1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 50 Ve sinh mat

20 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

- Nguyên nhân: + Bẩm sinh cầu mắt ngắn + Thể thuỷ tinh quá phồng + Thể thuỷ tinh bị lão hoá do không giữ đúng khoảng quá xẹp mất khả năng điều cách trong vệ sinh học tiết ,tính đàn hồi, [r]

Trang 2

Tiết 52:BÀI 50:VỆ SINH MẮT

I Các tật của mắt:

Loạn thị

Trang 3

Tiết 52: BÀI 50: VỆ SINH MẮT

I Các tật của mắt:

Tật phổ biến

về mắt

Cận thị:

Viễn thị:

là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa

Trang 4

Tiết 52: BÀI 50: VỆ SINH MẮT

I Các tật của mắt:

CẬN THỊ

VIỄN THỊ

Trang 5

I Các tật của mắt:

1/ Cận thị: 2/ Viễn thị:

- Là tật mà mắt chỉ có khả

năng nhìn gần - Là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

- Nguyên nhân:

+ Bẩm sinh cầu mắt ngắn + Thể thuỷ tinh bị lão hoá (quá xẹp )mất khả năng điều tiết

- Nguyên nhân:

+ Bẩm sinh cầu mắt dài

+ Thể thuỷ tinh quá phồng

do không giữ đúng khoảng

cách trong vệ sinh học

đường.

- Khắc phục:

- Khắc phục: Đeo kính viễn

Thể thuỷ tinh quá

phồng

Đeo kính mặt

lõm (Kính phân kỳ hay kính

cận)

,tính đàn hồi, không được phồng.

Trang 6

Cầu mắt

dài

Thể thuỷ tinh quá phồng

Các tật cận thị và cách khắc phục

Tiết 52: BÀI 50: VỆ SINH MẮT

Trang 7

Thể thuỷ tinh bị lão

hoá

Cầu mắt ngắn

Các tật viễn thị và cách khắc phục

Tiết 52: BÀI 50: VỆ SINH MẮT

Trang 8

I Các tật của mắt:

Học sinh cận thị tràn ngập học đường

Trang 9

Tiết 52: BÀI 50: VỆ SINH MẮT

I Các tật của mắt:

Học sinh cận thị tràn ngập học đường

Trang 10

Đọc sách thiếu ánh sáng

Tiếp xúc máy tính nhiều

Ánh sáng quá chói loá

Ngồi học không đúng tư thế

Trang 11

Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 đã tổ chức thông tin tới báo chí về tình hình gia tăng bệnh mắt ở trẻ em và công nghệ hiện đại trong phẫu thuật khúc

xạ hiện nay Giám đốc Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 cho biết, điều rất đáng lo ngại là tỷ lệ trẻ em Hà Nội mắc các bệnh về mắt đang càng ngày tăng

cao

Qua báo cáo tại một số đề tài khoa học thực hiện tại một số trường THCS, THPT và Đại học trên địa bàn Hà Nội gần đây cho thấy, rất nhiều lớp học có tỷ lệ học sinh, sinh viên bị cận thị lên tới hơn 50%, thậm chí

có lớp tới 70%,con số này còn vượt lên tới ngưỡng 80%

Trang 12

Dấu hiệu:

 Do yếu tố di truyền: nếu trong gia đình có bố hoặc mẹ

bị cận thị từ 6 độ trở lên, khả năng trẻ bị cận thị di truyền là 100%

 Trẻ có các biểu hiện thường xuyên nheo mắt, dụi mắt,

mỏi mắt, chói mắt, dễ nhạy cảm với ánh sáng do khả năng điều tiết của mắt kém

 Không thể nhìn rõ những vật ở khoảng cách trên 1m

như thường đứng gần để xem tivi

 Trẻ đọc sách với khoảng cách gần, cúi thấp gần với

mặt bàn khi viết bài, khó đọc hoặc đọc nhầm do

không nhìn rõ chữ

 Trẻ thường xuyên phải chép bài của bạn do không thể nhìn rõ

các chữ trên bảng

 Trẻ thường bị nhức đầu, chảy nước mắt do mỏi mắt.

Trang 13

Tiết 52: BÀI 50: VỆ SINH MẮT

I Các tật của mắt: Các biện pháp hạn chế tỉ lệ học sinh mắc

bệnh cận thị:

_Giữ đúng khoảng cách, tư thế khi đọc sách cũng như khi xem ti vi.

_ Tránh xem ti vi quá lâu vì có cường độ ánh sáng cao.

_Nếu làm việc trên máy tính lâu thì nên cho mắt nghỉ ngơi nhìn về nơi có cây xanh (cường độ ánh sáng yếu)

_Không đọc sách nơi có ánh sáng yếu.

_Chế độ dinh dưỡng hợp lí (giàu vitamin

và khoáng chất), khám mắt định kì…

Trang 14

Tư thế ngồi học đúng với cách sử dụng giá đỡ chống cận thị Ali

Biện pháp hạn chế số lượng học sinh bị cận thị

Trang 15

Dấu hiệu nghi ngờ cận thị

Trang 16

Thức ăn nhiều vitamin

Trang 17

Loạn thị

Là khi mắt nhìn thấy mờ, đôi khi còn kèm

theo biến dạng hình ảnh ở mọi khoảng cách, nên đeo kính mắt hoặc kính áp tròng

Trang 18

Loạn sắc (mù màu)

Là không có khả năng phân biệt giữa các sắc

thái nhất định của màu sắc

Trang 20

CẢM ƠN CÁC BAN HỌC SINH ĐÃ

THAM GIA TỐT LẮNG NGHE

CHÚC CÁC BẠN LUÔN CHĂM

NGOAN VÀ HỌC GIỎI

Giáo viên thực hiện : nhóm 4

Ngày đăng: 27/11/2021, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN