Vikhuẩnlậukhángthuốc-Vìsao?
Phải dùng kháng sinh đặc hiệu và đúng liều mới điều trị được bệnh lậu.
Vi khuẩnlậu (Neisseria gonorrhoeae) là tác nhân gây nên bệnh lậu.
Ngoài gây bệnh ở đường sinh dục - tiết niệu, vikhuẩnlậu còn có thể gây bệnh
cho một số cơ quan khác trong cơ thể như viêm kết mạc mắt, thấp khớp, viêm
họng, đôi khi có thể gây nhiễm khuẩn huyết. Tỷ lệ mắc bệnh lậu đường sinh
dục - tiết niệu tương đối cao, tuy vậy hiện nay việc điều trị lậu còn gặp khá
nhiều phiền toái do một số nguyên nhân khác nhau nhưng đáng kể nhất là vi
khuẩn lậukhángkháng sinh.
Một số nguyên nhân khiến cho điều trị hội chứng lậu không khỏi
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều trị bệnh lậu không khỏi hoặc không
khỏi hẳn, xin nêu một số nguyên nhân cơ bản sau đây:
- Do không phải tác nhân gây bệnh là vikhuẩnlậu
Người ta gọi hội chứng lậu bởi vì ngoài vikhuẩnlậu còn có một số vi
khuẩn có đặc điểm sinh học hoàn toàn khác vikhuẩnlậu nhưng cũng gây viêm
sinh dục - tiết niệu có triệu chứng lâm sàng tương tự như vikhuẩnlậu (người ta
gọi là bệnh lậu không phải do lậu). Đó là vikhuẩn chlamydia trachomatis và
mycoplasma.
Triệu chứng lâm sàng của hội chứng lậu: Hội chứng lậu có hai giai đoạn:
cấp tính và mạn tính.
Lậu cấp tính: Bệnh lậu cấp tính thể hiện ở nam giới và nữ giới có khác
nhau. Ở nam giới sau thời kỳ ủ bệnh khoảng từ 2 - 6 ngày thì đa số các trường hợp
đều có triệu chứng của viêm niệu đạo cấp tính: đau dọc theo niệu đạo, kèm theo
nóng, rát, buốt khi đi tiểu. Giai đoạn cấp tính thường có mủ ở niệu đạo. Mủ tự
chảy ra hoặc lẫn với nước tiểu làm cho nước tiểu đục. Mủ của bệnh lậu thường đặc
và có màu vàng.
Ở nữ giới, thời gian ủ bệnh rất khó xác định vì các triệu chứng lậu ở nữ giới
khá kín đáo, nhất là tổn thương ở âm đạo, cổ tử cung. Tuy vậy cũng có trường hợp
thấy đái rắt, đái buốt, đau tức vùng xương mu sau mỗi lần giao hợp. Nếu khám sẽ
thấy viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung (viêm tấy, có mủ).
Lậu mạn tính: Ở nam giới, thường có đái rắt, đái buốt, ít khi có mủ. Đa số
các trường hợp thấy có chất nhày như nhựa chuối xuất hiện ở lỗ sáo vào lúc sáng
sớm khi mới ngủ dậy trước khi đi tiểu.
Ở nữ giới, đa số bệnh nhân lậu chuyển sang giai đoạn mạn tính ngay từ đầu
(bởi vì triệu chứng cấp tính ở nữ giới rất kín đáo nên giữa lậu cấp và lậu mạn khó
phân biệt). Triệu chứng của lậu mạn tính ở nữ giới rất nghèo nàn chỉ có khí hư
màu vàng, ở giai đoạn mạn tính có khi còn lan sang cả hậu môn (do mủ kèm theo
vi khuẩn chảy vào hậu môn). Điều đáng quan tâm trong lậu mạn tính ở nữ giới là
làm lây lan mầm bệnh (cho đối tượng tiếp xúc trực tiếp) trong một quá trình dài
suốt cả thời kỳ hoạt động tình dục (nếu không phát hiện và điều trị dứt điểm).
- Do điều trị không đúng phác đồ: Hội chứng lậu ở đường sinh dục - tiết
niệu không chỉ duy nhất do vikhuẩnlậu gây nên mà còn có một số vikhuẩn khác.
