- Dùng minh hoạ hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh theo trình tự từng bước vẽ - Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ tranh đề tài học tập của học sinh năm trước.. Hướng dẫn học sinh vẽ bài [r]
Trang 1MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©nNgày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 1 - BÀI 1 vẽ trang trí
Tiết 1 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP BỘ MÔN
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh thấy được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc và nhận
ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền núi và miền xuôi Biết cách sử dụng SGK và phương pháp học tập phù hợp với bộ môn
2 Kĩ năng: Học sinh biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc và vẽ được một
số họa tiết gần đúng mẫu sau đó tô màu theo ý thích
3 Thái độ: Học sinh biết trân trọng và có ý thức sưu tầm, gìn giữ các hoạ tiết
trang trí dân tộc
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Minh hoạ cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Một số bài chép hoạ tiết tranh trí dân tộc của học sinh năm trước
2 Học sinh: - Sưu tầm tranh, ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Trong trương trình mĩ thuật 6: Cả
năm có 35 tiết; học kì I có 18 tiết; học
kì II có 17 tiết, trong 35 tiết đó có 6 tiết
thường thức MT; 9 tiết vẽ theo mẫu; 7
tiết vẽ trang trí; 8 tiết vẽ tranh Để
chuẩn bị tốt cho các bài học, HS nên
đọc trước bài, chuẩn bị đồ dùng học
tập, sưu tầm các hình ảnh, bài viết có
liên quan đến bài học
HĐ2 Hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét: (09 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số hoạ tiết
(SGK) đã được phóng to Chia lớp
thành 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi và
yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Hoạ tiết được các nghệ nhân cách
Trang 2MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©nđiệu từ nhữnh hình gì?
+ Em thường thấy hoạ tiết nằm trong
khung hình gì?
+ So sánh tìm ra những điểm khác
nhau giữa hoạ tiết của người miền xuôi
và hoạ tiết của người miền ngược?
+ Các hoạ tiết được bố cục như thế
nào?
+ Em hãy nhận xét về màu sắc của hoạ
tiết?
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến,
các cá nhân có thể bổ sung thêm
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và kết
luận
HĐ3. Hướng dẫn học sinh cách chép
hoạ tiết trang trí dân tộc (05 phút):
- Giáo viên sử dụng minh hoạ hướng
dẫn học sinh cách chép hoạ tiết trang
trí dân tộc
- Cho học sinh xem thêm một số bài
chép hoạ tiết trang trí dân tộc của học
sinh năm trước
HĐ4. Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập
(20 phút):
- Gợi ý để học sinh lựa chọn một hoạ
tiết trang trí dân tộc
- Giáo viên nhắc học sinh nghiêm túc
vẽ bài, gợi ý thêm cho những học sinh
- Thường tươi sáng, tương phản
II Cách chép hoạ tiết dân tộc:
- Có 4 bước vẽ:
+ Quan sát tìm đặc điểm của hoạ tiết.+ Vẽ phác khung hình, kẻ đường trục
+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.+ Hoàn thiện hình và tô màu
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Đọc trước bài học sau (Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại).Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng:
Trang 3MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 2 - BÀI 2 Thường thức mĩ thuật
Tiết 2
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam,
đặc biệt là lịch sử mĩ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại
2 Kĩ năng: Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật của người Việt cổ thông
qua các sản phẩm mĩ thuật
3 Thái độ: Học sinh biết trân trọng và gìn giữ nền nghệ thuật đặc sắc mà
cha ông ta đã tạo ra
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài.
2 Học sinh: - Mỗi nhóm 1 bảng phụ.
- Vở viết và sách giáo khoa
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Kiểm tra: (05 phút)
- Bài chép họa tiết trang trí dân tộc
2 Bài mới:
HĐ1 Tìm hiểu vài nét về bối cảnh
HĐ2 Tìm hiểu đôi nét về mĩ thuật
Việt Nam thời kì cổ đại (30 phút):
a Tìm hiểu về thời kì đồ đá: (15 phút)
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ mặt
người trên vách hang Đồng Nội - Hoà
+ Qua hình vẽ em có thể phân biệt
được giới tính, già trẻ không?
+ Em hãy kể tên các hiện vật thời kì đồ
đá mà em biết?
I Sơ lược về bối cảnh lịch sử:
- Thời kì đồ Đá (Nguyên thuỷ) cách nay hàng vạn năm và có sự phát triển liên tục qua nhiều thế kỉ
- Thời kì đồ đồng cách nay khoảng
4000 đến 5000 năm, tiêu biểu là nền văn hoá Đông Sơn
II Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại:
1 Thời kì đồ đá:
- Hình vẽ mặt người trên vách hang đồng nội Hoà Bình
+ Vị trí: Ngay cửa hang, được khắc vàovách đá, cao khoảng 1,5m đến 1,7m ngay tầm mắt người nhìn Ngoài ra còn
kể đến nhữnh viên đá cội khắc hình
Trang 4MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
+ Em hãy nhận xét hình viên đá cội có
khắc hình mặt người được tìm thấy ở
NaCa - Thái Nguyên?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
ý kiến, các cá nhân có thể bổ sung
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và kết
luận
b Tìm hiểu về thời kì đồ đồng:
(15 phút)
- Giáo viên giới thiệu tranh, phát phiếu
câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận
2 Mĩ thuật Việt Nam thời kì đồ đồng:
- Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản biến đổi Việt Nam từ hình thái nguyên thuỷ sang xã hội văn minh
VD: Mũi giáo, rìu, dao găm, được tạo dáng và trang trí đẹp Đặc biệt là nghệ thuật trang trí trên trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong các trống đồng được tìm thấy ở Việt Nam
* Thời kì đồ đồng đã chứng tỏ nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam liên tục phát triển và đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn
3 Củng cố (04 phút):
- Thời kì đồ đá Việt Nam đã để lại những dấu ấn đặc sắc gì?
- Kể tên các hiện vật thời kì đồ đá? thời kì đồ đồng mà em biết?
- Học sinh trả lời, giáo viên tóm tắt bổ sung thêm
4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút)
- Ôn lại bài học theo hướng dẫn sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh, ảnh về luật xa gần
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Trang 5MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 3 - BÀI 3 vẽ theo mẫu
Tiết 3 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT PHỐI CẢNH
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần Hiểu
những nét khái quát về xa gần, vận dụng luật xa gần trong bài vẽ khối và các đồ vật
2 Kĩ năng: Học sinh bước đầu vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét
trong bài vẽ theo mẫu, theo yêu cầu của bài
3 Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét mọi vật theo định luật xa gần.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Một số tranh ảnh (đồ dùng dạy học).
2 Học sinh: - Sưu tầm một số tranh ảnh.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra: (04 phút)
- Em biết những gì về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội-Hoà Bình?
2 Bài mới: (01 phút)
Hàng ngày chúng ta vẫn thường quan sát cảnh vật xung quanh nhưng chưa
có thói quen nhận xét sự khác nhau giữa vật xa và vật gần, bài hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu xem vật ở xa và vật ở gần có gì khác nhau
+ Theo em con đường ngoài thực tế có
phải ở xa thì nhỏ hơn ở gần không?
+ Cột điện ở gần có cao, to hơn cột
- Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau
II Đường tầm mắt và điểm tụ:
1 Đường tầm mắt (đường chân trời).
- Là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn
Trang 6MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©nhọc sinh tìm hiểu về đường tầm mắt.
+ Các hình này có đường nằm ngang
không?
+ Vị trí đường nằm ngang trong tranh
cao hay thấp?
- Học sinh trả lời, giáo viên giải thích
kĩ hơn về đường tầm mắt, trên đường
tầm mắt và dưới đường tầm mắt
b Tìm hiểu khái niệm về điểm tụ:
- Giáo viên giới thiệu tranh, phát phiếu
câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Theo em hiểu thế nào là điểm tụ?
- Đại diện một nhóm trình bày, các
3 Củng cố: (04phút)
- Nêu khái niệm về đường tầm mắt? điểm tụ?
- Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ ra, đặt một đầu thước vào gần mắt và quan sát xem (nhìn thấy hai đầu thước có bằng nhau không, giải thích những gì mà các em vừa quan sát được)
4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút)
- Quan sát con đường, hàng cây Nhận xét vật ở xa và vật ở gần? Đường tầm mắt? Điểm tụ?
- Các nhóm chuẩn bị một số đồ vật (VD: lọ hoa, quả )
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 4 - BÀI 4 + 7 vẽ theo mẫu
Trang 7MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
Tiết 4 CÁCH VẼ THEO MẪU
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về cách vẽ theo mẫu Nhận biết
về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc và đặc điểm của mẫu Cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu
2 Kĩ năng: Hình thành cho học sinh cách nhìn và làm việc có khoa học
Phân biệt được đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu
3 Thái độ: Học sinh yêu thích việc quan sát và nhận xét đặc điểm hình dáng,
cấu tạo của đồ vật xung quanh.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Một số đồ vật có hình dáng khác nhau.
- Một số bài vẽ tĩnh vật đơn giản
- Minh họa cách vẽ theo mẫu
HĐ1 Tìm hiểu khái niệm về vẽ theo
mẫu:(15 phút)
- Giáo viên bầy một số đồ vật và một
số bài vẽ tĩnh vật đơn giản
+ Đâu là mẫu vật để ta quan sát?
+ Theo em thế nào gọi là vẽ theo mẫu?
- Giáo viên vẽ nhanh một chi tiết của
- Giáo viên bày mẫu cho học sinh quan
sát, gọi 2-3 học sinh ngồi ở những vị
+ Khung hình riêng của từng vật là
I Thế nào là vẽ theo mẫu:
- Là cách vẽ lại mẫu thật bầy trước mặt, thông qua nhận thức và cảm xúc của người vẽ
- Cần phải diễn tả được đặc điểm cấu tạo của mẫu
Trang 8MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n hình gì?
- Giáo viên dùng minh hoạ hướng dẫn
học sinh thực hiện bài vẽ theo mẫu
theo trình tự từng bước vẽ
- Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ
tĩnh vật đơn giản (cả bài chì và bài
mầu)
HĐ2 Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:
(10 phút)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi bày mẫu
sao cho phù hợp với cả nhóm Nhắc
học sinh nghiêm túc áp dụng những
kiến thức vừa học vào bài vẽ
4 Vẽ chi tiết: - Quan sát mẫu, chỉnh lại hình sao cho giống với mẫu 5 Vẽ đậm nhạt: - Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu - Chia mảng đậm nhạt (ở 3 mức độ đậm nhạt chính: Sáng, trung gian, đậm) - Dùng nét chì để diễn tả đậm nhạt III Bài tập: - Vẽ hình theo mẫu hình hộp và hình cầu trên khổ giấy A4
3 Củng cố: (04 phút) - Treo một số bài học sinh vừa vẽ lên bảng, gợi ý để học sinh tự so sánh, nhận xét - Giáo viên góp ý thêm cho các bài vẽ 4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút) - Về nhà tự bày mẫu, quan sát nhận xét về đặc điểm của mẫu - Chuẩn bị mẫu bài học sau (hình hộp và hình cầu)
Ngày giảng: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 5 - BÀI 7 vẽ theo mẫu
Tiết 5 MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU
Trang 9MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
(Vẽ hình)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về cách vẽ theo mẫu Nhận biết
về hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, đậm nhạt, màu sắc và đặc điểm của mẫu Cảm thụđược vẻ đẹp của mẫu
2 Kĩ năng: Hình thành cho học sinh cách nhìn và làm việc có khoa học Phân
biệt được đặc điểm, tỉ lệ, cấu trúc của mẫu
3 Thái độ: Học sinh yêu thích việc quan sát và nhận xét đặc điểm hình dáng,
cấu tạo của đồ vật xung quanh.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Mẫu vẽ (hình hộp và hình cầu).
- Minh hoạ cách vẽ
- Một số bài vẽ hình hộp và hình cầu của học sinh năm trước
2 Học sinh: - Mẫu vẽ của nhóm.
HĐ1 Hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét: (10 phút)
- Giáo viên bày mẫu hướng dẫn học
sinh quan sát, nhận xét
+ Mẫu có những vật gì?
+ Vị trí ngồi của em, em thấy mẫu
được bày như thế nào?
+ So sánh kích thước của hai vật?
+ Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo
của hai vật mẫu?
- Học sinh trả lời, giáo viên bổ sung
thêm
HĐ2 Hướng dẫn học sinh cách vẽ
hình (05 phút)
- Giáo viên dùng minh họa gợi ý để
học sinh nhớ lại cách vẽ theo mẫu đã
được học ở bài 4
+ Muốn vẽ một bài vẽ theo mẫu (vẽ
hình) cần thực hiện theo mấy bước vẽ?
Đó là những bước vẽ nào?
- Giáo viên dùng minh hoạ hướng dẫn
I Quan sát, nhận xét:
a) b)
c) d)
II Cách vẽ:
1 Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiềurộng của toàn mẫu, vẽ phác khung hìnhchung
2 Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiềurộng của từng vật mẫu, vẽ phác khunghình riêng của từng vật
3 Vẽ phác nét chính (nét thẳng và mờ)
4 Nhìn mẫu vẽ hình chi tiết
Trang 10MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©nhọc sinh thực hiện bài vẽ theo trình tự
từng bước vẽ
- Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ
hình hộp và hình cầu của học sinh năm
trước
HĐ3 Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:
(22 phút)
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu
cầu các nhóm trao đổi bày mẫu sao cho
phù hợp góc nhìn với cả nhóm
- Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi
ý thêm cho những học sinh còn lúng
- Về nhà tự bày mẫu hình hộp và hình cầu rồi vẽ hình
- Đọc trước bài học sau
Ngày giảng: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 6 - BÀI 5 + 9 vẽ tranh
Tiết 6 CÁCH VẼ TRANH
ĐỀ TÀI HỌC TẬP (tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về tranh đề tài Bước đầu nhận
thức được nội dung và hình thức
2 Kĩ năng: Học sinh lựa chọn được đề tài, bố cục được hình mảng hợp lí
trong bức tranh Biết cách sử dụng đường nét, hình mảng, màu sắc ở mức độđơn giản, phù hợp với nội dung tranh
3 Thái độ: Học sinh có thói quen quan sát, nhận xét mọi hình ảnh hoạt động
ở quanh mình
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Một số bài vẽ tranh đề tài học tập và một số bài vẽ theo những
đề tài khác của học sinh năm trước
- Minh hoạ cách vẽ
2 Học sinh: - Đủ đồ dùng học tập.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Trang 11MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
1 Kiểm tra: (05 phút)
- Vẽ theo mẫu cần thực hiện theo trình tự những bước vẽ nào?
