- Cháu về nhóm vẽ nặn, xé dán các con vật sống trong rừng theo ý thích - Cho cháu quan sát một số mẫu con vật từ nguyên liệu mở: Con sư tử từ hộp thuốc, con thỏ từ hộp sữa, con hư[r]
Trang 1MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần - Từ ngày: 29/12/2014 đến ngày 23/01/2015
I Phát triển thể chất
1.Dinh dưỡng và sức khỏe:
- MT70: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (CS14)
- MT71: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm (CS25h)
- Biết giá trị dinh dưỡng của một số món ăn chế biến từ động vật: Thịt heo nấu nấm, thịt bò nấu thơm, cá thu sốt cà, tôm rim thịt, thịt nấu đậu phụ, canh bí nấu tôm, canh cải thịt bò, canh chua cá,…
- Biết cần phải ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng khác nhau
2.Vận động: Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động như.
- MT72: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6)
- Thực hiện thành thạo một số vận động: Trèo lên xuống ghế, ném xa
- Thích bắt chước vận động của một số con vật: bò, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi của con vật: Mèo rình chuột, đi như gấu bò như chuột, chim bay cò bay, trườn như cá sấu, trèo giỏi như mèo…
- Cảm nhận được sự sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên trong lành và các con vật quen thuộc gần gũi
- Có khả năng phối hợp vận động và các giác quan tay – mắt chính xác
II
Phát triển nhận thức
- MT73: Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung
- MT74: Nhận ra sự thay đổi của con vật
- MT75: Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102)
- MT76: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 8
- MT77: Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày (CS110)
- MT78: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại (CS115)
- Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, phán đoán, khả năng so sánh, phân loại, nhận xét về các sự vật, con vật quen thuộc, môi trường thiên nhiên xung quanh
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có số lượng 8, chữ số 8 Thêm bớt trong phạm vi 8 Phân chia sô lượng 8 thành 2 phần
- Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số con vật gần gũi, ích lợi cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người
III Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
- MT79: Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS31)
- MT80: Thích chăm sóc con vật quen thuộc
- MT65: Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác (CS53)
- Có một số thói quen, kĩ năng đơn giản, cần thiết về việc bảo vệ, chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình
- Quý trọng người chăn nuôi, hòa đồng với bạn khi chơi
Trang 2- Yêu thích các con vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm
IV Phát triển ngôn ngữ & giao tiếp
- MT81: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiệng tượng đơn giản gần gũi (CS63)
- MT82: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ (CS64)
- MT83: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS67)
- MT84: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh (CS79)
- MT85: Có một số hành vi như người đọc sách (CS83)
- MT86: Nhận dạng được các chữ cái i, t, c.
- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi, biết sử dụng từ chỉ nhóm con vật theo đặc điểm đặc trưng
- Biết nhận xét, nói và kể lại những điều mà trẻ quan sát được, biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về các con vật, về những sự việc, hiện tượng… đã được nhìn thấy
V Phát triển thẫm mỹ:
-Trẻ thích ngắm các con vật nuôi nhận biết ra vẻ đẹp của chúng, biết tạo ra những bức tranh đẹp về các con vật bằng nhiều cách như vẽ, xé dán, nặn…
- Hát múa các bài hát về các con vật
- Biết tạo ra một số sản phẩm từ nguyên vật liệu mở thành các con vật
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm về TG động vật qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động
BỘ CÔNG CỤ THEO DẼO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
LỚP LÁ 1- NĂM HỌC 2014-2015
Trang 3MT pháp theo dõi thực hiện
I LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chuẩn 4: Trẻ thể hiện sức mạnh, sự nhanh nhẹn và dẻo dai của cơ thể
MT70
Tham gia hoạt động
học tập liên tục và
không có biểu hiện
mệt mỏi trong khoảng
30 phút (CS14)
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực
- Không có biểu hiện mệt mỏi như: Ngáp, ngủ gật……
- Kiểm tra trực tiếp
- Quan sát
tự nhiên
Vở toán hoặc tạo hình…
Tổ chức các giờ học
- Cho trẻ tham gia vào các hoạt độnghọc tập như vẽ ,làm quen với toán… trong quá trình trẻ học cô theo dõi vềbiểu hiện của trẻ
Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hiện an toàn cá nhân
MT71
Biết kêu cứu và chạy
khỏi nơi nguy hiểm
(CS25)
Kêu cứu gọi mọi người xung quanh giúp đỡ khi mình hoặc người khác bị đánh, ngã, chảy máu hoặc chạy ra khỏi nơi nguy hiểm khi cháy nổ
- Trò chuyện - Kiểm tra trực tiếp
Tranh ảnh về các tình huống nguy hiểm
- Cô quan sát trẻ qua các giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, giờ
ăn ngủ Cô đưa ra rình huống và ghi nhận kết quả và đánh giá trẻ
Chuẩn 2: Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ
Tranh ảnh chotrẻ tô màu
Vở tập tô, toán, tạo hình…
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện các bài tập trong vở tập tô, toán… cho trẻ tô màu và GV theo dõi đánh giá kết quả
Phân tích các sản phẩm tạo hình của trẻ sau giờ vẽ để đánh giá
II LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Chuẩn 21: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trường xã hội.
MT73
Gọi tên nhóm con vật
theo đặc điểm chung
- Phân nhóm một số cây cối gầngũi theo đặc điểm chung
- Sử dụng các từ khái quát để gọitên theo nhóm các con vật/ cây cốiđó
- Kiểm tra trực tiếp
- Trò chuyện
- Cô nêu: rau muống, củ cải, cà rốt… trẻ phải nêu được từ khái quát(các loại rau) hoặc cô nêu: đu đủ, chuối, lê… trẻ nêu từ khái quát( quả có vỏ nhẵn)… hoặc yêu cầu trẻ xếp tranh lôtô theo nhóm: rau ăn củ, rau
ăn quả, rau ăn lá
MT74 Nhận ra sự thay đổi - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải - Kiểm tra - Yêu cầu trẻ sắp xếp sự phát triển
Trang 4của con vật thích các tranh về sự phát triển
theo trình tự các giai đoạn pháttriển của cây.VD: Hạt – hạt nảymầm
- cây con – cây trưởng thành có
hoa
- cây có quả
trực tiếp-Trò chuyện
của cây qua tranh ảnh kết hợp giảithích về sự phát triển đó Cháu cónhận xét gì về sự thay đổi của ngàyhôm nay so với hôm qua?
- Trò chuyện: Cháu hãy kể các giaiđoạn phát triển của cây? Muốn câymau lớn cháu phải làm gì? Theocháu cây cần những điều kiện gì đểphát triển?
Chuẩn 22: Trẻ thể hiện một số hểu biết về âm nhạc và tạo hình
MT75
Biết sử dụng các vật
liệu khác nhau để làm
một sản phẩm đơn
- Biết đưa sản phẩm làm ra vào các hoạt động chơi
- Trò chuyện
- Quan sát
tự nhiên
- Nguyên vật liệu mở
- Kéo, giấy màu, hồ dán
- Trong giờ hoạt động góc, hoạt động chiều tổ chức cho trẻ sử dụng nguyên vật liệu mở làm một số đồ chơi về con vật
Chuẩn 23: Trẻ có một số hiểu biết về số, số đếm và đo
MT76
Nhận biết con số phù
hợp với số lượng trong
phạm vi 8
- Đếm và nói đúng số đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 8 ( hình con gà, vịt, mèo )
Đọc được các chữ số từ 1 – 8
Chọn thẻ chữ số tương ứng.( hoặc viết) với số lượng đã đếm được
- Kiểm tra trực tiếp
- Lô tô về convật…
- Quan sát trẻ thông qua các hoạt động: học, chơi ở góc, ngoài trời, chiều VD: yêu cầu trẻ đếm số lượng
8 con gà rồi chọn số tương ứng…
- Phân tích sản phẩm trẻ làm ra
Chuẩn 25: Trẻ có một số nhận biết ban đầu về thời gian
MT77
Phân biệt hôm qua,
hôm nay, ngày mai và
Trò chuyện Trò chuyện với trẻ thông qua giờ
đón trả trẻ mọi lúc mọi nơi…
Chuẩn 27: Trẻ thể hiện khả năng suy luận
Trang 5Loại một đối tượng
không cùng nhóm với
các đối tượng còn lại
(CS115)
- Nhận ra sự khác biệt của một đốitượng không cùng nhóm vớinhững đối tượng còn lại
- Giải thích đúng khi loại bỏ đốitượng khác biệt đó
- Kiểm tratrực tiếp
- Một số bài tập về dấu hiệu chung của đồ vật, con vật
- Cô yêu cầu trẻ chọn con vật khôngcùng nhóm với những đối tượng cònlại (Qua tranh ảnh theo chủ đề) Giảithích tại sao? Gọi tên nhóm vừa tạothành
III LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ QUAN HỆ XÃ HỘI Chuẩn 8: Trẻ tin tưởng vào khả năng của bản thân
MT79
Cố gắng thực hiện
công việc đến cùng
(CS31)
- Vui vẽ nhận công việc được giao
mà không lưỡng lự hoặc tìm cách
từ chối
- Nhanh chóng triển khai côngviệc, tự tin khi thực hiện, khôngchán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp
đở của người khác
- Hoàn thành công việc được giao
- Kiểm tratrực tiếp - Sử dụng cácvở bài tập LQ
toán , tập tôtạo hình
- Vui vẽ nhận công việc được giao
mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từchối
- Nhanh chóng triển khai công việc,
tự tin khi thực hiện, không chán nảnhoặc chờ đợi vào sự giúp đở củangười khác
- Hoàn thành công việc được giao
Chuẩn 9: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc.
MT80
Thích chăm sóc con
vật quen thuộc - Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây
- Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây…
- Quan sát
tự nhiên
- Trò chuyện
- Quan sát tình huống có thật hằng ngày, trong hoạt động khám phá thiên nhiên…Cô quan sát trẻ có quantâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây cối trong góc thiên nhiên của trường, lớp hay không?
- Trò chuyện với phụ huynh: Ở nhà trẻ làm gì để chăm sóc cây cối? Trẻ có hay đặt câu hỏi để tìm hiểu sự phát triển, cách chăm sóc cây?
Chuẩn 12: Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
MT65
Nhận ra việc làm của
mình có ảnh hưởng
đến người khác
(CS53)
Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cả và hành động của người khác
Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng thế nào
Trò chuyệnQuan sát tựnhiên
Tổ chức cho trẻ chơi, tham gia các hoạt động ngoài trời
Quan sát, trò chuyện với trẻ thông qua các giờ hoạt động Ghi nhận đánh giá kết quả
IV LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP Chuẩn 14: Trẻ nghe hiểu lời nói
Trang 6Hiểu nghĩa một số từ
khái quát chỉ sự vật
hiệng tuộng đơn giản
gần gũi (CS63)
- Thực hiện lựa chọn các vật, hiện tượng theo tập hợp nhóm theo yêucầu, VD: Chọn (Tranh ảnh, vật thật) Rau muống, rau cải, bắp cải,
củ cải… vào nhóm rau củ, rau muống, trứng, thịt, cá vào nhóm thực phẩm Chó, mèo, gà, lợn…
vào nhóm vật nuôi Bàn, ghế, nồi, đĩa, bát chén… Vào nhóm đồ dùng gia đình Mưa, gió, bão, lụt… vào nhóm hiện tượng thiên nhiên
- Nói được một số từ khái quát chỉcác vật VD: Cam, chuối, đu đủ…
được gọi chung là nhóm quả
- Kiểm tratrực tiếp
chuyện vớitrẻ với phụ
huynh
- Một số từkhái quát vềchủ đề thựcvật
- Bài tập: Cô nêu từ chỉ các sự vậtđơn lẻ VD: Rể, thân, lá cành… Trẻnêu từ khái quát: Cây Vd: Cô nêu:cải xanh, cải ngọt, cải thìa…Trẻ nêu:Rau ăn lá Quan sát trẻ giao tiếptrong các hoạt động về cách sử dụng
từ khái quát hằng ngày
- Trò chuyện với phụ huynh về cáchdiễn đạt, khả năng giao tiếp của trẻhằng ngày ở gia đình Trẻ có biếtchọn lựa các loại rau củ quả theonhóm hay chưa? Có sử dụng các từkhái quát theo chủ đề thực vật chongười khác hiểu hay không?
MT82
Nghe hiểu nội dung
câu chuyện, thơ, đồng
dao, ca dao dành cho
lứa tuổi của trẻ (CS64)
- Nói được tên, hành động của cácnhân vật, tình huống trong câuchuyện
- Kể lại được nội dung chính cáccâu chuyện mà trẻ đã được nghehoặc vẽ lại được tình huống, nhânvật trong câu chuyện phù hợp vớinội dung câu chuyện
- Nói tính cách của nhân vật, đánhgiá được hành động
- Kiểm tratrực tiếp
- Quan sát
tự nhiên
- Tranh ảnh,
hệ thống câuhỏi về nộidung chủ đềthực vật
- Bài tập: Cô yêu cầu trẻ nêu tên cácnhân vật, nói tính cách, hành độngcủa nhân vật trong câu chuyện bất kì
về thực vật Cô yêu cầu trẻ kể lại câuchuyện về thực vật mà trẻ đã đượcnghe
- Quan sát trẻ trong hoạt động làmquen văn học: Trẻ có hiểu nội dung
và tham gia tích cực để đàm thoạinội dung bài thơ, bài đồng dao, câuchuyện hay chưa?
