sau khi bật tính năng debug của Joomla! bạn sẽ trông thấy các thông tin giống như dưới đây ở phía cuối website. Profile Information Application afterLoad: 0.001 seconds, 0.23 MB Application afterInitialise: 0.073 seconds, 2.16 MB Application afterRoute: 0.087 seconds, 2.83 MB Application afterDispatch: 0.112 seconds, 3.64 MB Application afterRender: 0.259 seconds, 4.45 MB Memory Usage 4702404 16 queries logged Tham số cache là gì? Đây là một tham số đặc biệt trong Joomla. Khi tham số này được bật, nó sẽ báo hiệu cho Joomla tạo cache cho module và giúp tăng tốc cho Collection by traibingo 97 website. Tại sao lại như vậy? Lấy thí dụ, module của chúng ta hiển thị 10 banner quảng cáo mới nhất. Nếu là một developer giỏi, chỉ cần 1 truy vấn cho module đó, còn ngược lại sẽ mất 10 truy vấn để thực thi. Đáng buồn là thực tế thì có rất nhiều module như vậy, có lẽ do các developer chỉ chú trọng tới các tính năng và chỉ muốn nhanh chóng phát hành sản phẩm tới cộng đồng mà không chú trọng tới hiệu suất thực thi. Khi Joomla cache mô-đun, sẽ chỉ mất một lần truy vấn khi trang chứa module đó được nạp lần đầu. Còn khi có người thứ hai ghé thăm trang này, đơn giản là Joomla chỉ cần lôi nó từ cache (một file nằm trong thư mục /cache của Joomla). Không phải thực hiện bất cứ truy vấn nào nữa và do vậy giảm tải cho máy chủ và tăng hiệu suất thực thi. Truy vấn chỉ được thực hiện lại sau khi cache hết hạn (theo mặc định của Joomla là 900s) - bạn có thể thiết lập lại giá trị này trong mục Site >> Global Configuration Cách thêm tham số Cache cho module Joomla Bước 1: Chỉnh sửa file XML của module Bạn thêm vào đoạn mã sau: <params group="advanced"> <param name="cache" type="list" default="1" label="Caching" description="Select whether to cache the content of this module"> <option value="1">Use global</option> <option value="0">No caching</option> </param> <param name="cache_time" type="text" default="900" label="Cache Time" description="The time before the module is recached" Collection by traibingo 98 /> </params> Bước 2: Bật tính năng cache của module Thuật ngữ:  Module (mô-đun) là một trong các thành phần mở rộng của Joomla thường được dùng để hiện thị dữ liệu (VD: các tin bài mới nhất, các tin được xem nhiều nhất )  Cache / Caching: tính năng tạo bộ nhớ đệm trong Joomla! để giảm số truy vấn và tăng tốc độ thực thi  Debug: tính năng gỡ lỗi trong Joomla! . mục chứa Website Joomla: Bạn hãy xóa toàn bộ thư mục chứa Website Joomla hiện tại sau đó copy thư mục đã sao lưu vào thế chỗ. Khôi phục Cơ sở dữ liệu (Database). Collection by traibingo 96 Tối ưu Website Joomla! Tăng tốc Joomla! bằng cách tạo cache cho module Nếu như bạn có một website đơn giản và mỗi ngày chỉ

Ngày đăng: 21/01/2014, 16:20