- Bài vẽ theo mẫu hình hộp và hình cầu
2 Bài mới:
HĐ1 Tìm hiểu về tranh đề tài:
(18 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ
tranh đề tài học tập và một số bài vẽ
theo những đề tài khác của học sinh
năm trước Chia lớp thành 4 nhóm, yêu
cầu các nhóm thảo luận
- Giáo viên gợi ý để học sinh thấy
được sự cần thiết của việc chọn hình
thế nào để phù hợp với từng đề tài
- Dùng minh hoạ hướng dẫn học sinh
cách vẽ tranh theo trình tự từng bước
vẽ
- Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ
tranh đề tài học tập của học sinh năm
trước
HĐ3 Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:
(10 phút)
- Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi
ý thêm cho những học sinh còn lúng
túng
I Tranh đề tài:
1 Nội dung tranh:
- Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên vàcác hoạt động của con người
2 Bố cục:
- Sắp xếp các mảng hình hợp lí
+ Nhóm chính: Ở vị trí trung tâm, nổi
bật nội dung của đề tài
+ Nhóm phụ: Hỗ trợ và làm nổi bật nội
dung, góp phần làm bố cục thêm chặtchẽ, cân đối
3 Hình vẽ:
- Phải hài hoà trong một tổng thểkhông gian, hình tránh lặp lại nhiều lầngây nhàn chán
3 Củng cố: (04 phút)
Trang 12MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Treo một số bài vẽ của học sinh lên bảng, gợi ý để học sinh tự so sánh, nhận xét
- Giáo viên góp ý thêm cho các bài
4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút)
- Chuẩn bị đồ dùng giờ học sau (đề tài học tập)
Ngày giảng: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 7 - BÀI 9 vẽ tranh Tiết 7 ĐỀ TÀI HỌC TẬP
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giáo dục học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng trong đó có học tập tốt Luyện cho học sinh có khả năng tìm bố cục tranh theo chủ đề Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh đề tài 2 Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng những kiến thức đã học vào vẽ tranh theo đề tài học tập tốt (thực hiện theo lời Bác dạy) 3 Thái độ: Học sinh luôn khắc ghi 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, thể hiện tình cảm với thầy cô, bạn bè, trường lớp II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: - Minh hoạ cách vẽ. - Một số bài vẽ tranh đề tài học tập của học sinh năm trước 2 Học sinh: - Có đủ đồ dùng học tập. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1 Kiểm tra: (03 phút) - Đồ dùng học tập 2 Bài mới: (03 phút) - Em hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng là gì? Học sinh trả lời, giáo viên hướng học sinh vào bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tài: (09 phút) + “ Học tập tốt, lao động tốt ” Bác Hồ mong muốn ở chúng ta điều gì? - Giáo viên giới thiệu với học sinh một số bài vẽ tranh về đề tài học tập Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận + Em có nhận xét gì về bố cục? Hình vẽ? Màu sắc? + Em biết có những hoạt động học tập nào? I Tìm và chọn nội dung đề tài: - Học nhóm, học ở trường, học ở nhà, học múa, học hát,
Trang 13
MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Đại diện một nhóm lên trình bày, các
- Giáo viên sử dụng minh hoạ, hướng
dẫn học sinh cách vẽ tranh theo đề tài
học tập theo trình tự từng bước vẽ
- Giới thiệu thêm với học sinh một số
bài vẽ tranh đề tài học tập của học sinh
năm trước
HĐ3 Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:
(20 phút)
- Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi
ý thêm cho những học sinh còn lúng
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Đọc trước bài học sau: Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 8 - BÀI 6 vẽ trang trí
Tiết 8 CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
I MỤC TIÊU:
Trang 14MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
1 Kiến thức: Học sinh nâng cao hơn về nhận thức, cách tiến hành bố cục
trong các bài trang trí cơ bản : đường diềm, hình vuông, hình tròn, hình chữnhật
2 Kĩ năng: Học sinh biết lựa chọn hoạ tiết và sắp xếp các mảng hợp lý Vẽ
được bài trang trí có bố cục tương đối chặt chẽ
3 Thái độ: Học sinh ưa thích công việc trang trí phục vụ làm đẹp cuộc sống.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Một số đồ vật có áp dụng trang trí.
- Một số bài trang trí cơ bản và một số hoạ tiết khác nhau
- Minh hoạ cách trang trí
2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
HĐ1 Tìm hiểu về cách sắp xếp trong
trang trí: (08 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật và
một số bài trang trí cơ bản Phát phiếu
câu hỏi, yêu cầu các nhóm thảo luận
+ Trang trí cơ bản và trang trí ứng
dụng có gì giống và khác nhau?
+ Hoạ tiết thường là những hình gì?
+ Hoạ tiết ở bài trang trí cơ bản được
sắp xếp như thế nào?
+ Nhận xét về cách sử dụng màu sắc
trong bài trang trí cơ bản?
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, các
- Bài trang trí cần biết cách sắp xếp cácmảng hình, hoạ tiết, màu sắc, đậm nhạtsao cho hài hoà, hợp lý Phải có mảng
Trang 15MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
+ Em hiểu thế nào là cách sắp xếp đối
xứng?