Chuẩn 15: Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp, biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ
MT83
Sử dụng các loại câu
khác nhau trong giao
tiếp (CS67)
- Sử dụng đa dạng các loại câu:
câu đơn,câu phúc, câu khẳng định,phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phùhợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác
- Trò chuyện
- Kiểm tra trực tiếp
- Đồ chơi ở các góc
- Tranh ảnh, tranh truyện theo chủ đề ngành nghề
Hệ thống câu hỏi
- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phúc, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác
Trang 7Chuẩn 17: Trẻ thể hiện hứng thú đối với việc đọc
MT84
Thích đọc nhửng chữ
đã biết trong môi
trường xung quanh
(CS79)
- Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách, truyện, bảng hiệu, nhãn hàng để đọc
- Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở môi trường xung quanh
- Thích tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách hoặc hỏi người lớn, bạn bè những chữ chưa biết
- Quan sát
tự nhiên
- Trò chuyện
- Quan sát trẻ trong hoạt động hằng ngày: Trẻ có quan tâm khi nhìn thấy chữ cái trong sách, truyện, bảng hiệu, nhãn hàng… hay không? Trẻ
đã chỉ và đọc cho bạn hoặc ngừoi khác nghe những chử cái ở môi trường lớp học
- Trò chuyện với phụ huynh: ở nhà cháu có hay đọc chữ cái khi nhìn thấy hay không? Có hay hỏi chữ cái
Biết cấu tạo của cuốn sách quenthuộc bài sách trang sách vị trí tênsách tên tác giả, bắt đầu và kếtthúc của câu chuyện
Quan sát tựnhiên
Sách truyệncho trẻ đọc
Biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọctruyện cầm sách đúng chiều, lật giởtừng trang sách, từ trái qua phải, từtrên xuống dưới
Biết cấu tạo của cuốn sách quenthuộc bài sách trang sách vị trí tênsách tên tác giả ,bắt đầu và kết thúccủa câu chuyện
Chuẩn 19: Trẻ thể hiện một số hiểu biết ban đầu của việc viết
âm của các chữ cái đã được học
Phân biệt đâu là chữ cái đâu là chữ số
Kiểm tratrực tiếp Quan sát tựnhiên
Tranh ảnh có
chứa chữ cái
Cô gắn các chữ cái lên bảng yêu cầu trẻ đọc hoặc đưa ra các bức tranh có chứa từ cô yêu cầu trẻ tìm chữ đã biết… đưa chữ số và chữ cái yêu cầutrẻ nói đâu là chữ số, đâu là chữ cái
Trang 8MẠNG NỘI DUNG ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG
GIA ĐÌNH
- Tên gọi
- Đặc điểm: Sự giống và khác nhau
về cấu tạo, hình dáng, màu sắc,
thức ăn, vận động…
- Lợi ích, cách chăm sóc Yêu quí
các con vật nuôi
- Không chọc phá chó mèo, vật
- Ích lợi hay tác hại
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống
- Nguy cơ tuyệt chủng một số loài vật quý hiếm, cần bảo vệ
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Trang 9MẠNG HOẠT ĐỘNG
CÔN TRÙNG
- Tên gọi
- Đặc điểm nổi bật: Sự giống và khác nhau về cấu
tạo, các bộ phận chính, hình dạng, màu sắc, vận
động, thức ăn, nơi sống…
- Lợi ích và tác hại
- Cách bảo vệ hay diệt trừ
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống,
hình thức vận động và cách kiếm mồi
- Biết ý nghĩa ngày 8/3
ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
- Tên gọi
- Đặc điểm nổi bật: Sự giống và khác nhau về cấu tạo, màu sắc, hình dạng, thức ăn, nơi sống, vận động, nơi sống…
- Lợi ích và các món ăn từ cá tôm…
- Cách chăm sóc, bảo vệ
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động
và môi trường sống
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với toán
- Nhận biết phân biệt các con vật theo nhóm
- Đếm đến 8, nhóm đối tượng có số lượng 8, chữ số 8 Thêm bớt
trong phạm vi 8 Phân chia số lượng 8 thành 2 phần
Khám phá khoa học:
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại về đặc điểm phát triển, nơi ở…
của các con vật, ích lợi (có hại) đối với con người, sự chăm sóc,
bảo vệ (diệt trừ)
- Đàm thoại cách chăm sóc, bảo vệ các con vật và bảo vệ môi
trường thiên nhiên
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI Các góc chơi:
- Thực hành quan tâm chăm sóc các con vật và bộc lộ cảm xúc về các con vật yêu thích
- Trò chơi đóng vai để giúp trẻ biểu lộ cảm xúc , giáo dục tính hợp tác quatrò chơi
+ Phân vai: Cửa hàng bán các con vật nuôi, thức ăn cho vật nuôi, nấu ăn…+ Xây dựng: Trang trại chăn nuôi, vườn bách thú, hồ cá, vườn hoa…
+ Góc nghệ thuật: Làm các con vật nuôi từ nguyên vật liệu mở
+ Góc học tập:Tô màu nhận biết các con vật nuôi, thực hiện vở toán Đọc sách xem tranh làm tranh chuyện theo chủ đề động vật+ Góc thiên nhiên – khoa học: Chăm sóc cây làm thí nghiệm, theo dõi sự phát triển của cây
THẾ GIỚI ĐỘNG
Âm nhạc:
- Hát: Gà trống mèo con và cún con,
Ta đi vào rừng xanh, con chuồn chuồn, Chú ếch con
- Nghe hát: Gà gáy le te, chú voi con
ở bản đôn, Chị ong nâu và em bé
Tạo hình:
PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
- Đọc thơ, kể chuyện, đố vui,
trò chuyện về con vật mà trẻ
yêu thích:
+ Thơ: Mèo đi câu cá, rong và
cá, ong và bướm, nàng tiên ốc
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng – sức khỏe: Biết một số món ăn có
