• Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn nên không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các Tiểu yếu tốcầu đông máu.. • Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự Hồng cầu nhiên n[r]
Trang 2Tiết 15- Bài 15:
Trang 3- Khái niệm: Đông
máu là hiện tượng
Trang 4Máu lỏng
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ enzim
Tơ máu (fibrin)
Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu
Tiết 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I Đông máu:
Trang 5TIẾT 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I Đông máu:
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
+ Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông
máu?
+ Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
+ Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ
thể?
Trang 6Máu lỏng
Tế bào máu
Huyết tương
vỡ enzim
Tơ máu (fibrin)
Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu
Liên quan tới tiểu cầu là chủ yếu và có sự tham gia của ion Ca2+ có trong huyết tương
Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?Tiểu cầu vỡ giải phóng enzm tham gia vào quá trình
đông máu
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là Nhờ búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đông bịt kín vết thương
Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể? Ý nghĩa: Giúp cơ thể tự vệ, chống mất máu khi
bị thương.
Trang 7Tế bào máu
Huyết tương
vỡ enzim
Chất sinh tơ máu (axitamin, Ca 2+ ) Ca
2+
Huyết thanh
Khối máu đông
Tơ máu
Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu
Sơ đồ cơ chế đông máu
Trang 8Cấu tạo hiển vi cục
máu đông
Khối máu đông bịt kín
vết thương
Trang 9Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông ?
Hồng cầu Tiểu cầu
• Một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như muối oxalat, xitrat…
Do vậy mà máu chảy trong mạch không bị đông
Trang 10- Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng
- Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào?
- Làm kết tủa Ca++
- Lấy hết tơ máu.
- Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì?
Giữ máu không đông để truyền máu.
Trang 11Ý tưởng truyền máu có từ bao
giờ?
Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải
làm gì đây?
Trang 12Trong lịch sử phát triển y
học, con người đã biết truyền
máu Ý tưởng này thực sự bắt
đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các
Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt
thể kỉ 18 đã có nhiều thử
nghiệm nhưng thường gặp tai
biến chết người Mãi tới đầu
thế kỉ 20 (1901) ông mới tìm
ra nguyên nhân và nhận thấy
rằng khi truyền máu phải
tuân thủ theo những nguyên
tắc nhất định
Nhà sinh học : Các Lanstâynơ
Trang 13- Hồng cầu của người cho có những loại kháng nguyên nào?
- Huyết tương của người nhận có những loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu không?
II Các nguyên tắc truyền máu
Nghiên cứu thí nghiệm của Cac Lanstâynơ và quan sát hình 15 trả lời các câu hỏi sau :
1 Các nhóm máu ở người
Trang 14Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner)
Hồng cầu
bị kết dínhTổng hợp lại : có 4 nhóm máu.
Trang 15Các nhóm
máu Kháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tương
- Vậy ở người có mấy nhóm máu chính?
- Trong mỗi nhóm máu có kháng nguyên và kháng thể nào?
Trang 16O O
A A
B B
B B
AB AB
Trang 17cho người có nhóm máu O
được không? Vì sao?
3- Máu có nhiễm các tác
nhân gây bệnh (virut viêm
gan B, virut HIV, ) có thể
đem truyền cho người khác
được không? Vì sao?
- Không Vì gây kết dính với
Trang 189 CHỮ CÁI
Hàng rào phòng thủ đầu tiên của cơ thể có sự tham gia của bạch cầu
Mô nô và bạch cầu trung tính là ?
chiếm 55% thể tích của máu là?
Đây là những phân tử protein của cơ thể tiết ra để
vô hiệu hóa kháng nguyên ?
? ? ? ? ? ? ? ?
K H Á N G T H Ể
H I Ế N M Á U
Trang 20Lợi ích của việc hiến máu.
Trang 21Bài tập vận dụng
Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu
ngay mà không xét nghiệm
Vậy máu đem truyền là nhóm gì? Vì sao không cần xét nghiệm?
Trang 23- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK trang 50
- Đọc mục “Em có biết”.
- Chuẩn bị lệnh bài 16: Tuần hoàn máu và
lưu thông bạch huyết.