+ Em hiểu thế nào là cách sắp xếp
mảng hình không đều?
HĐ3 Hướng dẫn học sinh cách vẽ
bài trang trí cơ bản: (05 phút)
- Giáo viên dùng minh hoạ hướng dẫn
học sinh cách vẽ bài trang trí cơ bản
theo trình tự từng khâu bước
- Giới thiệu thêm với học sinh một số
bai trang trí cơ bản
III Cách làm bài trang trí cơ bản:
1 Kẻ đường trục
2 Tìm mảng hình (Bố cục)
- Chia hình thành các mảng hình to,nhỏ khác nhau
3 Tìm và chọn hoạ tiết sao cho phùhợp với các mảng
- Gợi ý để học sinh tự so sánh, nhận xét bài của các nhóm
- Giáo viên nhận xét góp ý thêm cho các nhóm
4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút)
- Tập chia mảng và chọn hoạ tiết trang trí hình tròn
- Đọc trước bài học sau
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 9 - BÀI 8 thường thức mĩ thuật
Tiết 9 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225)
I MỤC TIÊU:
Trang 16MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
1 Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ thuật
thời Lý Các giai đoạn phát triển mĩ thuật và các công tình mĩ thuật tiêu biểuthời Lý
2 Kĩ năng: Học sinh nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc (tượng,
chạm khắc) Nhớ được một số đặc điểm của mĩ thuật thời Lý
3 Thái độ: Biết trân trọng và gìn giữ những di sản văn hoá mà cha ông ta đã
tạo ra và để lại
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Tranh ảnh, sách giáo khoa, sách giáo viên.
2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở viết.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1 Kiểm tra:
2 Bài mới:
HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
+ Đạo phật phát triển có ảnh hưởng gì
đến sự phát triển của mĩ thuật thời Lý?
- Học sinh trả lời, giáo viên có thể bổ
sung thêm
HĐ2 Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật
thời Lý: (30 phút)
a Tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc:
- Gọi 1-2 học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa
+ Mỹ thuật thời Lý gồm có những loại
hình nghệ thuật nào?
- Học sinh trả lời, giáo viên chia lớp
thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
- Đại diện từng nhóm lên trình bày ý
kiến, các cá nhân có thể bổ sung
I Vài nét về bối cảnh lịc sử:
- Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thànhĐại La và đổi tên là thành Thăng Long,Tiến hành xây dựng kinh đô mới vớiquy mô to lớn hơn
- Đạo phật phát triển thúc đẩy nghệthuật kiến trúc, điêu khắc phát triển
II Sơ lược về mĩ thuật thời Lý:
+ Kinh thành: Là khu dân cư sinh sống,
có nhiều công trình nổi tiếng trong đó
có Quốc Tử Giám
b Kiến trúc phật giáo:
- Thời Lý đạo phật phát triển hưngthịnh, nhiều công trình kiến trúc phậtgiáo lớn đã được xây dựng và đặt ởnhững nơi có cảnh trí đẹp
VD:
Trang 17MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và kết
luận
b Tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc và
trang trí:
- Gọi học sinh đọc nội dung sách giáo
khoa, giới thiệu tranh và yêu cầu các
nhóm tiếp tục thảo luận
+ Đặc điểm của điêu khắc thời Lý là
- Đại diện từng nhóm lên trình bày ý
kiến, các cá nhân có thể bổ sung
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và kết
luận
c Tìm hiểu về nghệ thuật gốm:
- Gọi học sinh đọc nội dung sách giáo
khoa, giới thiệu tranh và yêu cầu các
nhóm tiếp tục thảo luận
+ Gốm thời Lý có đặc điểm gì?
- Đại diện từng nhóm lên trình bày ý
kiến, các cá nhân có thể bổ sung
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và kết
luận
+ Chùa Một Cột (chùa Diên Hựu).+ Chùa Phật Tích - Bắc Ninh,
2 Nghệ thuật điêu khắc và trang trí:
a.Tượng:
- Nhà Lý có tạc nhiều tượng bằng đá.VD:Tượng Phật Thế Tôn, Kim Cương,người chim, các con thú,
b Chạm khắc:
- Chạm khắc thời Lý rất tinh sảo vớicác loại hình hoa, lá, mây, sóng,nước,
Đặc biệt, con rồn Việt Nam với đặcđiểm riêng rất hiền lành, mềm mại
3 Nghệ thuật gốm:
- Thời Lý xuất hiện nhiều trung tâmsản xuất gốm nổi tiếng như Bát Tràng,Thổ Hà, Thanh Hoá Gốm men ngọc,
Trang 18MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
III Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý:
1 Các công trình kiến trúc đều to lớn,được đặt ở những nơi có địa hình thuậnlợi, cảnh trí đẹp
2 Điêu khắc, trang trí và đồ gốm đãphát huy được nghệ thuật truyền thống,kết hợp với những tinh hoa nghệ thuậtcủa các nước lân cận
3 Củng cố: (04 phút)
- Mĩ thuật thời Lý phát triển do những yếu tố nào thúc đẩy?