nguồn gốc từ động vật, giá trị dinh dưỡng trong món
Trang 10CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ
1 Chuẩn bị đồ dùng của cô.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu cho cô và trẻ cùng làm
- Sưu tầm tranh ảnh sách báo về chủ đề: Động vật
- Trang trí lớp phù hợp chủ đề Động vật
- Đồ dùng dạy học cho chủ đề Động vật
- Làm đồ dùng đồ chơi bằng vật liệu mở cho chủ đề Động vật
- Trang trí môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề
2 Chuẩn bị đồ dùng của trẻ.
* Môi trường trong lớp:
- Thêm kí hiệu sách vào góc thư viện
- Chuẩn bị phòng học, phòng sinh hoat sạch sẽ thoáng mát cho trẻ họat động
- Chuẩn bị môi trường chữ viết trong lớp
* Môi trường ngoài lớp:
- Bổ sung cây xanh gắn tên cây cho góc thiên nhiên
- Chuẩn bị sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời, đồ chơi dân gian cho trẻ hoạt động
- Chuån bị một số trò chơi vận động cho trẻ tham gia
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt đông
3 Công tác phối hợp
Trang 11- Đưa nội dung tuyên truyền theo chủ đề lên bảng tin lớp về bệnh chân tay miệng
- Phối hợp nhà trường tôn tạo vườn hoa cho trẻ quan sát, vệ sinh sân trường sạch sẽ, tạo bóng mát cho trẻ dạo chơi…
- Vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu mở để cô và trẻ làm đồ chơi
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN Chủ đề nhánh: MỘT SỐ VẬT NUÔI
Thời gian thực hiện 1 tuần – Từ ngày 29/12/2014 đến ngày 02/01/2015
ĐÓN
TRẺ
TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần
- Trò chuyện về một số con vật nuôi Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung
- Trò chuyện về lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình cách chăm sóc bảo vệ chúng
- Trò chuyện phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày
- Hát, đọc thơ về các con vật nuôi
TDS - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Đưa tay ra phía truớc, sau - Chân: Khuỵu gối - Bụng: quay người sang hai bên- Bật: Nhảy sang bên phải, trái
HOẠT ĐỘNG
HỌC
PTNT Khám phá khoa học
Những con vật nuôi trong gia đình
PTNT Làm quen với toán
Đếm đến 8, nhận biếtnhóm có số lượng 8, làm quen số 8
PTTM Tạo hình
Vẽ con gà trống
PTNN Làm quen văn học
Thơ: Mèo đi câu cá
PTTM
Âm nhạc
Vỗ TTC: Gà trống, mèocon và cún con
NH: gà gáy le teTC: Ai nhanh nhất
HOẠT ĐỘNG
GÓC
- Góc đóng vai: Gia đình, bán thức ăn gia súc
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi làm các con vật nuôi từ nguyên vật liệu mở
- Góc nghệ thuật: Làm các con vật nuôi từ nguyên vật liệu mở
- Góc học tập:Tô màu nhận biết các con vật nuôi, thực hiện vở toán Đọc sách xem tranh làm tranh chuyện theo chủ
- Chơi tự do
- Quan sát tranh các vật nuôi trong gia đình
- TCVĐ: Tìm lá cho
- Dạo chơi sân trường, quan sát thờitiết
- TCDG: Thỏ đổi
- Vẽ theo ý thích
- TCDG: Nhảy dây
- Chơi tự do
- Quan sát vận động của các con vật nuôi
- TCVĐ: Bắt chước dáng đicủa các con vật
Trang 12- Chơi tự do
lồng
- Chơi tự do
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
- TCDG: Xỉa cá mè
- Trò chuyện về các con vật nuôi
- Chơi tự do ở các góc
- TCDG: Ô ăn quan
- Ôn số lượng từ 1 đến 8
- Chơi tự do ở các góc
- TCDG: Rồng rắn
lên mây
- Thực hiện bổ sung quyển tạo hình - Chơi tự do ở các góc - TCDG: Ô ăn quan - Thực hiện kisdmart - Chơi tự do ở các góc - TCDG: Xỉa cá mè - Ôn vỗ tay theo TTC Gà trống, mèo con và cún con - Chơi tự do ở các góc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ +TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ Đón trẻ+Trò chuyện - Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần - Trò chuyện về một số con vật nuôi Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung - Trò chuyện về lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình cách chăm sóc bảo vệ chúng - Trò chuyện phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự - Biết kể những công việc trẻ làm vào ngày cuối tuần - Biết một số con vật nuôi và lợi ích của chúng - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ các con vật nuôi không làm hại chúng Biết chăm sóc các con vật, cho ăn, không chơi với những con vật có món chân sắc nhọn - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày
-Cô: Hệ thống câu hỏi, tình huống cho trẻ xử lý -Tranh ảnh về một số con vật nuôi - Trẻ: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát -Trang phục đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần -Con làm gì vào ngày nghỉ cuối tuần?Ở nhà con giúp bố mẹ những việc gì?Giáo dục: ở nhà con phải biết lắng nghe lời người lớn trong gia đình.Biết phụ giúp bố mẹ những công việc nhẹ ở nhà - Trò chuyện về một số con vật nuôi Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung.Ở gia đình con có nuôi những con vật gì? Các con vật có đặc điểm gì?Chúng có tiếng kêu ra sao?Chúng thường ăn những loại thức ăn gì?Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình không làm hại chúng, biết cho chúng ăn và không chơi với những con vật có móng sắc nhọn… - Trò chuyện về lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình cách chăm sóc bảo vệ chúng Các con vật đem lại cho chúng ta những lợi ích gì? Cung cấp cho chúng ta những loại thực phẩm gì?Ngoài ra còn mang lại cho chúng ta những lợi ích gì nữa? - Trò chuyện phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày - Hát, đọc thơ về các con vật nuôi ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 13kiện hàng ngày
- Hát, đọc thơ về
các con vật nuôi
………
Tập thể dục sáng với các động tác: - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Đưa tay ra phía truớc, sau - Chân: Khuỵu gối - Bụng: quay người sang hai bên - Bật: Nhảy sang bên phải, trái -Trẻ biết tập đúng động tác thể dục sáng Trẻ được tắm nắng buổi sáng -Trẻ tập nhịp nhàng theo nhạc, tập đều các động tác -Biết chờ đến lượt không xô đẩy nhau khi ra sân, xếp hàng Sân tập sạch sẽ, nơ thể dục, trống lắc
Nhạc bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con” 1 Khởi động: Cô hướng dẫn trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa vỗ tay, chạy nhẹ nhàng, đi chậm, đi khom, đi nhón gót, đi bình thường 2 Trọng động: Bài tập phát triển chung Cô hướng dẫn trẻ xếp thành 4 hàng dọc theo tổ Động tác hô hấp: Thổi nơ Tư thế chuẩn bị: trẻ đứng thoải mái, chân rộng bằng vai, tay thả lỏng Tập: + Trẻ hít vào thật sâu, kết hợp với tay đưa ngang vai, hai bàn tay khum trước miệng hít vào thở ra làm động tác “thổi nơ” + Nghỉ 2,3 giây cho trẻ tập tiếp Động tác tay Đưa tay ra phía truớc, sau Tư thế chuẩn bị: trẻ đứng thoải mái, chân rộng bằng vai, tay thả lỏng Tập: - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, Đưa 2 tay để trước ngực - Nhịp 2: đưa 2 tay đưa ra sau - Nhịp 3: Như nhịp 1 - Nhịp 4:Hạ 2 tay xuống, tay buông xuôi theo người, rút chân về - Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân thực hiện tương tự -Tập 4 lần x 8 nhịp Động tác bụng: Quay người sang hai bên. Tư thế chuẩn bị: trẻ đứng thoải mái, chân rộng bằng vai, tay thả lỏng - Tập: - Nhịp1: Bước chân trái sang ngang, sao cho 2 chân ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 14rộng bằng vai, giơ 2 tay lên cao
- Nhịp2, 3: Nghiêng người sang hai bên
- Nhịp 4:Đứng thẳng, tay hạ xuôi theo người, rút
chân về
- Nhịp 5,6,7.8:Đổi chân thực hiện tương tự.