Vì vậy khi có triệu chứng của bệnh lậu cần đi khám ngay để được làm một số xét
nghiệm cần thiết tìm nguyên nhân gây bệnh. Tại bệnh viện hay phòng khám có đủ
điều kiện bác sĩ sẽ cho xét nghiệm mủ, chất nhày niệu đạo (nam giới), mủ, chất
nhày âm đạo, cổ tử cung (nữ giới) để tìm vikhuẩn lậu. Tuy vậy đối với vikhuẩn
chlamydia và mycoplasma thì nhuộm bằng phương pháp gram thông thường
không tìm thấy chúng. Trong một số trường hợp triệu chứng lâm sàng rất điển
hình nhưng không tìm thấy vikhuẩnlậu thì có thể lấy nước tiểu lúc sáng sớm hoặc
lấy tinh dịch (nam giới). Những phòng xét nghiệm có điều kiện khi không tìm thấy
vi khuẩn người ta sẽ tiến hành làm xét nghiệm với kỹ thuật sinh học phân tử
(PCR). Cũng nên lưu ý là tác nhân gây bệnh do vikhuẩn gì thì dùng phác đồ đó
điều trị mới có kết quả.
- Do vikhuẩnlậukhángkháng sinh: Nếu tác nhân gây bệnh lậu do chính vi
khuẩn lậu thì phải dùng phác đồ điều trị thích hợp. Tuy vậy, hiện nay vikhuẩnlậu
ngày càng có xu hướng kháng lại kháng sinh, nhất là các kháng sinh đặc hiệu, thế
hệ mới.
Tại sao vikhuẩnlậukhángkháng sinh?
Cũng như hầu hết các loài vikhuẩn càng ngày càng có xu hướng kháng lại
kháng sinh, nhiều loài vikhuẩn đa đề khángkháng sinh, trong số đó có vikhuẩn
lậu. Trong bài viết này xin đề cập đến một số kháng sinh thường được dùng để
điều trị bệnh lậu do vikhuẩnlậu gây ra.
- Thuốckháng sinh hàng đầu hay được sử dụng là nhóm kháng sinh sinh b-
lactam (ví dụ penicillin). Vikhuẩnlậu đề kháng với nhóm kháng sinh này do
chúng làm giảm tác dụng của phức hợp giữa penicillin và protein (PBP: penicillin
binding protein = protein liên kết penicillin), tăng gắn kháng sinh vào PBP do đó
sẽ làm giảm tính thấm của kháng sinh qua màng tế bào vi khuẩn.
- Đối với nhóm kháng sinh tetracycline cũng là nhóm kháng sinh được áp
dụng trong điều trị bệnh lậu do vikhuẩn lậu. Người ta thấy rằng do vikhuẩnlậu
sinh ra một loại plasmid (25.2Md), nó kết hợp với một plasmid khác (24.5 Md) tạo
thành một plasmid mang gen tetM đề kháng sự tác động của tetracycline.
- Vikhuẩnlậu càng ngày càng có xu hướng kháng lại nhóm kháng sinh
cephalosporin, ngay cả thế hệ thứ 3 như ceftriaxon. Cơ chế đề kháng của vikhuẩn
lậu đối với nhóm kháng sinh này là làm biến đổi enzyme, làm thay đổi tính thẩm
thấu của màng tế bào vikhuẩnlậu với kháng sinh và đồng thời cũng làm giảm
hoạt tính của protein gắn kháng sinh.
Ngoài các loại kháng sinh vừa nêu trên, người ta cũng đã nhận thấy vi
khuẩn lậu có khả năng đề kháng với kháng sinh kanamicin hay chloramphenicol,
cơ chế đề kháng là làm thay đổi đích tác động của kháng sinh và cũng có khả năng
làm giảm tính thẩm thấu của màng tế bào vi khuẩn.
Có thể làm gì để hạn chế sự khángkháng sinh của vikhuẩn lậu?
- Khi nghi bị mắc bệnh lậu cần đi khám ngay ở cơ sở y tế đủ điều kiện,
không nên tự động dùng bất kỳ loại kháng sinh gì khi chưa có ý kiến của bác sĩ,
đặc biệt là bác sĩ chuyên khoa da liễu.
- Đối với bác sĩ rất nên xác định chính xác bệnh nhân mắc hội chứng lậu do
vi khuẩnlậu hay do chlamydia hay mycoplasma để chọn phác đồ điều trị thích
hợp, tránh điều trị bao vây làm bệnh không khỏi và vikhuẩnkháng thuốc.
- Khi xác định chắc chắn có vikhuẩnlậu thì phải dùng kháng sinh đặc hiệu
và đủ liều. Ở cơ sở y tế có điều kiện phân lập vikhuẩn và làm kháng sinh đồ, bác
sĩ điều trị có thể tham khảo kết quả của kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh
thích hợp.
. Vi khuẩn lậu kháng thuốc - Vì sao?
Phải dùng kháng sinh đặc hiệu và đúng liều mới điều trị được bệnh lậu.
Vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrhoeae). bệnh do vi khuẩn gì thì dùng phác đồ đó
điều trị mới có kết quả.
- Do vi khuẩn lậu kháng kháng sinh: Nếu tác nhân gây bệnh lậu do chính vi
khuẩn lậu thì