- Đặc điểm nổi bật của kiến trúc thời nhà Lý?
4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút)
- Đọc bài và ôn lại bài học
- Chuẩn bị đồ dùng học tập giờ học sau
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 10 - BÀI 12 thường thức mĩ thuật
Trang 19MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
Tiết 10 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010-1225)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được một số kiến thức chung về mĩ
thuật thời Lý Các giai đoạn phát triển mĩ thuật và các công tình mĩ thuật tiêubiểu thời Lý
2 Kĩ năng: Học sinh nhớ được một số công trình kiến trúc, điêu khắc
(tượng, chạm khắc) Nhớ được một số đặc điểm của mĩ thuật thời Lý Học sinhnhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình sản phẩm của mĩ thuậtthời Lý
3 Thái độ: Biết trân trọng và gìn giữ những di sản văn hoá mà cha ông ta đã
tạo ra và để lại
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Tranh ảnh, sách giáo khoa, sách giáo viên.
2 Học sinh: - Sách giáo khoa, vở viết.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra: (05 phút)
- Mĩ thuật thời Lý phát triển do những yếu tố nào thúc đẩy?
- Đặc điểm nổi bật của kiến trúc thời nhà Lý?
2 Bài mới:
HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
về kiến trúc: (10 phút)
- Gọi một học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa Chia lớp thành 4 nhóm,
phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhóm
thảo luận
+ Chùa có hình dáng như thế nào?
+ Theo em Vì sao gọi tên là chùa một
a.Tìm hiểu về điêu khắc:
- Cho học sinh quan sát hình tượng
A-di-đà Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu
Trang 20MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©ntrang trí ?
- Đại diện một nhóm trình bày, các
- Gọi một học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu
*Con rồng :
- Có dáng hiền hoà, mềm mại, không
có cặp sừng trên đầu, thân uấn hìnhchữ S nhịp nhàng theo kiểu thắt túi,trên mình có vẩy, lông và chân
Trang 21MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Đọc và ôn lại bài theo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa
- Chuẩn bị đồ dùng học tập giờ học sau
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 11 - BÀI 10 vẽ trang trí
Tiết 11 MÀU SẮC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh thấy được sự phong phú của màu sắc trong thiên
nhiên và tác dụng của màu sắc trong cuộc sống con người Củng cố kiến thức vềmàu sắc, cách pha màu, tạo hoà sắc
2 Kĩ năng: Học sinh nhận biết được một số loại màu sắc, pha trộn được một
số màu sắc, cách vẽ màu trong bài trang trí
3 Thái độ: Có thói quen quan sát xung quanh và nhận xét màu sắc ngoài tựnhiên
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Bảng màu sắc cơ bản, màu nhị hợp.
- Một số bài vẽ có màu sắc đẹp
- Tranh ảnh, sách giáo khoa
2 Học sinh: - Sưu tầm một số tranh ảnh có màu sắc.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HĐ1 Hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét: (10 phút)
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ và
I Màu sắc trong tự nhiên:
- Không thể thấy màu sắc trong tựnhiên khi không có ánh sáng
Trang 22MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©nhình ảnh trong sách giáo khoa Chia
lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận
+ Trong tranh có những màu nào? Gọi
tên từng màu?
+ Em hãy lấy một ví dụ về màu sắc của
một hiện tượng trong tự nhiên?
- Đại diện một nhóm trình bày, các
+ Màu cơ bản gồm những mầu nào?
+ Nếu pha màu đỏ với màu vàng ta sẽ
có màu gì?
+ Em hiểu thế nào là màu nhị hợp?
+ Nếu pha màu lam với màu đỏ ta sẽ
có màu nào?
+ Nếu pha màu lam với màu vàng ta sẽ
có màu nào?
+ Em hiểu thế nào là màu bổ túc?
+ Màu bổ túc thường dùng vào việc gì?
+ Em hiểu thế nào là màu tương phản?
Cho ví dụ về các cặp màu tương phản?
+ Em hiểu thế nào là màu nóng? Kể
tên những màu nóng mà em biết?
+ Em hiểu thế nào là màu lạnh? Kể tên
II Màu vẽ và cách pha màu:
1 Màu cơ bản (Màu gốc):
4 Màu tương phản:
- Gồm những màu trái ngược nhau (đốitrọi nhau) về sáng tôi, đậm nhạt.Thường dùng trong quảng cáo và cắtkhẩu hiệu
III Một số loại màu vẽ thông dụng:
- Màu nước, màu bột, bút sáp, bút
dạ,
3 Củng cố: (04 phút)
- Xem tranh và gọi tên màu có trong tranh?
- Tìm các cặp màu tương phản về sáng tối, nóng lạnh?
