1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu đồ án thiết kế cao ốc citiling.chương 16 ppt

5 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 158,14 KB

Nội dung

Chương 16: TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CHO CÔNG TRÌNH Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm không được vượt quá 4 Ω (riêng với các thiết bò nhỏ, công suất tổng của máy phát điện, máy biến áp không quá 100KVA cho phép đến 10 Ω). Nối đất lập lại của dây trung tính trong mạng 380/220V phải có điện trở không được qua 10 Ω. Có một điều cần lưu ý là hệ thống nối đất cho chống sét và hệ thống nối đất cho thiết bò nhằm đảm bảo an toàn cho người vận hành hoàn toàn riêng rẽ nhau. Hai hệ thống này có điểm ngoài cùng cách nhau ít nhất từ 6m trở lên.( theo quy phạm Tiệp Khắc và một số nước Châu Âu) [3] (phần này sẽ được giải thích ở chương Chống Sét). Ở chương này tác giả tập trung vào tính toán nối đất an toàn, còn nối đất chống sét sẽ được tính chi tiết ở chương Chống Sét. * TÍNH TOÁN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN: Các thông số ban đầu: - Điện trở nối đất yêu cầu: R nđ ≤ 4Ω [7] - Điện trở suất của đất: Tòa nhà Citilight Tower được xây dựng ở Thành Phố HCM nên đất thuộc loại đất bồi phù sa.  ρ đất = 20 – 100 Ωm. [7]  Giả sử tại thời điểm đo ρ đất = 50 Ωm. - Hệ số điều chỉnh theo điều kiện khí hậu: [9] Loại nối đất Loại điện cực Độ chôn sâu (m) Hệ số mùa K m (đất khô) Nối đất an toàn Cọc thẳng đứng 0.8 1.4 - Chọn cọc tiếp đất: Cọc tiếp đất là cọc thép mạ đồng có đường kính d = 20mm, cọc dài 3m, độ chôn sâu cọc: t 0 = 0.8 m, khoảng cách giữa hai cọc gần nhau L = 6m. - Dây nối các cọc tiếp đất là dây đồng trần có tiết diện là 70mm 2 . Tính toán: Điện trở tản của một cọc: L = 6m l=3m t o =0.8m Dây nối các cọc tiếp đất Dây đồng trần 70mm 2 Mối hàn Cọc tiếp đất Mặt đất Hình 7.8 Hệ thống nối đất an toàn t = t 0 + 2 l d t 0 l Hình 7.7. Cọc nối đất chôn sâu R c =          lt lt d l l tt 4 4 ln 2 12 ln 2   , Ω (7.1) Trong đó: l: chiều dài cọc tiếp đất (m), l = 3 m. d: đường kính cọc tiếp đất (m), d = 20 mm = 0.02m. t: độ chôn sâu của cọc tính từ giữa cọc (m), t = t 0 + 2 l = 0.8 + 2 3 = 2.3 m. ρ tt = K m . ρ đo = 1.4 x 50 = 70 Ωm.  R c =           18.21 33.24 33.24 ln 2 1 02.0 3.2 ln 3.2 70 x x  Ước lượng sơ bộ số cọc cần: n = 29.5 4 18.21  nd c R R . Giả sử hệ thống nối đất có 6 cọc nối đất, dây nối giữa chúng có điện trở không đáng kể. Ta có các thông số sau: n = 6, R c = 21.18 Ω tỷ số 2 3 6  l L  Hệ số sử dụng cọc c  = 0.8.  Điện trở nối đất R nđ =  4.4 8.06 18.21 xn R c  > 4 Ω , không đạt.  Tăng số cọc lên 7 cọc => η = 0.8 => R nđ = 3.78 Ω < 4 Ω, đạt Vậy số cọc cần là n = 7 cọc. . giải thích ở chương Chống Sét). Ở chương này tác giả tập trung vào tính toán nối đất an toàn, còn nối đất chống sét sẽ được tính chi tiết ở chương Chống. Chương 16: TÍNH TOÁN ĐIỆN TRỞ NỐI ĐẤT CHO CÔNG TRÌNH Đối với mạng điện có điện áp dưới

Ngày đăng: 21/01/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w