-Tập 4 lần x 8 nhịp
Động tác chân: khuỵu gối.
Tư thế chuẩn bị: 2 chân đứng tự nhiên, tay chống
hông.Tập:
- Nhịp 1:Hai tay giang ngang, hai chân bước rộng
bằng vai
- Nhịp 2:Hai tay đưa ra tước ngực, khuỵu gối.
- Nhịp 3:Tương tự nhịp 1
- Nhịp 4: Rút chân về, đứng thẳng.
- Nhịp 5,6,7.8:Thực hiện tương tự.
-Tập 4 lần x 8 nhịp
Động tác bật: Nhảy sang bên phải, trái
-Đứng thẳng tay chống hông Bật nhảy sang bên
trái sau đó nhảy sang bên phải
3.Hồi tĩnh: Hái hoa, ngửi hoa
- Hít vào thở ra, đi lại nhẹ nhàng
-Cô cho trẻ kết thành 4 tổ, điểm danh, từng tổ đi vào
lớp
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh: MỘT SỐ VẬT NUÔI
Trang 15Thời gian thực hiện 1 tuần – Từ ngày 29/12/2014 đến ngày 02/01/2015
Hoạt động 1:Trò chuyện về các góc chơi:
-Cô và trẻ cùng trò chuyện, giới thiệu về các góc chơi của lớp Giới thiệu góc chơi chính, kĩ năng yêu cầu…
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
- Góc đóng vai: Gia đình, bán thức ăn gia súc - Trẻ biết tổ chức giờ chơi, biết thể hiện công việc của các vai chơi, trong lúc chơi trẻ biết giao lưu trao đổi giữa các nhóm - Thông qua trò chơi hoặc hoạt động bé làm nội trợ như: nấu các món ăn, mẹ đưa con đi học
-Biết vào vai cô bán hàng , biết mời chào khách mua hàng
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
-Các đồ chơi gia đình:
Các đồ dùng nấu ăn
-Các nguyên vật liệu cho trẻ bán hàng như các loại thức ăn cho gia súc,các con vật nuôi trong gia đình
Hoạt động 2 Chơi và hoạt động ở các góc
Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi cháu ngồi thảo thuận được các vai chơi sau đó tiến hành chơi theo vai :Như người bán hàng, mẹ dắt con đi chợ, đi học về nhà nấu ăn chế một số món ăn đơn giản …trong lúc chơi cô gợi ý cho trẻ giao lưu giữa các nhóm với nhau
- Nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
-Trẻ sáng tạo trong lúc chơi
Cô bao quát trẻ trong lúc chơi
Trang 16………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
- Góc xây
dựng:
Xây trại chăn
nuôi làm các
con vật nuôi từ
nguyên vật liệu
mở
-Cháu biết về góc chơi
đã đăng ký biết cách tổ chức trò chơi
- Phát triển kĩ năng làm việc nhóm, xây mô hình trang trại, có bố cục cân đối hài hòa, biết liên hệ giữa các nhóm chơi với nhau
- Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn
bè,trong quá trình chơi
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
Các khối vuông, khối chữ nhật, hàng rào cây xanh, các hộp giấy cho các cháu để
xây trang trại, một số các con vật như: chó, mèo, gà, vịt…
Cô gợi ý cho các cháu về góc đã đăng ký gợi ý cho các cháu tiến hành phân vai cho các bạn trong nhóm chơi và các cháu tiến hành xây dựng trang trại, có
tường bao, có các cây xanh xung quanh trang trại bằng các ống sữa làm bờ ao, bằng hộp giấy làm cây xanh bằng lõi giấy vệ sinh … nhắc nhở các cháu biết liên hệ với nhau và đoàn kết trong lúc chơi Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
-Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ xây mô hình đẹp
và hợp lý
- Góc nghệ
thuật:
Làm các con
vật nuôi từ
nguyên vật liệu
mở
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng cắt để cắt dán làm các con vật nuôi từ các ngyuên vật liệu
- Phát triển trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo khi, tạo hình sản phẩm, biết giao lưu trao đổi sản phẩm giữa các góc
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
Các nguyên vật liệu cho trẻ làm như:
giấy kéo hồ dán, giấy, báo cũ, các ống, hộp nhựa một
số mẫu gợi ý của cô…
-Cho các cháu về góc chơi đã đăng ký cháu tiến hành thoả thuận các công việc trong nhóm thoả
thuận cách làm, cùng nhau hoàn thành sản phẩm, khuyến khích trẻ làm
-Con sẽ cắt con gà này như thế nào?Dùng kỹ năng
gì để cắt?
-Để làm được con vật này thì mình cần làm những gì?Để cắt được thì cần dùng kỹ năng gì để cắt?
-Gợi mở cho trẻ làm một số con vật nuôi trong gia đình
-Cô bao quát hướng dẫn chơi
- Góc học tập:
Tô màu nhận
biết các con vật
nuôi, thực hiện
vở toán Đọc
sách xem tranh
làm tranh
chuyện theo
-Trẻ hoàn thành các yêu cầu khi chơi trong nhóm biết hoàn thành bài tập theo yêu cầu
- Phát triển kĩ năng tư duy logic, khả năng tưởng tượng, ngôn ngữ toán học cho trẻ
Vở toán vở tập tô, vở toán, hột hạt.tranh ảnh về các
đồ dùng một
số con vật nuôi cho trẻ
-Cho các cháu về góc, gợi mở các yêu cầu của các bài tập …trẻ tiến hành tô vẽ nối …nhận biết chữ số chữ cái, vẽ, tô màu vè các con vật nuôi trong gia đình mình, xếp đồ chơi, xếp chữ số bằng hột hạt.Trẻ chơi phân nhóm phân loại các con vật nuôi theo đặc điểm, lợi ích của chúng
Trang 17chủ đề động
vật
-Có một số hành vi như người đọc sách
chơi phân nhóm phân loại
………
………
………
………
………
………
………
………
- Góc thiên
nhiên:
Chăm sóc cây
làm thí
nghiệm, theo
dõi sự phát
triển của cây
-Cháu biết tổ chức chăm sóc, chơi đúng theo hướng dẫn của cô
- Phát triển kĩ năng khám phá các hiện tượng xung quanh, biết nêu dự đoán về sự phát triển của cây
-Khi tham gia chơi trẻ đoàn kết, biết chơi nhẹ nhàng không làm vây bẩn đất, không đổ nhiều nước, giáo dục trẻ tiết kiệm nước khi sử dụng
Tranh về quá trình phát triển của cây
Một số hạt
và cây con, cây trưởng thành
-Gợi ý cho các cháu đến góc chơi, gợi mở các công việc chơi trong góc: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ: cho trẻ tưới nước và nhặt cỏ, lá vàng trên cây cảnh
- Cho trẻ dự đoán sự phát triển của cây
-Cô hướng dẫn trẻ lấy hạt giống và gieo xuống đất
-Hướng dẫn cháu quan sát sự phát triển của cây
-Cô bao quát trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Nhận xét cuối giờ chơi:
-Cô nhận xét kĩ năng chơi ở các góc -Nhận xét quá trình trẻ chơi ở các góc -Nhận xết kết quả chơi ở các góc -Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng sau khi chơi
Thứ hai ngày 29/12/2014
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU
Trang 18ĐỘNG
HỌC
Phát triển
nhận thức:
Khám phá
khoa học
Những con
vật nuôi
trong gia
đình
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một
số con vật nuôi trong nhà: Con gà, con mèo, con thỏ, con vịt.Biết về nơi sống, thức ăn, vận động, tiếng kêu, sinh sản và lợi ích của các con vật
Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung
-Phát triển cho trẻ kỹ
năng quan sát, phân biệt và so sánh, nhận
xét, ghi nhớ có chủ
định
-Trẻ thích khám phá, yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình -Đồ dùng của cô: 4 bức tranh về 4 con vật nuôi trong nhà: Con gà, con vịt, con mèo, con thỏ, 1 củ cà rốt -Giá để tranh, que chỉ -Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 lô tô có in hình con gà, con vịt, con thỏ hay con mèo 4 góc tường dán tranh hình hình củ cà rốt, thóc, con chuột, cây cỏ nhỏ và các sinh vật bé trong nước Hoạt động1: Ổn định tổ chức-Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “gà trống, mèo con và cún con” - Trong bài hát có nhắc đến những con vật gì? - Chúng mình thường thấy những con vật đó được nuôi ở đâu nhỉ? - những con vật đó là những động vật được nuôi trong nhà Hôm nay cô sẽ cho chúng mình tìm hiểu về một số con vật nuôi trong nhà Hoạt động2: Khám phá về một số con vật nuôi. - Cô đọc câu đố : Đầu đội mũ đỏ Chân đi giày vàng Cất giọng vang vang Giục trời mau sáng Đố là con gì? -Lớp mình có nhà bạn nào nuôi gà không? -Thế các con đã biết những gì về con gà rồi? -Cô có bức tranh vẽ gì đây? -Các con thấy gà có những đặc điểm gì? -Gà có mào, có 2 chân, có mỏ, có 2 cánh -Ai biết gà ăn gì nhỉ? -Bạn nào cho cô và các bạn cùng biết con gà này kêu như thế nào? -Chúng mình cùng bắt chiếc tiếng kêu của gà mái nào! - Thế gà là động vật đẻ con hay đẻ trứng nhỉ? -Chúng mình đã được ăn trứng gà bao giờ chưa? Gà là động vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, có mào, có 2 cánh, là động vật đẻ trứng Gà thuộc nhóm gia cầm -Cô đang cầm củ gì đây? -Đố chúng mình biết loài động vât nào thích nhất ăn củ cà rốt này? -Lớp mình có nhà bạn nào nuôi thỏ không? - Các con biết con thỏ có những gì, ai biết nào? ……….
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 19-Con thỏ có những gì?
-Ai biết ngoài cà rốt ra thì thỏ còn ăn gì nữa?
- Thỏ là loài động vật đẻ con hay đẻ trứng ?
Thỏ là 1 trong những loài đông vật được nuôi trong
nhà, thỏ có 4 chân, có tai dài, đuôi ngắn, thức ăn
chính là cà rốt và lá rau xanh, là động vật đẻ con đấy
Thỏ thuộc nhóm gia súc
*Tương tự hỏi lần lượt hỏi về con vịt và con mèo Về
các đặc điểm và nơi sống, thức ăn, sinh sản, vận động
của chúng
* Cô vừa cho chúng mình khám phá những con vật
sống ở đâu ?
-Cho trẻ so sánh điểm giốngvà khác nhau của các con
vật.(Gà-Vịt) và (Thỏ-Mèo)
-Ngoài những con vật trên thì còn loài động vật nào
cũng được coi là động vật nuôi trong gia đình?
-Cô kể tên kết hợp xem băng hình về một số con vật
nuôi trong nhà cho trẻ
Thế ruồi, muỗi, kiến… cũng sống trong nhà có phải
là động vật nuôi trong nhà không
Giáo dục trẻ : Biết yêu quý chăm sóc các con vật
sống trong gia đình không làm hại chúng.Không chơi
với những con vật có móng sắc nhọn
Hoạt động3:Trò chơi củng cố.