4 Hướng dẫn học ở nhà: (01 phút)
- Gọi tên các màu có sẵn trong thiên nhiên
Trang 23MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Xem trước bài học sau
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 12 - BÀI 11 vẽ trang trí
Tiết 12 MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về màu sắc, cách pha màu, tạo
hoà sắc Thấy được tầm quan trọng của màu sắc trong trang trí và trong cuộcsống con người
2 Kĩ năng: Học sinh phân biệt được cách sử dụng màu khác nhau trong
một số ngành trang trí ứng dụng Biết pha trộn được một số màu, cách vẽ màutrong bài trang trí
3 Thái độ: Học sinh thích nhận xét về màu sắc và cách sử dụng màu
trong các hình thức trang trí
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Một số đồ vật có áp dụng hình trang trí
- Một số bài trang trí cơ bản
- Một số bài vẽ có màu sắc đẹp
- Tranh, ảnh sách giáo khoa
2 Học sinh: - Sưu tầm một số tranh ảnh có mầu sắc.
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Kiểm tra: (05 phút)
- Kể tên các cặp màu tương phản về sáng tối, nóng lạnh?
2 Bài mới:
HĐ1 Hướng dẫn học sinh quan sát,
- Cho học sinh quan sát hình sách giáo
khoa Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
các nhóm thảo luận
+ Màu chủ đạo trong từng hình là màu
gì?
+ Trong hình có những màu nào?
+ Theo em Màu đóng vai trò gì trong
Trang 24
MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Giáo viên giải thích thêm
chọn màu như thế nào để trang trí ?
II Cách sử dụng màu trong trang trí:
- Trong trang trí màu cần phải hài hoàthống nhất
- Tuỳ từng đồ vật được trang trí mà sửdụng màu khác nhau (cần phải có màuđậm và màu nhạt)
3 Củng cố: (08 phút)
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm Phát phiếu câu hỏi, yêu cầu các nhómthảo luận
+ Đọc tên các màu ở hình a, b, c, d, e sách giáo khoa
- Đại diện một nhóm trình bầy ý kiến, các nhóm còn lại có thể bổ sung
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và giải thích thêm
4 Hướng dẫn học ở nhà: (02 phút)
- Tự chọn giấy màu xé dán thành một bài trang trí (hoặc dùng màu trang trímột trong các hình như: Hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, đường diềm, )
- Đọc trước bài học sau
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 13 - BÀI 13 vẽ tranh:
Tiết 13 ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
Trang 25MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
1 Kiến thức: Học sinh biết cách thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua
tranh vẽ Bước đầu nhận thức được nội dung và hình thức tranh đề tài, hiểu kháiniệm về tranh đề tài, đề tài trong tranh vẽ
2 Kĩ năng: Học sinh lựa chọn được đề tài khi vẽ, bố cục được hình mảng
trong bức tranh hợp lí Biết cách sử dụng đường nét, hình mảng, màu sắc ở mức
độ dơn giản, phù hợp với nội dung
3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu mến, quý trọng anh bộ đội cụ Hồ.
HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
nội dung đề tài: (11 phút)
- GV: Chiếu 1 số hình ảnh bộ đội cho
- GV chiếu một số hình ảnh như: Pháo,
xe tăng, súng, lá ngụy trang, quân hàm
+ Anh bộ đội thường hay làm những
+ Em có biết ai là vị đại tướng huyền
thoại của dân tộc ta đã đi vào thơ ca sử
Trang 26MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
HĐ2 Hướng dẫn học sinh các vẽ:
(06 phút)
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các
bước vẽ trong phân môn vẽ tranh
- Cho học sinh quan sát các bước vẽ
tranh
- Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ
của học sinh năm trước
+ Em thích bài nào nhất và không thích
bài nào? Vì sao ?
- GV củng cố
* Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:
(22 phút)
- Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài cá
nhân, gợi ý thêm cho nhữnh học sinh
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng: TUẦN 14 - BÀI 13 vẽ tranh:
Tiết 14 ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
Trang 27MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
1 Kiến thức: Học sinh biết cách thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua
tranh vẽ Bước đầu nhận thức được nội dung và hình thức tranh đề tài, hiểu kháiniệm về tranh đề tài, đề tài trong tranh vẽ
2 Kĩ năng: Học sinh lựa chọn được đề tài khi vẽ, bố cục được hình mảng
trong bức tranh hợp lí Biết cách sử dụng đường nét, hình mảng, màu sắc ở mức
độ dơn giản, phù hợp với nội dung
3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu mến, quý trọng anh bộ đội cụ Hồ.