*Trò chơi 1 : Tai ai tinh
-Cách chơi: cô yêu cầu kể tên các động vật nuôi
trong nhà, mỗi bạn được cô mời trả lời phải kể được
3 con vật nuôi trong nhà
-Luật chơi : Bạn kể sau không được trùng lặp hoàn
toàn với bạn kể trước đó
*Trò chơi 2 : Về đúng nhà
-Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi bạn trong lớp 1 lô tô
in hình con gà, hay con thỏ, con mèo, con vịt Trên 4
góc tường cô có dán hình củ cà rốt; thóc; con chuột;
cây cỏ nhỏ và các sinh vật nhỏ trong nước trẻ đi
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 20vòng tròn quanh lớp, vừa đi vừa hát, khi cô có hiệu lệnh “ Tìm nhà” thì bạn có lô tô con gì phải về đúng nhà là thức ăn yêu thích của loài đó
-Cô cho trẻ chơi 2-3 cho trẻ đổi lô tô với nhau
*Kết thúc : cô cùng trẻ làm vận động của các Con vật và đi ra ngoài
………
………
………
………
………
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -Quan sát thời tiết - TCDG: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do Cháu quan sát nhận biết các hiện tượng thời tiết trong ngày, biết các hiện tượng thời tiết có liên quan đến cây xanh như thế nào? -Cháu biết chơi trò chơi “Mèo đuổi chột” Mũ nón cho trẻ dạo, chơi Sân rộng rãi,thoáng mát - Hoạt động 1: Quan sát thời tiết. Cho các cháu dạo chơi, quan sát trò chuyện về các hiện tượng thời tiết -Trẻ nhận xét về hiện tượng thời tiết hôm nay thế nao?các hiện tượng về gió, mưa, nắng, không khí… -Biết được thời tiết rất quan trọng với cây xanh -Giáo dục cháu biết chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, không ngắt cây, bẻ cành không dẫm lên cây
Hoạt động 2 : TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi Cho trẻ chơi, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi Hoạt động3: Chơi tự do: Cô bao quát cháu ………
………
………
………
………
………
………
………
HOẠT ĐỘNG CHIỀU - TCDG: Xỉa cá mè - Trò chuyện về các con vật nuôi - Chơi tự do ở các góc -Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô khi trò chuyện -Biết chơi trò chơi đoàn kết cùng các bạn trong khi chơi - Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung Một số bức tranh các con vật nuôi trong gia đình Hoạt động 1: TCDG: Xỉa cá mè. -Giới thiệu cách chơi luật chơi -Cho trẻ chơi 2-3 lần Hoạt động 2: Trò chuyện về các con vật nuôi. Cô giới thiệu bức tranh về các con vật nuôi Hướng dẫn trẻ trò chuyện về các con vật trong gia đình?Con chó có đặc điểm gì?Nó có những bộ phận gì?Nó ăn thức ăn gì? Con chó giúp ích gì cho gia đình? -Những con vật khác nêu câu hỏi tương tự.Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi không làm hại chúng -Cô động viên, khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi theo ………
………
………
………
………
………
………
Trang 21yêu cầu của cô.
Hoạt động 3: Chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện với trẻ về một số góc chơi
- Cho trẻ chọn góc chơi, chơi theo ý thích
*Nhận xét nêu gương – Trả trẻ
Thứ ba ngày 30/12/2014
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
Phát triển
nhận thức:
Làm quen
với toán
Đếm đến 8,
nhận biết
nhóm có số
lượng 8, làm
quen số 8
Trẻ biết đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối tượng Nhận biết số 8
-Rèn khả năng đếm và tạo nhóm
-Phát triển khả năng quan sát,tư duy cho trẻ
-Giáo dục các cháu biết ích lợi của một số loại quả
-Thẻ số 1-8 đủ cho cô và cháu
-Mỗi cháu 8 quả cà chua ,8 hoa cà
-Một số loại quả có số lượng 6,7
-Máy tính,giáo
án điện tử
-Một số loại quả cắt rời ,một số quả
nhựa
-Thẻ số 7,8
Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng 7.
-Lớp hát và vận động theo lời bài hát : “Qủa”
-Đố lớp mình vừa rồi các con hát bài hát gì?
-Trong bài hát có những loại quả nào?
-Ngoài các loại quả đó ra các con còn biết những loại quả nào khác?
-Quả cho ta ích lợi gì ?
=>Đúng rồi quả cho chúng ta rất nhiều vitamin và muối khoán vì vậy các con phải ăn thật nhiều để cho khỏe mạnh ,da dẻ hồng hào
-Cho cháu xem hình ảnh một số loại quả -Đếm số quả dâu ,quả sầu riêng,cà chua,thanh long ,quả khế
- Cháu đếm -Chọn số tương ứng
Hoạt động 2: Đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối tượng Nhận biết số 8.
-Cô đọc câu đố về quả cà chua :
« Tên em cũng gọi là cà Mình tròn quả đỏ ,chín vừa nấu canh
Đố lớp mình đó là quả gì ? » (Qủa cà chua)
……….
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 22-Đúng rồi đó là quả cà chua ,các con đã ăn chưa, cà
có rất nhiều vitamin c giúp sáng mắt vì vậy cc phải
ăn nhiều vào
-Để có nhiều quả cà thì người nông dân phải trồng
nhà cô cũng trồng cà chua đó cc Sáng hôm nay cô ra
vườn thấy vườn cà ra rất nhiều hoa các con hãy lấy
tất cả hoa xếp thành một hàng ngang
-Khi những hoa này được ong,bướm mang phấn hoa
đi thụ phấn thì những bông hoa này cho ra được 7
quả cà
-Các con hãy xếp tương ứng 1 :1 một hoa cà với một
quả cà sao cho nhóm quả cà ít hơn nhóm hoa cà là 1
-Lớp đếm nhóm quả cà
-Bạn nào có nhận xét gì về hai nhóm hoa và quả cà ?
-Tại sao con biết hai nhóm đó không bằng nhau ?
-Để hai nhóm bằng nhau ta phải làm sao ?
-Mời cá nhân đếm đọc số tương ứng
-Để chỉ số lượng nhóm hoa và nhóm quả cà cô cũng
có số 8
-Lớp cá nhân phát âm số 8
-Bạn nào có nhận xét gì về số 8
-Số 8 :Có 1 nét cong tròn khép kín ở trên và 1 nét
-Cô lại cần 2 quả cà để chế biến thức ăn nên cô đã hái
đi 2 quả vậy còn lại mấy quả cà ? Đếm và gắn số
Trang 23tương ứng (5).
-Chưa đủ nấu nên cô lại hái thêm 3 quả nữa vậy còn bao nhiêu quả ?Đếm số quả cà gắn số tương ứng (2)-Còn lại 2 quả cô cũng hái vào vậy còn mấy quả ?(0 )-Khi quả hái hết thì những hoa cà cũng rụng đi (Cấtlần lượt hoa cà)
-Cô xuất hiện số 8 hỏi cháu đây là số gì ?-Số đứng liền trước số 8 là số mấy ?(7)-Số đứng liền trước số 7 là số nào ?(6)-Cho cháu đọc các số 6,7,8
Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố.
1.Trò chơi : Gắn đủ số lượng 8.
-Cô đặt trên bàn 5 quả mít hỏi lớp có mấy quả mít ?Bây giờ cô muốn có 8 quả mít thì phải làm sao ?Mời 1 cháu lên gắn kiểm tra kết quả sau đó mời 1 cháu lên gắn số tương ứng
-Tổ chức cho 2 cháu thi đua gắn quả có số lượng 8 :Qủa thanh long,quả vú sữa
-Mời 2 cháu chọn gắn số tương ứng
-Kiểm tra và đọc số quả và số tương ứng
2.Trò chơi :« Bé nhanh tay »
-Cô sẽ chia lớp thành 2 đội mỗi đội chọn 8 bạn
-Cô phổ biến luật chơi –Cách chơi
+Luật chơi :Mỗi bạn chỉ được chọn một quả
theo yêu cầu đội nào nhanh và đúng thì đội đó sẽ chiến thắng
+Cách chơi :Khi có hiệu lệnh của cô ,hai bạn
đầu hàng của hai đội chạy lên trên rổ chọn cho mình một quả theo yêu cầu rồi chạy về cuối hàng đứng bạntiếp theo cũng chạy lên thực hiện giống bạn thứ nhất
cứ như vậy thực hiện cho đến hết thời gian
-Cháu chơi
HOẠT
ĐỘNG
Cháu quan sát nhận
biết các đặc điểm của
Mũ nón cho trẻdạo, chơi
- Hoạt động 1: Quan sát tranh các vật nuôi trong
Trang 24-Cháu biết chơi trò chơi “Tìm lá cho cây”
-Thích chăm sóc con vật quen thuộc
Sân rộng rãi,thoáng mát
Cho các cháu dạo chơi, quan sát trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình
-Trẻ nhận xét về đặc điểm của các con vật nuôi.Hiểu được các lợi ích mà chúng đem lại
Các con vật này sống ở đâu? Chúng thường ăn nhữngthức ăn gì? Chúng có tiếng kêu ra sao?
-Biết được lợi ích của chúng đối với con người
-Giáo dục cháu biết chăm sóc các con vật không làm hại chúng, biết cho chúng ăn và không chơi với những con vật có móng sắc nhọn
Hoạt động 2 : TCVĐ: “Tìm lá cho cây”
Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động3: Chơi tự do:
Cô bao quát cháu
-Trẻ biết đếm con số từ
1 đến 8 Biết nhận ra nhóm có số lượng trong phạm vi 8
- Luyện các kỹ năng ghi nhớ có chủ định
Một số thẻ số
từ 1 đến 8
Trò chơi cho trẻ chơi
Hoạt động 1: TCDG: Ô ăn quan
-Giới thiệu cách chơi luật chơi
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 2: Ôn số lượng từ 1 đến 8
Cô giới thiệu lại các số từ 1 đếm 8
Cho trẻ đọc lại các con số theo lớp, từng tổ, nhóm, cánhân
Hướng dẫn trẻ nhận biết các nhóm có số lượng trong phạm vi 8
Cô cho trẻ thực hiện và bao quát giúp đỡ trẻ.Khuyến khích trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện với trẻ về một số góc chơi
- Cho trẻ chọn góc chơi, chơi theo ý thích
*Nhận xét nêu gương – Trả trẻ
Trang 26-Cháu quan sát nhận biết các hiện tượng thờitiết trong ngày, biết các hiện tượng thời tiếtcó liên quan đến cây xanh như thế nào?
-Cháu biết chơi trò chơi “Thỏ đổi lồng”
Mũ nón cho trẻ ,dạo, chơi
-Sân rộng rãi, thoáng mát cho trẻ chơi
- Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường, quan sát
-Biết được thời tiết rất quan trọng với cây xanh
-Giáo dục cháu biết chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, không ngắt cây, bẻ cành không dẫm lên cây
Hoạt động 2 : TCVĐ: “Thỏ đổi lồng”
Cô cho trẻ nêu lại cách chơi, luật chơi
Cho trẻ chơi, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động3: Chơi tự do:
Cô bao quát cháu
-Trẻ biết thực hiện bài tập theo yêu cầu.Trẻ biết trả lời câu hỏi của
cô khi trò chuyện
-Biết chơi trò chơi đoàn kết cùng các bạn
Một số bức tranh về nước cho trẻ quan sát
và nhận xét về trạng thái của nước
Hoạt động 1: TCDG: Rồng rắn lên mây
-Giới thiệu cách chơi luật chơi
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 2: Thực hiện bổ sung quyển tạo hình
-Cô cho trẻ thực hiện vở tạo hình
-Hướng dẫn trẻ tập vẽ bức tranh về khung cảnh trời mưa
………
………
………
………
Trang 27- Trò chuyện với trẻ về một số góc chơi.
- Cho trẻ chọn góc chơi, chơi theo ý thích
*Nhận xét nêu gương – Trả trẻ
Trang 28-Trẻ biết chơi trò chơi đoàn kết cùng các bạn trong khi chơi
-Trẻ biết tham gia cùngcác bạn trong nhóm chơi
Mũ nón cho trẻ.,dạo, chơi
-Sân rộng rãi, thoáng mát chotrẻ chơi
-Phấn vẽ cho trẻ
Hoạt động 1: Vẽ theo ý thích
Trò chuyên về một số con vật sống trong gia đình
Cho trẻ quan sát và nhận xét về các con vật nuôi trong gia đình
-Con thấy con vật này có đặc điểm gì?
-Để vẽ được con gà trống mình sẽ vẽ cái gì trước?
Mình sẽ dùng nét gì để vẽ?Tiếp theo mình sẽ vẽ cái gì?
Giáo dục trẻ vẽ xong mình phải biết giữ gìn sản phẩm của mình.Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các convật sống trong gia đình trẻ
- Hoạt động 2: TCDG: Nhảy dây.
Trang 29-Trò chuyện luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi-Động viên khuyến khích trẻ chơi
-Trẻ biết thực hiện trên máy tính đúng các thaotác
-Chơi đoàn kết cùng các bạn trong lớp
-Trò chơi cho trẻ chơi
-Máy cho trẻ thực hiện
-Một số góc chơi cho trẻ chơi
Hoạt động 1: TCDG: Ô ăn quan.
-Giới thiệu cách chơi luật chơi
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 2: Thực hiện kisdmart
Cô cho trẻ thực hiện trên máy vi tính
Hướng dẫn trẻ còn lúng túng và chưa thực hiện được các thao tác trên máy
Cô chú ý động viên khuyến khích trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện với trẻ về một số góc chơi
- Cho trẻ chọn góc chơi, chơi theo ý thích
*Nhận xét nêu gương – Trả trẻ