HĐ3 Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập:
(35 phút
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại
cách vẽ đã học ở tiết trước Cho học
sinh xem thêm một số bài vẽ tranh đề
tài bộ đội của học sinh năm trước
- Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài cá
nhân, gợi ý thêm cho nhữnh học sinh
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
TUẦN 15 - BÀI 14 vẽ trang trí
Tiết 15 KIỂM TRA 45 PHÚT
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
Trang 28MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí đường diềm và
biết áp dụng những kiến thức đã học vào phục vụ đời sống
2 Kĩ năng: Học sinh vẽ được một bài trang trí đường diềm theo trình tự từng
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
- Điểm đạt (những bài 5 đến 10 điểm)
- Điểm chưa đạt (những bài 0 đến 4,5 điểm)
Sắp xếp bố
cục mảng,
hình
- Sắp xếp được mảng chính, phụ trên hình trang trí (0,5 điểm)
- Sắp xếp mảng chính phụ cân đối, thuận mắt (0,5 điểm)
- Sắp xếp mảng chính phụ cân đối rõ trọng tâm (01 điểm)
(01 điểm)
Tính sáng
tạo
- Trang trí được đường diềm theo ý thích (01 điểm)
- Sản phẩm mang phong cách sáng tạo riêng, độc
Tính ứng
dụng
- Trang trí được đường diềm đơn giản (0,5 điểm)
- Vận dụng hình trang trí vào trang trí đường diềm (01 điểm)
- Vận dụng khéo léo những hình trang trí làm đẹp bài
3 Thu bài: 1 phút
Trang 29MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
4 Hướng dẫn học ở nhà:1 phút
- Chuẩn bị đồ dùng giờ học sau
Ngày dạy: Lớp 6a: Sĩ số: Vắng: Lớp 6b: Sĩ số: Vắng:
Lớp 6c: Sĩ số: Vắng:
BÀI 15 vẽ theo mẫu
Tiết 17 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
( Tiết 1 - Vẽ hình )
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua
bố cục, nét vẽ Nắm được hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ và đặc điểm của mẫu
2 Kĩ năng: Học sinh phân biệt được hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ và đặc điểm
của mẫu Vẽ được hình cân đối với khổ giấy và gần giống với mẫu
3 Thái độ: Có thói quen quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo của các đồ vật.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu.
Trang 30MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước
HĐ1 Hướng dẫn học sinh quan sát
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên
phân tích kĩ hơn về đặc điểm của mẫu
- Cho học sinh xem một số bài vẽ tĩnh
vật có bố cục khác nhau
- Theo em, bài vẽ nào có bố cục đẹp,
hợp lí?
- Giáo viên phân tích kĩ hơn cho học
sinh hiểu hơn thế nào là bố cục hợp lí
- Giới thiệu thêm với học sinh một số
bai vẽ của học sinh năm trước
H.1) H.2)
2 Vẽ khung hình của từng vật mẫu
Trang 31MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
* Hướng dẫn học sinh vẽ bài tập :
(24 phút)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi bày mẫu
sao cho phù hợp với cả nhóm
- Giáo viên chỉnh sửa lại mẫu cho các
nhóm
- Nhắc học sinh nghiêm túc vẽ bài, gợi
ý thêm cho những học sinh còn lúng
túng
dạng hình trụ và hình cầu: H.2)
- Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều rộngcủa từng vật mẫu, vẽ phác khung hìnhriêng của từng vật
H.3) H.4)
3 Vẽ phác hình: H.3)
- Vẽ phác nét chính (bằng các nétthẳng và mờ)
4 Vẽ chi tiết: H.4)
- Dựa vào các nét vẽ phác để vẽ các nétchi tiết cho giống với mẫu hơn
* Bài tập:
- Vẽ hình hình hộp và hình cầu trênkhổ giấy A4
Tiết 18 MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
( Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)
I MỤC TIÊU:
Trang 32MÜ ThuËt 6 Tr êng THCS Th¾ng Qu©n
1 Kiến thức: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật thông qua
bố cục, nét vẽ Nắm được hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ và đặc điểm của mẫu
2 Kĩ năng: Học sinh phân biệt được hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ và đặc điểm
của mẫu Phân biệt được và vẽ được các mức độ đậm nhạt khác nhau theo cấutrúc của mẫu
3 Thái độ: Thích thú với thể loại tranh tĩnh vật
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Mẫu hình trụ và hình cầu
- Minh hoạ gợi ý cách vẽ đậm nhạt
- Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh năm trước
- Hướng dẫn học sinh tìm hướng ánh
sáng chính chiếu vào mẫu
+ Hướng ánh sáng chính chiếu vào
mẫu từ hướng nào?
+ Hình trụ và hình cầu có những mảng
đậm nhạt nào?
- Giáo viên dùng minh hoạ, hướng dẫn
học sinh cách phác các mảng đậm nhạt
và vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
- Cho học sinh xem thêm một số bài vẽ
tĩnh vật của học sinh năm trước Lưu ý
học sinh khi vẽ đậm nhạt phải luôn so
sánh các mức độ đậm nhạt để diễn tả
cho đúng, vẽ cả phần nền để bài vẽ có
III Cách vẽ đậm nhạt:
1 Quan sát và phác các mảng hình đậm nhạt.
- Xác định hướng ánh sáng chiếu vàomẫu
- Phác các mảng đậm nhạt theo cấutrúc của mẫu
2 Vẽ đậm nhạt:
- Dùng nét để diễn tả đậm nhạt theocác mức độ khác nhau
- Luôn nhìn mẫu để so sánh với độđậm nhạt ở bài vẽ
- Vẽ đậm nhạt cả phần nền để bài vẽ cókhông gian